Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Báo cáo phần trích ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.66 KB, 11 trang )

BÁO CÁO

TRÍCH LY
Giáo viên hướng dẫn: Hà Văn Hảo
Học viên:

Vũ Đức Anh
Lê Học Báu
Nguyễn Quang Đạt
Nguyễn Tiến Hào
Lê Minh Hiếu


TRÍCH LY

=> Đây là quá trình tách hoàn toàn hay một phần chất hòa tan trong hỗn hợp chất
lỏng hay chất rắn bằng một chất lỏng khác – gọi là dung môi


APP

Tách cấu tử quý

Thu được dung dịch
có nồng độ đậm đặc

VD: Tách penixilin từ các hỗn hợp

VD: Tách ax acetic bằng

lên men, chiết uranylnitrat từ dd ax



etylacetat từ dung dịch loãng,

nitric bằng trialkylphotphat

làm sạch dầu động thực vật

Phân tác một hỗn hợp
đồng nhất thành các
cấu tử riêng biệt

VD: Tách phenol từ nước
thải bằng butylacetat (hay
bằng benzene, hoặc
isopropylen


Đồ thị tam giác
Nếu dung dịch đầu L và dung môi thứ M hòa tan 1 phần vào nhau thì khi trích ly mỗi pha là dung dịch
gồm 3 cấu tử.

⇒Sử dụng đồ thị tam giác để biểu diễn thành phần hỗn hợp.




 Quy tắc tỉ lệ:

Điểm N trong đồ thị tam giác khi phân thành pha trích E và pha raphinat R. Theo quy tắc
đòn bẩy:


-

N, R, E thẳng hàng
=
= =
=




Đường cân bằng trong đồ thị tam giác:

Xét quá trình: - M hòa tan hạn chế trong cả L và G.
- L, G hòa tan hạn chế và nhau.


•Hệ số  đường phân bố m đối với từng cặp dung dịch:
m=


Ảnh hưởng của nhiệt độ lên quá trình trích ly:

-

Nhiệt độ tăng kích thước của vùng dị ly càng bé, nhiệt độ tăng đến 1 giới hạn nào đó vùng
dị ly biến mất

-


Nhiệt độ giảm dẫn tới giảm độ khuếch tán.


Cân bằng vật liệu trong quá trình trích ly

1.

Định nghĩa

Cân bằng vật liệu của quá trình trích ly cũng chính là phương trình cân bằng vật liệu của quá trình
chuyển khối ở dạng vi phân hay tích phân.
2. Phương trình cân bằng
Trường hop dung môi đầu B và dung môi thứ hòa tan một phần vào nhau thì giá trị của chúng
kgoong là hằng số theo chiều cao thiết bị.
Do đó tỷ số S/B là một đại lượng biến đổi, đường làm việc của quá trình trích ly lỏng – lỏng trong
hệ tọa độ Decarter là đường cong.


2. Phương trình cân bằng
Phương trình cân bằng vật liệu trong trường hợp này có dạng:
F + S1= R + E = M

A

F
E

Trong đó :
B


F : khối lượng hỗn hợp đầu (gồm A và B) , kg/h

R

M

S

S1: khối lượng hỗn hợp dung môi thứ , kg/h
E,R: khối lượng của pha trích và pha raphinat ,kg/h

Hỗn hợp có thành phần ở M không hòa tan vào nhau và phân thành hai lớp : Raphinat (R) và
dung dịch trích (E)


Theo quy tắc đòn bẫy ta có:

hay

S1
FM
= R và dung dịch trích E:
Tương tự với pha raphinat
F
S1M

S1 = F .

hay
Trong đó các đoạn


R EM
=
E RM

cùng thứ nguyên.

EM
R = E.
RM
FM SM RM EM

FM
S1M



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×