Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

CHƯƠNG II:TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.06 MB, 35 trang )

CHƯƠNG II:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC


Cấu trúc chương II
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân tộc

Kết luận


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
- Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
- Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề
dân tộc thuộc địa
- Chủ nghĩa dân tộc – Một động lực lớn của đất
nước


a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa
Mác – Ăngghen: Sự hình thành dân tộc gắn liền với sự hình thành
chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

Lênin: khi bàn về sự phát triển của vấn đề dân tộc, Ông đã đề cập đến
hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện tư bản chủ nghĩa

Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu và thực tiễn cách mạng vô sản ở châu Âu
lúc bấy giờ nên các ông:


- Chưa thấy được tính chủ động của các dân tộc
- Khi giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp các ông đều tập trung
nhiều hơn vào vấn đề giai cấp, giải quyết vấn đề giai cấp trước, vấn đề
dân tộc phụ thuộc vào vấn đề giai cấp.


Quan điểm của Hồ Chí Minh
Đấu tranh chống chủ nghĩa
thực dân, giải phóng dân tộc

Lựa chọn con đường
phát triển của dân tộc

Xóa Phương
bỏ ách thống
của triển
nướccủa
ngoài,
độcNam
lập dân
tộc,thời
hướngtrịphát
dângiành
tộc Việt
trong
thực hiện
quyền
tự quyết
đại mới
là dân

chủ tộc
nghĩa
xã hội
Lên án, tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là
Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa đi lên
“khai hóa văn minh” của chúng
chủ nghĩa xã hội là một vấn đề hết sức mới mẻ
Đi lên
chủ nghĩa
xã dân
hội –tộc
chủ
nghĩa
sản là
hướng
Chỉ rõ mâu
thuẫn
giữa các
thuộc
địacộng
với bọn
đếphương
quốc thực
dân
phát
triển
lâukhông
dài thể điều hòa được
là mâu thuẫn đối kháng, đó là
mâu

thuẫn


b. Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa

- Cách tiếp cận từ quyền con người

Tuyên ngôn nhân quyền và
dân quyền của pháp 1791


- Nội dung của độc lập dân tộc

Độc lập dân tộc là khát vọng lớn
nhất của các dân tộc thuộc địa

- Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về cuộc đời hoạt động
của Hồ Chủ Tịch, NXB CTQG, HHà Nội, 1994, tr.44 -


Khát vọng độc lập dân tộc được thể hiện xuyên suốt
trong những tác phẩm của Người

Hội nghị Véc – xay (Pháp) của
các nước đồng minh 1919

Bản yêu sách 8 để
i m của Nguyễn Ái Quốc gửi
tới Hội nghị Véc - xay



Khát vọng độc lập dân tộc được thể
hiện xuyên suốt trong những tác phẩm
của Người

Lán Khuẩy Nậm, nơi họp Hội nghị Trung ương lần thứ 8
(5/1941) do Nguyễn Ái Quốc tập



Hồ Chí Minh toàn tập, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.4, tr.480



Nền độc lập của một dân tộc phải được thể hiện đầy đủ ở những nội dung
sau: Chính trị - Kinh tế - Văn hoá - Ngoại giao – Quân sự toàn vẹn lãnh thổ
… Trong đó quan trọng nhất là độc lập về chính trị

Nền độc lập phải
được thể hiện một
cách triệt để, nghĩa
là:

Mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia của mỗi dân
tộc phải do chính nhân dân của dân tộc đó tự
quyết định, không có sự can thiệp của nước khác

Nhân dân được ấm no, tự do, hạnh phúc


Độc lập ấy phải là độc lập trong hoà bình chân chính, hoà bình trong độc lập
tự do


C. Chủ nhĩa dân tộc - Một động lực lớn của đất nước

Chủ nghĩa dân tộc
chân chính là sự
kết hợp giữa chủ
nghĩa yêu nước
và tinh thần dân
tộc

Người ta sẽ chẳng làm gì
được cho người An Nam
nếu không dựa trên các
động lực vĩ đại, và duy nhất
của đời sống xã hội của họ

Ngay từ năm 1924, trong “Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung
Kỳ và Nam Kỳ”, Người đã viết: “phát động chủ nghĩa
dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản…Khi
chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ
nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế”
H Chí Minh ton tp, Tp 1, tr.467




2. Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp


a. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau

o?
Vì sa

Tất cả các giai cấp đều tồn tại trong một xã hội, một dân tộc

Là quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp, trong đó giai
cấp công nhân là trung tâm

Lợi ích của toàn thể dân tộc và lợi ích của mỗi giai cấp gắn bó,
thống nhất với nhau


Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền
lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá
trình cách mạng Việt Nam

Hồ Chí Minh
luôn đứng
trên quan điểm
của giai cấp
để giải quyết
vấn đề dân
tộc

Chủ trương đoàn kết toàn thể dân tộc Việt Nam trên
nền tảng khối liên minh công – nông - trí thức


Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại
bạo lực phản cách mạng của kẻ thù

Thiết lập một nhà nước của dân, do dân và vì dân

Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội


b. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

“Nước nhà được độc lập mà nhân
dân không được ấm no, hạnh
phúc thì độc lập, tự do ấy không
có nghĩa lý gì cả”


- Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội

Độc lập dân tộc là mục tiêu trực tiếp,
là cơ sở tiến lên CNXH

Yêu Tổ quốc, yêu nhân
dân phải gắn liền với yêu
chủ nghĩa xã hội, vì có
tiến lên chủ nghĩa xã hội
thì nhân dân mới ngày
một no ấm thêm. Tổ quốc
ngày một giàu mạnh thêm


CNXH là con đường củng cố vững chắc
độc lập dân tộc, giải phóng dân tộc
hoàn toàn và triệt để


- Những điều kiện đảm bảo cho độc lập dân tộc gắn liền với CNXH

Trước hết, phải tăng cường vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu
của Đảng Cộng sản

Hai là, xây dựng, củng cố và tăng cường liên minh công – nông
– trí thức làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Ba là, HCM chỉ rõ, Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế
giới, cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới có quan hệ
chặt chẽ với nhau


d. Đấu tranh cho độc lập dân tộc mình, đồng thời tôn trọng
độc lập của các dân tộc khác

c. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề cho giải phóng giai cấp

Ph. Ăngghen: Những tư tưởng dân tộc chân chính trong phong trào công
nhân bao giờ cũng là tư tưởng quốc tế chân chính
nàyNam
quyền
lợi của
e. Về quan hệ giữa“Trong
dân tộclúc

Việt
và các
dânbộ
tộcphận,
trên thế giới
của giai cấp phải đặt dưới sự sinh tử, tồn vong của
quốc gia dân tộc. Trong lúc này nếu không
giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng không đòi
được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những
toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm
không
đòihữu
lại được”
Quancũng
hệ bình
đẳng,
nghị, hợp tác
và cùng chung sống hòa bình với tất cả
các nước có chế độ chính trị - xã hội
khác nhau



Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành thắng lợi phải:

1.
2.

3.


Có mục tiêu cách mạng
Đi theo con đường cách mạng vô sản

Do Đảng Cộng sản lãnh đạo

4. Huy động sức mạnh của toàn dân tộc

5.

6.

Tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng vô sản ở chính quốc
Tiến hành bằng bạo lực cách mạng


1. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
a. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng thuộc địa
HCM: Sự phân hóa giai
cấp và mâu thuẫn chủ
yếu trong xã hội phương
Đông không giống như ở
phương Tây

Tinh chất của cuộc đấu tranh
cách mạng ở thuộc địa cũng
khác so với các nước phương
Tây do mâu thuẫn khác nhau
Đối tượng của cách mạng ở

thuộc địa là CN thực dân và
tay sai phản động

Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội
phương Đông là mâu thuẫn giữa
dân tộc bị áp bức với CN thực dân
Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội
phương Tây là mâu thuẫn giữa
giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
ở các nước tư bản chủ nghĩa
phải tiến hành cuộc đấu tranh
giai cấp
ở các nước thuộc địa trước hết
phải tiến hành cách mạng giải
phóng dân tộc


Chống đế quốc
giành độc lập
cho dân tộc
Nhiệm vụ
của cách
mạng giải
phóng dân
tộc

Chống phong kiến,
đưa lại ruộng đất
cho nông dân,
dân chủ cho nhân

dân lao động


b. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc

Giải phóng dân tộc, giành độc
lập cho dân tộc và thiết lập
chính quyền của nhân dân
tạo tiền đề cho giải phóng
giai cấp và cuối cùng là
giải phóng con người


×