Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Hoàn thiện quy chế trả lương tại công ty cổ phần công nông ngiệp tiến nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.2 KB, 103 trang )

1

Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

LỜI MỞ ĐẦU
Trong tiến trình phát triển của nền kinh tế - xã hội tiền lương luôn là vấn đề
nóng bỏng và được mọi người quan tâm. Bởi vì tiền lương đóng một vai trò rất
quan trọng không chỉ đối với người lao động, chủ sử dụng lao động mà còn đối với
cả Nhà nước. Đối với người lao động, nó chính là nguồn sống, là động lực chính để
người lao động tham gia vào các quan hệ lao độn. Đối với chủ sử dụng lao động, nó
lại là một chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, chiếm một tỉ trọng lớn trong chi
phí sản xuất kinh doanh của đơn vị mình. Với nhà nước thì tiền lương là một công
cụ vĩ mô để quản lí kinh tế xã hội. Vì vậy, tiền lương là một vấn đề hết sức nhạy
cảm mà nếu không giải quyết tốt sẽ gây ra hậu quả khó lường.
Quy chế trả lương là một trong những vấn đề quan trọng để doanh nghiệp chi
trả tiền lương, tiền thưởng cho người lao động. Do đó, nếu doanh nghiệp có quy chế
trả lương tốt không những giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, góp phần tạo động
lực cho người lao động mà còn làm tăng năng suất và hiệu quả công việc giúp
doanh nghiệp đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Ngược lại, nếu quy chế
trả lương không phù hợp sẽ không kích thích được người lao động, làm ảnh hưởng
đến tình hình sản xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của tiền lương đối với doanh nghiệp và cả người
lao động, trong thời gian thực tập tại Công Ty CP Công Nông Nghiệp Tiến Nông
tác giả đã lựa chọn, tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài “Hoàn thiện quy chế trả lương
tại Công Ty Cổ Phần Công Nông Ngiệp Tiến Nông”. Luận văn của em bao gồm:
Chương 1. Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh doanh
chủ yếu của Công Ty CP Công Nông Nghiệp Tiến Nông
Chương 2:Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông năm 2014


Chương 3. Hoàn thiện quy chế trả lương tại Công ty Cổ Phần Công Nông
Nghiệp Tiến Nông
Qua đây, em xin cảm ơn các anh chị trong Công ty, đã tạo điều kiện về thời
gian và số liệu và giúp đỡ chúng em trong quá trình thực tập tại Công ty. Đặc
biệt,em xin chân thành cảm ơn cô TH.S: Nguyễn Thu Hà đã giúp đỡ chúng em
hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Do thời gian, kiến thức, sự hiểu hiết và kinh nghiệm còn nhiều hạn chế, nên đồ
án không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ, chỉ
bảo của thầy, cô giáo trong bộ môn và các bạn sinh viên, để em có thể hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


2

Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Đào Thị Thảo

CHƯƠNG 1
1.1.
1.1.1


+

+
+
+
+
+
1.1.2
a.

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty CP Công Nông Nghiệp
Tiến Nông
. Giới thiệu về công ty
Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ Phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông
Tên giao dịch : Tiến Nông enterprise
Địa chỉ giao dịch chính:
Địa chỉ: 274B Đường Bà Triệu- Phường Đông Thọ- Tp Thanh Hóa- Thanh Hóa
Số điện thoại: 037.3729.729 - 037.3789.789
Số Fax: 037.3961.144
Email:
Website:
www.tiennong.vn
Quá trình phát triển của Công ty cổ phần công nông nghiệp tiến nông
Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Công Nông Nghiếp Tiến Nông tiền thân là Xí nghiệp sản
xuất phân bón Tiến Nông. Ngày 04/01/1995 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá đã ký
quyết định thành lập Công Ty CP Công Nông Nghiệp Tiến Nôngtheo Giấy phép số:
11 TC/UBTH của UBND tỉnh Thanh Hoá. Có Trụ sở chính đóng tại 274B đường
Bà Triệu, phường Đông Thọ, thành phố Thanh Hóa.
Trăn trở trước hình ảnh bà con nông dân vất vả một nắng hai sương cùng

“con trâu - cái cày” mà vẫn không đủ ăn. Ngày 02/04/2012. Công Ty CP Công

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


3

Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Nông Nghiệp Tiến Nông chính thức thành lập Trung tâm máy và dịch vụ nông
nghiệp với số vốn ban đầu là 5 tỷ đồng trực thuộc công ty có nhiệm vụ chính: “sản
xuất, lắp ráp, nhập khẩu, kinh doanh máy và thiết bị máy nông nghiệp”
b. Những thành tựu đạt được
Ngay từ khi hình thành Tiến Nông đã tạo nên một bước đột phá trong sản
xuất, trở thành Doanh nghiệp đầu tiên sản xuất thành công phân lân nung chảy bằng
quy trình nhiệt lò cao.
Đến nay sản phẩm của Công ty đã được đa dạng hóa với nhiều loại mặt
hàng: Phân lân nung chảy, các loại phân hỗn hợp NPK, phân hữu cơ, phân bón qua
lá, các sản phẩm xử lý môi trường nước trong nuôi trồng thuỷ sản. Phân bón chuyên
dùng theo nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây trồng như: Lúa, Mía, Cao su, Cà
phê...và một số cây công nghiệp khác.
Công ty đã luôn đảm bảo tốt các chế độ cho người lao động theo đúng Luật
định. Ngoài ra Công ty còn tích cực tham gia các hoạt động từ thiện, xã hội.
Với sự nỗ lực không ngừng của tập thể ban lãnh đạo và người lao động trong
công ty, đến nay Công ty đã vinh dự nhận được các phần thưởng cao quý như:
-


03 Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, nhiều Bằng khen, Giấy khen của các Bộ,
Ban, Ngành Trung Ương và của tỉnh Thanh Hóa.

-

Giải thưởng Sao Đỏ năm 2001, Chất lượng vàng Việt Nam năm 2002, Sao vàng Đất
Việt 2003, 2005, 2007 dành cho “TOP100 thương hiệu hàng đầu Việt Nam”, Giải
thưởng Doanh nghiệp hội nhập – Phát triển năm 2008.

-

Năm 2007 Doanh nghiệp đã được cấp chứng chỉ và đưa vào áp dụng hệ thống
QLCL quốc tế ISO 9001:2000.

-

Giải thưởng Thương hiệu Việt 2009.

-

Huân chương lao động hạng 3 của Chính Phủ trao tặng.
Với xứ mệnh: Tiến Nông - Tiến cùng nông dân việt!
Và cam kết: Tiến Nông - Tiến bộ mới trong nông nghiệp!

1.1.3. Lĩnh vực kinh doanh.
 Các ngành nghề kinh doanh của công ty:

Trong lĩnh vực sản xuất phân bón, Công ty Tiến Nông đang sản xuất các loại
phân bón sau đây:


Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


4

Luận văn tốt nghiệp

-

1.2.

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Phân lân nung chảy đạt tiêu chuẩn Việt Nam TCVN –1078/1999.
Các loại phân hỗn hợp N-P-K.
Phân hữu cơ vi sinh, Phân hữu cơ tổng hợp, Phân bón qua lá.
Các loại phân bón chuyên dùng theo nhu cầu dinh dưỡng của từng loại cây trồng
như: Lúa, Mía, Lạc, Ngô, Cao su, Cà phê, Dâu tằm, Dứa...và một số cây công
nghiệp khác.
Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác:
Giống cây trồng.
Kinh doanh thiết bị, máy nông nghiệp (Máy gặt đập liên hợp, máy làm đất, máy
gieo hạt...)
Hóa chất nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật.
Đầu tư xây dựng cơ bản.
Trồng chăm sóc và kinh doanh cây cảnh nghệ thuật.
Điều kiện địa lý , kinh tế nhân văn của Công ty.

1.2.1. Điều kiện địa lý.

+ Vị trí địa lý: Thanh Hóa là tỉnh cực Bắc miền Trung Việt Nam và là một tỉnh lớn,

đứng thứ 5 về diện tích và thứ 3 về dân số trong số các đơn vị hành chính trực thuộc
trung ương, cũng là một trong những địa điểm sinh sống đầu tiên của người Việt.
Thanh Hóa là tỉnh chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Trung Việt Nam trên nhiều
phương diện. Về hành chính, Thanh Hóa là tỉnh cực bắc Trung Bộ, tiếp giáp
với Tây Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ. Về địa chất, miền núi Thanh Hóa là sự nối
dài của Tây Bắc Bộ trong khi đồng bằng Thanh Hóa là đồng bằng lớn nhất Trung
Bộ, ngoài ra một phần nhỏ (phía bắc huyện Nga Sơn) thuộc đồng bằng châu thổ
sông Hồng
+ Về khí hậu: Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm.Nhiệt độ trung bình là 26, tháng 7 nóng
nhất là 29,4 , tháng 1 lạnh nhất là 16,8. Khí hậu này cũng ảnh hưởng không nhỏ đến
sức khoẻ, tinh thần của người lao động và đặc biệt các mặt hàng của công ty cũng
phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu như bảo quản, các loại sản phẩm phân phối
theo mùa vụ. Đặc trưng với khí hậu bốn mùa: Mùa xuân ẩm ướt, mùa hè thì nắng
nóng, mùa thu thì khô hanh, mùa đông thì lạnh giá. Ngoài sự thuận lợi về những
mặt hàng mùa vụ thì những mặt hàng thì những mặt hàng thiết yếu cung cấp quanh
năm lại ảnh hưởng đến công việc bảo quản hàng hoá, ngoài việc tác động đến hàng
hoá thì khí hậu 4 mùa cũng tác động trực tiếp đến người lao động trong công ty làm
giảm năng suất lao động do thời tiết khắc nghiệt, và không thích ứng kịp với luồng
khí hậu.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


5


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

+ Về địa hình và đất đai: Đồi núi chiếm 3/4 diện tích của cả tỉnh, tạo tiềm năng lớn về

kinh tế lâm nghiệp, dồi dào lâm sản, tài nguyên phong phú. Vùng đồng bằng của
Thanh Hóa lớn nhất của miền Trung và thứ ba của cả nước giúp công ty tiêu thụ
được nhiều mặt hàng của mình do công ty có ngành chính là sản xuất phân bón
phục vụ cho nông nghiệp.
1.2.2. Điều kiện về kinh tế:
+ Về xã hội : Những truyền thống, tập quán, thói quen, những nghi lễ và nghệ thuật
ứng xử, những quy phạm về tư tưởng và quy luật tự nhiên như khí hậu, thời tiết, địa
hình giao thông… của mỗi địa phương, mỗi vùng miền và dân cư. Các yếu tố này
tạo nên lối sống, văn hoá và môi trường hoạt động xã hội của con người nói chung
và người lao động trong công ty nói riêng. Nó góp hình thành và làm thay đổi
không chỉ về số lượng mà cả về cơ cấu lao động của công ty, triết lý và đạo đức
kinh doanh của công ty và của cả cán bộ công nhân viên của công ty.
+ Về giáo dục và đào tạo: Thanh Hóa có gần 2,16 triệu người trong độ tuổi lao động,
chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động đã qua đào tạo chiếm 27%, trong đó
lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4%.
+ Về giao thông: Thanh Hóa là một trong những tỉnh có đầy đủ hệ thống giao thông
cơ bản: đường sắt, đường bộ, đường thủy và đường hàng không. Có 6 tuyến đường
bộ huyết mạch của Việt Nam: quốc lộ 1A, quốc lộ 10, quốc lộ 15, quốc lộ 45, quốc
lộ 47, quốc lộ 217 và đường Hồ Chí Minh), xa lộ xuyên Á chạy qua Thanh Hóa.
Đây là điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất của Công ty trong việc vận
chuyển hàng hóa đến các tỉnh trên cả nước được thuận tiện , việc tuyển dụng lao
động có trình độ cao, mở rộng địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh ra các vùng lân
cận trong và ngoài tỉnh.


1.2.3. Điều kiện về lao động
Công ty có cơ sở ở nhiều nơi trên tỉnh Thanh hóa những nơi có mật độ dân
cư đông đúc, có các ngành công nghiệp phát triển, trình độ dân trí cao, các trường
Đại học và Trung tâm nghiên cứu tập trung nhiều. Đây là điều kiện tốt cho Công ty
phát triển sâu về khoa học kỹ thuật và tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu.
Việchàng năm công ty tổ chức tuyển chọn, đào tạo và sắp xếp lại cơ cấu lao
động bằng các hình thức sàng lọc và tuyển chọn tạo nên môi trường làm việc cạnh
tranh năng động trong đại bộ phận người lao động trong công ty, luôn tạo động lực
cho người lao động trong công ty một động cơ làm việc hăng say vì khả năng thăng
tiến cao, cơ hội nhận được nhiều tiền lương, tiền thưởng hơn.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


6

Luận văn tốt nghiệp

1.3.

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Công nghệ sản xuất của doanh nghiệp
1.3.1. Quy trình sản xuất phân bón NPK

Các công đoạn trong quy trình công nghệ sản xuất phân bón NPK của Công
Ty CP Công Nông Nghiệp Tiến Nông được chia thành 07 công đoạn chính. Mỗi

công đoạn lại gồm một số công đoạn nhỏ hơn. Chi tiết của các bước được mô tả
như sau:
a. Nghiền nguyên liệu
Mục đích của quá trình nghiền nguyên liệu nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
về độ mịn (<2 mm), tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình vê viên tạo hạt đồng thời
sản phẩm sau này có hình thức đẹp, tăng độ cứng cũng như bảo đảm đồng đều các
thành phần trong hạt phân và đảm bảo chất lượng phân.
Nguyên liệu được nghiền bằng máy nghiền búa, sau đó được băng tải vận
chuyển nạp vào các phễu chứa liệu theo từng loại riêng biệt.
b. Phối trộn nguyên liệu
Mục đích của quá trình này là trộn đều các nguyên liệu trước khi đưa sang
công đoạn vê viên. Ngoài ra, tạo hạt nhằm đảm bảo tỷ lệ giữa các thành phần dinh
dưỡng trong hạt phân.
Các loại nguyên liệu như Urê, SA (Sunfat Amôn), supe phôtphat đơn, DAP
(Diamon Phosphate), KCl, phụ gia... tùy theo yêu cầu về tỷ lệ thành phần dinh
dưỡng của sản phẩm mà chúng được trộn với tỷ lệ phối liệu khác nhau. Các loại
nguyên liệu được dùng cân thủ công để xác định khối lượng từng loại, sau đó được
đưa vào thùng trộn. Thùng trộn có dạng thùng quay, đặt nghiêng, có mục đích là
đảo trộn đều các nguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu được trộn đều với nhau trước
khi đưa sang vê viên, tạo hạt.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


7

Luận văn tốt nghiệp


Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

NGUYÊN LIỆU:
-SA/Urê
- DAP/Supe phôt phát
- KCL

đơn

Nghiền Nguyên Liệu

Phối Trộn Nguyên Liệu
Vê Viên Tạo Hạt

Sấy

Sàng
Làm Nguội
Đóng Bao Sản Phẩm

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất phân NPK
c. Phối trộn nguyên liệu
Mục đích của quá trình này là trộn đều các nguyên liệu trước khi đưa sang
công đoạn vê viên. Ngoài ra, tạo hạt nhằm đảm bảo tỷ lệ giữa các thành phần dinh
dưỡng trong hạt phân.
Các loại nguyên liệu như Urê, SA (Sunfat Amôn), supe phôtphat đơn, DAP
(Diamon Phosphate), KCl, phụ gia... tùy theo yêu cầu về tỷ lệ thành phần dinh
dưỡng của sản phẩm mà chúng được trộn với tỷ lệ phối liệu khác nhau. Các loại
nguyên liệu được dùng cân thủ công để xác định khối lượng từng loại, sau đó được
đưa vào thùng trộn. Thùng trộn có dạng thùng quay, đặt nghiêng, có mục đích làđảo


Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


8

Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

trộn đều cácnguyên liệu, đảm bảo nguyên liệu được trộn đều với nhau trước khi đưa
sang vê viên, tạo hạt.
d. Vê viên tạo hạt
Mục đích của quá trình này là tạo các hạt có kích thước mong muốn từ 2÷5
(mm), có thành phần dinh dưỡng và kích thước hạt đồng đều, có độ ẩm thích hợp
4.5÷6.6% để tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình tiếp theo.
Hỗn hợp nguyên liệu sau khi đã trộn đều được băng tải đưa xuống máy vê
viên dạng thùng quay. Hơi nước được đưa vào thiết bị này bằng vòi phun nhằm tạo
độ ẩm thích hợp cho nguyên liệu. Tại đây, nhờ lực ly tâm và trọng lực của các
nguyên liệu, độ ẩm do nước đưa vào, các hạt NPK dần dần được hình thành. Bọc
tạo áo sản phẩm bằng lớp nguyên liệu khô và mịn, cấp vào phần vành ngoài thiết bị
tạo hạt thùng quay trước khi lấy sản phẩm ra. Màu sắc nguyên liệu bọc áo chính là
yếu tố quyết định màu sắc của sản phẩm cuối cùng. Hạt NPK sau đó sẽ chuyển
xuống băng tải đưa sang công đoạn sấy.
Quá trình tạo mầm hạt sản phẩm được thực hiện trong khoảng 10÷15 phút,
cho đến khi các hạt có kích thước đồng đều nhau 1.5÷2.0 (mm). Kích thước và độ
đồng nhất của mầm hạt là nhân tố quan trọng quyết định kích cỡ và độ đồng đều
của sản phẩm cuối cùng. Các hạt nhỏ sau sàng được tuần hoàn lại cũng có khả năng

tạo mầm, chính các hạt này giúp quá trình hình thành mầm nhanh hơn và nhiều hơn.
Quá trình hạt trưởng thành được tiến triển như sau: các hạt nhỏ khi chuyển
động vào vị trí phun hơi nước, sẽ được tạo một lớp ngoài ẩm (vị trí này thường nằm
thấp hơn vị trí hạt bắt đầu lăn xuống một chút – khoảng 1/5 đường kính thiết bị),
sau khi lăn xuống phần đáy thiết bị sẽ được bám thêm 1 lớp bột nguyên liệu, hạt
theo lực ma sát, lực li tâm sẽ lăn lên trên phía trên thiết bị, quá trình lăn do hạt quay
theo nhiều chiều vì vậy lớp bột bị ép chặt vào hạt, khi hạt lăn vào khu phun hơi
nước quá trình như trình bày trên tiếp tục xảy ra, như vậy hạt ngày càng to lên, và
có xu hướng nổi lên trên bề mặt hỗn hợp, và tự trào ra ngoài thiết bị. Như vậy quá
trình cấp liệu là liên tục, cấp hơi nước là liên tục và bán thành phẩm tạo ra cũng
liên tục.
e. Sấy
Mục đích của công đoạn sấy là tạo độ ẩm của hạt theo yêu cầu 2÷4% để làm
tăng độ cứng và tránh hiện tượng kết khối hạt.
Sau quá trình vê viên tạo hạt, NPK bán thành phẩm có độ ẩm
khoảng 4.5÷6.0%, được băng tải đưa chuyển vào máy sấy thùng quay. Máy sấy
thùng quay hoạt động theo nguyên lý sấy ngược chiều, phân bón có trạng thái nóngẩm được đưa vào ngược chiều với dòng khí trong thùng sấy, khi ra phân bón có
trạng thái nóng-khô. Đồng thời trong quá trình này người ta trộn thêm chất độn vào

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


9

Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất


nhằm tránh sự kết dính giữa các hạt phân. Khí nóng được cấp từ hệ thống lò hơi đốt
than thông qua hệ thống quạt hút và quạt đẩy (vì phân bón không cần độ trắng nên
dùng than sẽ tiết kiệm hơn dầu FO). Khí nóng dùng để sấy NPK có nhiệt độ khoảng
250-3000C (sấy trực tiếp). Nhờ thùng quay được đặt nghiêng và bên trong thùng có
lắp các cánh đảo nên các hạt NPK được đảo đều và chuyển dần về cuối thùng sấy.
Khi ra khỏi thùng sấy, NPK có nhiệt độ là 80-90 0C và độ ẩm đạt 2÷4%. Dòng khí
nóng sau khi trao đổi nhiệt với NPK sẽ hạ xuống còn khoảng 110 0C. Sau khi sấy
NPK được đưa sang công đoạn sàng.
f. Sàng
Mục đích của công đoạn này là loại bỏ các hạt phân có kích thước không
mong muốn (quá nhỏ hoặc quá to).
Sản phẩm NPK sau khi sấy đến độ ẩm 2÷4% được qua băng tải rót lên sàng.
Sàng được động cơ chuyền chuyển động qua cơ cấu rung lệch tâm. Sàng có cấu tạo
gồm 02 lớp, lớp trên có kích thước mắt sàng là 5mm và lớp dưới là 2mm. Các hạt
NPK có kích thước lớn hơn 5mm được giữ lại trên mặt sàng và chuyển sang máy
nghiền búa (nghiền nhỏ) để đưa quay lại thùng trộn. Các hạt có kích thước nhỏ hơn
2mm thì rơi xuống dưới mắt sàng và qua hệ thống băng tải quay về công đoạn vê
viên tạo hạt lại. Còn lại các hạt đạt kích thước đạt yêu cầu từ 2÷5 (mm) nằm ở giữa
02 mặt sàng được đưa vào thiết bị làm nguội.
g. Làm nguội
Sản phẩm NPK sau quá trình sàng phân loại có nhiệt độ khoảng 70-80 0C và
kích thớc 2÷5 (mm), độ ẩm 2÷4% được đưa vào thiết bị làm nguội có dạng thùng
quay. Thùng quay được thiết kế đặt nghiêng, sản phẩm chuyển dịch từ đầu thùng
(cửa vào) đến cuối thùng (cửa ra). Khí trời được quạt hút cưỡng bức với tốc độ
nhanh vào thùng và đi ngược chiều với sản phẩm và làm hạ nhiệt độ của sản phẩm
từ 70-800C xuống còn 300C. Do trong quá trình sấy, hạt NPK được tích nhiệt nên
quá trình bay hơi nước tiếp tục xảy ra tại băng tải sau sấy, tại sàng bán thành phẩm
và tại thiết bị làm nguội để ra sản phẩm cuối cùng có độ ẩm 0.6÷1.5% .
h. Đóng bao sản phẩm
Quá trình cân đóng bao thủ công thường được thực hiện bởi 4÷5 nhân công

trên một công đoạn đóng bao. Sản phẩm từ silo chứa được cho tháo chảy xuống bao
chứa đã hứng phía dưới và đặt trên một cân định lượng, tiếp đó đóng miệng bao sản
phẩm bằng máy may tay. Sản phẩm NPK sau khi được làm nguội được băng tải đưa
vào silô thành phẩm, sau đó được cân và đóng bao.
1.3.2. Trang bị kĩ thuật chủ yếu của công ty
Việc trang bị kỹ thuật của Công ty là vô cùng cần thiết, nhất là trong thời kỳ
xã hội hiện nay, kinh tế phát triển, đời sống xã hội được nâng cao. Tăng cường trang

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


10

Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

bị kỹ thuật cũng chính là nâng cao năng lực sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu nâng cao
sản lượng, đảm bảo chất lượng cho sản phẩm sản xuất.
Qua bảng thống kê các loại máy móc thiết bị (Bảng 1-1) cho thấy, Công ty
đã rất chú trọng đến việc đầu tư máy móc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất
kinh doanh phù hợp với từng lĩnh vực sản xuất.Trong thời gian hình thành và phát
triển, cùng với vốn tự có và vốn vay, Công ty đã đầu tư mua sắm trang thiết bị phục
vụ cho sản xuất kinh doanh như sau:
Bảng 1-1: Bảng thống kê máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty năm 2014
TT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

1.4.

Tên thiết bị
(loại, kiểu, nhãn hiệu)
Máy nghiền lân
Máy sấy lân
Thiết bị lò cao
Dây chuyền vê viên
Dây chuyền trộn NPK
Lò đốt lò cao LRF4.2-A II
Máy quấy trộn
Máy băng tải trộn liệu ZQ250
Máy đập đứng HM2-200l
Máy tạo hạt
Máy làm nguội Y200l-4 30W
Máy nâng H.7700-1430-700
Máy bọc màng Y132M-7.5KW

Máy sấy làm khô

Đơn vị
Máy
Máy
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy
Máy

Số
lượng
4
5
3
3
2
2
3
7
3
3

6
8
3
5

Chất
lượng
BT
BT
BT
BT
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
BT
BT
Tốt
Tốt
Tốt
BT

Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động của doanh nghiệp
1.4.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty

Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
a. Hội đồng quản trị
 Chức năng
- Là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định,
thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty.

- Hoạt động kinh doanh và các công việc của công ty phải chịu sự quản lý hoặc chỉ
đạo của hội đồng quản trị.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Hội Đồng Quản Trị
Ban Giám Đốc

Tiến Nông Kỳ
Viên

TT Máy và dịch
vụ nông nghiệp
Xưởng dịch
vụ
Tổ thiết bị và
phụ tùng
Phân xưởng
mạ khay
Showroom 1

Showroom 2


Khối sản xuất

Nhà máy tiến
nông 1
Nhà máy tiến
nông 2
Nhà máy tiến
nông 3
Nhà máy Bỉm
Sơn

Khối kinh doanh

Phòng kinh
doanh

Chi nhánh
Long an
15 văn phòng
trong cả nước

Khối quản trị

Phòng hành
chính quản trị
Phòng kế toán
tài chính
Văn phòng đại
diện tại Dubai
Văn phòng đại

diện tại châu âu

Phòng vật tư

Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ Phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312

TT NCPT
KH&CN Tiến
Nông
Phòng thí
nghiệm
VILAS
Phân xưởng
sản xuất số 1

Các trạm
thực
nghiệm


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

 Nhiệm vụ
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng

-

-

-

b.



-

c.

năm của công ty.
Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp
đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một
tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám
đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy
định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó
Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều
hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty.
Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập
công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của
doanh nghiệp khác.
Ban giám đốc
Chức năng
Là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty , chịu sự

giám sát của hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước
pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Nhiệm vụ
Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty
theo đúng quy định của pháp luật , điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với công
ty và quyết định của hội đồng quản trị. Nếu điều hành sai trái gây thiệt hại thì ban
giám đốc phải chịu trách nhiệm và bồi thường thiệt hại cho công ty.
Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các
chức danh thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị.
Tiến nông kì viên
Đây là địa điểm tiểu biểu thể hiện tinh hoa tài năng từ bàn tay nghệ nhân cây
cảnh tạo ra các tác phẩm tuyệt vời và là địa điểm hội ngộ của các thành viên trong
Hiệp hội cây cảnh nói riêng và người yêu cây cảnh nghệ thuật nói riêng

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

d. TT máy và dịch vụ nông nghiệp
 Chức năng

Trung tâm là đơn vị kinh doanh phụ thuộc công ty chuyên nhập khẩu kinh
doanh máy và thiết bị máy nông nghiệp, triển khai các dịch vụ nông nghiệp, con

giống phục vụ nông nghiệp
 Nhiệm vụ
- Thực hiện kế hoạch kinh doanh của trung tâm được công ty phê duyệt.
- Quản lí các yếu tố đầu vào cho hoạt động kinh doanh, qunar lí công nghệ, kĩ thuật
của sản phẩm tiêu thụ.
- Quản lí máy móc thiết bị, công cụ, dụng cụ đã trang bị phục vụ cho hoạt động của
trung tâm.
- Quản lí lao động tiền lương, công tác An toàn lao dộng tại trung tâm, quản lí tài
sản , vật tư của trung tâm
- Quản lý tài chính, kế toán của trung tâm.
 Cơ cấu của trung tâm gồm:
- Xưởng dịch vụ: có chức năng kinh doanh, cug ứng các dịch vụ nông nghiệp thuộc
phạm vi kinh doanh của trung tâm
- Tổ thiết bị và phụ tùng: có chức năng hỗ trợ về kĩ thuật, nhận chuyển giao công
nghệ và kỹ thuật các loại máy móc , thiết bị máy nông nghiệp
- Showroom 1,Showroom 2: là các cửa hàng giới thiệu sản phẩm nơi trưng bày ,
quảng bá, bán lẻ các sản phẩm , dịch vụ và thương hiệu Tiến Nông.
e. Khối sản xuất
 Nhà máy Tiến Nông 1
+ Địa chỉ: Đường Mật Sơn - Phường Đông Vệ - Thành phố Thanh Hóa
+ Phụ trách nhà máy: Nguyễn Thị Thơm
+ Nhà máy Tiến Nông 1 được thành lập năm 1995, là Nhà máy của một
Doanh nghiệp tư nhân đầu tiên trong cả nước sản xuất thành công phân lân
nung chảy bằng quy trình nhiệt lò cao.Ngoài Phân lân nung chảy, Nhà máy Tiến
Nông 1 còn sản xuất các sản phẩm làm phụ gia cho sản xuất phân bón như: Bột
Photphorit, Secpentin, Mùn hữu cơ... và các sản phẩm xử lý môi trường nước trong
nuôi trồng thủy sản như: Bột Dolomite, CanxiCacbonat (CaCO3), Zeolite...
 Nhà máy Tiến Nông 2
+ Địa chỉ:274B, Đường Bà Triệu,Phường Đông Thọ,Thanh Hóa
+ Giám đốc Nhà máy: Ông Lê Văn Năm.

+ Nhà máy Tiến Nông 2 được thành lập vào tháng 10 năm 1996 với diện tích là 4.500
m2 . Nhiệm vụ chính là sản xuất các loại Phân bón hỗn hợp N.P.K chuyên dùng,
Phân hữu cơ vi sinh.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp


+
+
+


+
+
+

f.

+
+
+
+
+
g.



Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Nhà máy Tiến Nông 3
Địa chỉ:Km 312 QL1A Xã Hoằng Quý, Hoằng Hoá, Thanh Hoá.
Giám đốc Nhà máy: Ông Nguyễn Quang Tuân
Nhà máy Tiến Nông 3 bắt đầu được xây dựng từ cuối năm 2005 và chính thức đi
vào hoạt động từ tháng 01 năm 2007. Nhà máy được xây dựng trên diện tích đất
24.000m2 với máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại. Nhiệm vụ chính là sản xuất
các loại Phân bón hỗn hợp N.P.K, Phân hữu cơ vi sinh, Phân bón qua lá.
Nhà máy Bỉm Sơn
Địa chỉ: Lô B5, Khu 5, Khu công nghiệp Bỉm Sơn, Thanh Hóa.
Giám đốc Nhà máy: Ông Nguyễn Văn Kính
Nhà máy Tiến Nông Bỉm Sơn được khởi công xây dựng vào năm tháng 12 năm
2012, trên diện tích 213.834,7 m2, tổng vốn đầu tư 450 tỷ đồng. Hiện nay nhà máy
đã bắt đầu đưa vào sản xuất và theo kế hoạch tháng 12/2014 nhà máy sẽ đạt công
suất tối đa.
Khối kinh doanh
Phòng kinh doanh
Chức năng: Tham mưu cho ban giảm đốc trong lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm ,
dịc vụ của công ty. Lập kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.
Nhiệm vụ:
Thực hiện các nhiệm vụ, công việc do ban giám đốc giao.
Phân tích khách hàng và kênh tiêu thụ.
Tìm hiểu thị trường và các đơn vị cạnh tranh trong khu vực.
Lập kế hoạch marketing: kế hoạch quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, bán hàng.
Xây dựng các hình ảnh công ty qua hoạt động bán hàng.
Khối quản trị
Phòng hành chính quản trị
- Chức năng: Tham mưu cho ban giám đốc trong các lĩnh vực sau:

+ Công tác tổ chức bộ máy, tổ chức cán bộ, thực hiện chế độ chính sách đối
với người lao động, công tác đào tạo nhân sự, thi đua khen thưởng, kỷ luật, công tác
bảo vệ nội bộ, an ninh trật tự, vệ sinh lao động.
+ Công tác văn thư lưu trữ, bảo mật, hành chính quản trị, lễ tân, đối nội, đối
ngoại.
+ Phòng hành chính chịu sự điều hành trực tiếp của ban giám đốc công ty và
có trách nhiệm báo cáo giám đốc công ty hoặc người được giám đốc ủy quyền các
vấn đề trong phạm vi chức trách nhiệm vụ được giao; chịu sự chỉ đâọ về mặt nghiệp
vụ trong nghiệp vụ công ty
- Nhiệm vụ:

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp



h.


-

-

-

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất


+ Tổ chức nhân sự: Đề xuất và tổ chức thực hiện công tác cán bộ, công tác
bố trí, sắp xếp, sự dụng lao động trong công ty phù hợp với trình độ, năng lực, sợ
trường, sức khỏe của người lao động nhằm phát huy hiệu quả, năng suất lao động
và yêu cầu phát triển của công ty.
+ Tổ chức lao động , chế độ chính sách, đào tạo: Chủ trì xây dựng định biên
lao động, an toàn – vệ sinh lao động, quản lý hồ sơ, tài liệu, chăm lo đời sống cho
người lao động.
+ Tổ chức hành chính quản trị, văn thư, lễ tân, đối nội, đối ngoại.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc công ty giao
Phòng kế toán tài chính
- Chức năng:
Tham mưu cho ban giám đốc công ty trong các hoạt động quản lý tài chính,
kế toán, tính toán hiệu quả kinh tế các phương án kinh .
- Nhiệm vụ:
+ Tổ chức thực hành các nghiệp vụ tài chính, kế toán thông suốt, hiệu quả.
+ Quản lý vốn, ngân quỹ, tài sản của công ty được giao, tham gia quản lý
hoạt động tài chính của công ty. Thanh toán tiền lương, BHXH, BHYT cho người
lao động.
+ Kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong công ty
và hướng dẫn kiểm tra nghiệp vụ kế toán cho các bộ phận.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc công ty giao.
TT nghiên cứu phát triển KH và CN Tiến nông
Chức năng: là tổ chức khoa học và công nghệ thuộc công ty có chức năng nghiên
cứu và phát triển hội nhập khoa học và công nghệ quốc tế.
Nhiệm vụ:
Lập kế hoạch đảm bảo kĩ thuật cho sản xuất, theo dõi việc chỉ đạo sản xuất và quản
lí chất lượng của sản phẩm , kiểm tra và nghiên cứu mức độ phù hợp của sản phẩm
với cơ sở thực tế , nghiên cứu và cho ra sản phẩm mới.
Xây dựng các chương trình dự án , đề án về hội nhập quốc tế về khoa học và công

nghệ; tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ trong lĩnh vực hợp tác
quốc tế về khoa học và công nghệ.
Tổ chức tập huấn, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về công nghệ mới cho các
phòng ban có liện quan.
Tổ chức, cử người đi công tác , học tập , nghiên cứu ở nước ngoài.
Thực hiện các nhiệm vụ do công ty giao.
Cơ cấu bộ máy của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến , trong đó
đứng đầu là Hội đồng quản trị trực tiếp ra quyết định và giám sát trực tiếp xuống

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

1.5.

cho ban Giám đốc, các phòng ban chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ cấp trên. Cơ cấu tổ
chức trên đạt được chế độ một thủ trưởng, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng, tăng
cường trách nhiệm của các cá nhân. Do đó, nâng cao hiệu quả công việc, giảm bớt
gánh nặng cho Giám đốc, phân bổ chức năng của Công ty theo kiểu cơ cấu này là
phù hợp với đặc điểm của Công ty.
1.4.2. Chế độ công tác của Công ty CP Công Nông Nghiệp Tiến Nông.
Công ty Cổ phần Công Nông Nghiệp Tiến Nông là một đơn vị với ngành nghề
sản xuất kinh doanh đặc thù nên chế độ công tác của Công ty cũng phải được xây
dựng phù hợp với từng bộ phận.
- Khối phòng ban Công ty xây dựng hệ thống làm việc theo giờ hành chính.

Buổi sáng từ 8h đến 12h; buổi chiều từ 13h30’ đến 17h30’. Công ty áp dụng chế độ
làm việc:
8 tiếng/ngày, 6 ngày/tuần, 25-26 ngày/tháng, nghỉ chủ nhật hàng tuần.
- Khối sản xuất thời gian làm việc phụ thuộc vào số sản phẩm sản xuất. Nếu
không có đơn hàng gấp thì làm theo giờ hành chính, nếu có đơn hàng đòi hỏi phải
hoàn thành gấp rút, các tổ sản xuất có thể phải huy động làm việc thêm ca, thêm giờ
để hoàn thành tiến độ, sau đó sẽ được nghỉ bù vào các ngày gián đoạn hoặc cuối
tháng.
- Bộ phận bảo vệ: Làm việc theo ca, 3 ca/1 ngày đêm. Mỗi ca làm việc 8 tiếng,
do tính chất của công việc nên bộ phận bảo vệ không có ngày nghỉ thứ 7 và chủ
nhật mà được nghỉ bù vào một thời gian nhất định trong năm. Bộ phận này áp dụng
chế độ đảo ca nhằm đảm bảo cho người lao động giữ được sức khoẻ để trong khi
làm việc luôn luôn được tỉnh táo và làm việc tốt công việc của mình.
Phương hướng phát triển doanh nghiệp trong tương lai.
Để duy trì tốt những thành tựu mà Công ty đạt được trong những năm qua và
những năm tiếp theo Công ty cần biết phát huy những thế mạnh sẵn có của mình,
đồng thời phải có những nỗ lực lớn và kịp thời nhằm khắc phục những mặt còn hạn
chế.
1.5.1. Mục tiêu, phương hướng chung
Mục tiêu, kế hoạch trong những năm tới được xây dựng trên kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của những năm trước.
+ Thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo việc làm, không những nâng cao thu nhập cho
cán bộ công nhân viên chức, đời sống vật chất đầy đủ hơn, tạo điều kiện cho họ
công tác tốt.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312



Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

+ Nâng cao công nghệ, kỹ thuật, trang bị đầu tư một số máy móc hiện đại, đổi mới

+
+
+

+
+

khoa học kỹ thuật nhằm phục vụ những công trình lớn, đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
Xây dựng mức lương hoàn chỉnh hơn.
Tính toán chặt chẽ số người lao động, số công nhân viên để có thể giảm bộ máy
quản lý, nâng cao chất lượng công việc.
Thường xuyên kế hoạch hóa và kiểm tra, kiểm soát chỉ tiêu tăng năng suất lao động
cho công tác hoạt động sản xuất kinh doanh nhất là lao động đòi hỏi trình độ và
kinh nghiệm.
Quan tâm thích đáng đến vấn đề bảo hộ và an toàn lao động, chú ý phát triển và
nghiên cứu kỹ các hình thức tiền lương, thưởng.
Tăng cường giáo dục ý thức tư tưởng cho người lao động, tư tưởng giáo dục và xuất
phát điểm quan trọng trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người có ý thức tự giác
lao động bao giờ cũng hăng say trong công việc, sáng tạo hơn, năng suất lao động
cao hơn, ngược lại người có ý thức kém không những lao động thiếu nhiệt tình,
nang suất lao động thấp mà đôi lúc còn có tư tưởng rã đám, lôi kéo người khác ảnh
hưởng xấu tới công việc kinh doanh của Công ty. Vì vậy tăng cường kỷ luật lao
động là một điểm quan trọng.

Hiện nay phần lớn công việc nhân viên của Công ty đều hăng hái nhiệt tình
công tác, song bên cạnh đó vẫn còn một số kém bởi vậy Công ty cần có những chấn
chỉnh kịp thời tháo gỡ những khúc mắc nhỏ.
Công ty tiếp tục tăng cường đào tạo, sắp xếp bố trí, bổ sung những cán bộ,
nhân viên giỏi đủ năng lực trong công tác vào những chỗ còn thiếu phù hợp với
công việc của công ty.Áp dụng triển khai tiền lương, thưởng theo quyết định của bộ
lao động.
1.5.2. Các hệ thống chỉ tiêu quản lý và sử dụng nguồn nhân lực
Để có thể phát triển trong điều kiện mới doanh nghiệp không chỉ quan tâm tới
lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà còn rất chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả, chất
lượng công tác quản trị nhân sự của doanh nghiệp, tạo điều kiện thúc đẩy kinh
doanh phát triển, tiếp tục hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý tuyển dụng thêm một số
lao động cho bộ phận sản xuất
Cải thiện hệ thống lương để trả lương tương xứng cho những cống hiến cho
người lao động để đảm bảo cuộc sống và nâng cao mức sống lao động trong Công
ty. Không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng trình độ, tay nghề cho

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

người lao động, có chế độ khen thưởng kịp thời rõ rang theo mức độ tiến tới của
người lao động để họ phấn đấu công tác.

-


-

-

-

+
+

+
+
+

Công tác quản trị cần chú ý thực hiện:
Để nâng cao chất lượng những công tác của Công ty trong những năm sắp tới và
nâng cao tính hiệu quả của tổ chức thì việc tuyển dụng người có năng lực và trình
độ là công việc luôn cấp thiết của Công ty.
Lựa chọn những nhân tài cho Công ty, phù hợp với yêu cầu của công việc thì bên
cạnh công tác tuyển dụng nội bộ, Công ty cần tăng cường tuyển từ các nguồn bên
ngoài để tạo ra động lực mới, góp phần tạo dựng các mục tiêu kinh doanh của Công
ty.
Do yêu cầu của Công ty nên việc tuyển dụng chỉ cần những người có năng lực, trình độ
là chủ yếu do vậy mà cần chất lượng chứ không cần số lượng, để đảm bảo việc làm cho
người lao động, khắc phục tình trạng dư thừa lao động tại Công ty.
Vẫn duy trì công tác tuyển chọn thường xuyên để có cơ hội tìm ra được những cán
bộ công nhân viên giỏi cho Công ty.
Hoàn thiện cơ cấu quản lý: Việc hoàn thiện đổi mới cơ cấu tổ chức của Công
ty là một tất yếu phù hợp với cơ chế quản lý mới, cơ cấu phải phát huy được vai trò
lãnh đạo của tổ chức đảng trong Công ty, công ty đã đổi mới hoàn toàn cơ cấu quản

lý gọn nhẹ, chất lượng từ đó giúp công ty có hoạt động sản xuất kinh doanh một
cách có hiệu quả, lãnh đạo đưa công ty thực hiện tốt những mục tiêu vừa qua và sắp
tới của Công ty.
Đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ làm việc cho cán bộ công nhân viên cho
Công ty qua các hình thức sau:
Cử những cán bộ có năng lực, tham gia học nâng cao tay nghề tại các trung tâm đào
tạo.
Mở lớp huấn luyện đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ nghiệp vụ để giúp cho
Công ty thực hiện những công tác của Công ty trong những năm tới, tạo điều kiện
cho những cán bộ giỏi có cơ hội thăng tiến, đảm nhiệm các trọng trách quan trọng
của Công ty.
Thực hiện các công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức để họ cảm thấy như sống trong
một gia đình lớn đó là Công ty do vậy họ chia sẽ gắn bó với công việc mình làm.
Xem xét lại chế độ thù lao, lao động tại Công ty để có một phương pháp trả lương,
thưởngcho cán bộ công nhân viên một cách công bằng cho người lao động.
Đánh giá đúng mức độ đóng góp, hoàn thành công việc.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Những người được hưởng chế độ hệ số lương cao thì phải là người có trình
độ, tay nghề cao, nắm bắt và áp dụng phương pháp lao động tiên tiến, có hiệu quả,
ngày công lao động vượt mức năng suất lao động cá nhân.
Những người được hưởng hệ số lương trung bình là những người đảm bảo

ngày giờ công lao động, chấp hành chưa nghiêm chỉnh những quy tắc của Công ty,
những người này ngoài việc hưởng mức lương thấp còn có nguy cơ bị sa thải.
Về chính sách phúc lợi cho toàn thể cán bộ công nhân viên của Công ty:
+ Tăng cường đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo sức khỏe, chế độ làm việc
cho người lao động.
+ Chú ý hơn chế độ bảo hiểm xã hội, y tế… cho người lao động (tạo cảm giác
an toàn) thoải mái trong công việc, thưởng phạt kịp thời.
+ Đề bạt nâng cao, tận dụng có hiệu quả những sáng kiến cải tiến kỹ thuật.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1


+

+


+

+


+

+

+

Do đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh nên cũng có những thuận lợi và khó
khăn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh :
Thuận lợi
Công ty luôn nhận được sự quan tâm, hỗ trợ và chỉ đạo sát sao của Đảng ủy,
HĐTV, Giám Đốc và các Ban chuyên môn .Sự hợp tác phối hợp tích cực và có hiệu
quả của các đơn vị trong và ngoài ngành, các cơ quan ban ngành tại địa phương..
Bên cạnh đó công ty có bộ máy tổ chức điều hành , quản lý gọn nhẹ, năng động ; Sự
đoàn kết, nhất trí trong chỉ đọa điều hành của giám đốc cùng toàn thể CBCNV công
ty vì mục tiêu phát triển đơn vị bền vững.
Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi đó cũng có không ít khó khăn mà công ty đang mắc phải.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp luôn phải cạnh tranh với
nhau để tồn tại và phát triển. Khả năng cạnh tranh của Công ty vẫn còn rất thấp do
những khó khăn về vốn kinh doanh, máy móc thiết bị còn lạc hậu, phương tiện vận
chuyển hạn hẹp.
Giá phân bón đang có xu hướng giảm do giá phân bón thế giới giảm. Lượng phân
bón nhập khẩu tăng trong khi nhu cầu tiêu thụ bân bón đạt mức thấp do ảnh hưởng
về thời tiết tại nhiều nơi.
Không chỉ khó khăn về giá bán giảm mà các nhà máy sản xuất trong nước đang
phải đối mặt với những vấn đề phân bón giả, kém chất lượng,... khiến thị trường
cạnh tranh không lành mạnh, khó kiểm soát.
Bên cạnh những thuận lợi đó cũng có không ít khó khăn mà công ty đang mắc phải.
Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp trong và ngoài nước luôn
phải cạnh tranh với nhau để tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp sản xuất trong

nước năm 2014 gặp khó khăn hơn rất nhiều do các doanh nghiệp nước nước ngoài
thâm nhập vào chiếm lĩnh thị trường bằng cách sử dụng những công nghệ tiên tiến
hơn.
Chủ các cửa hàng phân phối thanh toán chậm, vốn bị ứ đọng nhiều làm ảnh hưởng
đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NÔNG NGHIỆP TIẾN NÔNG NĂM 2014

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

2.1.

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất


Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần Công
Nông Nghiệp Tiến Nông là đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
trong thời kỳ nhất định. Nhiệm vụ của đánh giá kết quả kinh doanh là đánh giá sự
biến động của tài sản và nguồn vốn, tính hợp lý của các biến động đó về số tuyệt
đối và tương đối, kết cấu và liên hệ với các chỉ tiêu khác của hoạt động sản xuất
kinh doanh nhằm xác định phương hướng và biện pháp khắc phục hay phát huy
những thuận lợi.
Để thấy được cái nhìn tổng quát hơn về quá trình kinh doanh của công ty ta
đánh giá thông qua một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu:

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Sản lượng sản xuất năm 2014 tăng so với năm 2013 là 50,507 Tấn, tương
ứng 52,22% và cũng tăng số với kế hoạch là17,235Tấn, tương ứng tăng 13,26%.
Nguyên nhân là do Công ty đã mở rộngquy mô sản xuất và cũng đã giải thích được
cho việc tăng lao động, trong năm 2014 tổng số lao động trong Công ty tăng 81
người so với năm 2013 tương ứng tăng 21,20% và vượt kế hoạch 13 người tương
ứng tăng 2,89%.
Tổng số lao động tăng dẫn đến tổng quỹ lương cũng tăng theo. Do mức
lương tối thiểu chung trong việc trả lương cho người lao động cũng có sự tăng lên,
đồng thời Công ty lại có sự tăng về quy mô lao động để phục vụ nhu cầu sản xuất

nên khiến tổng quỹ lương năm 2014 là 35.745,7 Trđ tăng 9.126,9 Trđ tương ứng
tăng 34,32% so với năm 2013. Tiền lương bình quân năm 2014 là 6.437.012đ
628.486đ/ng/th tương ứng tăng 10,82% so với năm 2013. Tiền lương bình quân
tăng là do năng suất lao động của công nhân tăng.
Trong năm 2014 vừa qua, doanh thu thuần của Công ty là 595.761.3 Trđ
tương ứng với 11,91%tăng 63.386,3 Trđ so với năm 2013, tăng45.761,3 Trđ tương
ứng tăng 8,38% so với kế hoạch đề ra. Doanh thu tăng lên là do khối lượng tiêu thụ
sản phẩm tăng lên nhiều và do sự tăng cao của giá cả thị trường.
Năm 2014 giá vốn hàng bán của công ty là 501.756,5 Trđ tăng so với năm
2013 là 35.287,8 Trđ, tương ứng tăng 7,56%.
Tình hình tài chính của công ty năm 2014 cũng khả quan hơn so với năm
2013 nên đảm bảo được đời sống của cán bộ công nhân viên, số lượng lao động
tăng hơn so với năm 2013, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tốt hơn. Bên
cạnh đó công ty đã có những chính sách khuyến khích người lao động tự nguyện
làm việc.
Công ty đã sử dụng nhiều biện pháp nhằm tăng cường cơ sở vật chất kỹ
thuật, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Do đó, việc tăng nguồn vốn kinh doanh
đã trở thành một việc làm cần thiết trong hoàn cảnh sản xuất kinh doanh hiện nay.

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Bảng 2.1.Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty năm 2014


ST
T
Chỉ tiêu
1 Tổng sản lượng sản xuất
Tổng giá trị sản lượng sản
2 xuất
3 Doanh thu thuần
4 Tổng tài sản
TSNH
TSDH
5 Tổng số lao động
6 Tổng quỹ lương
7 Giá vốn hàng bán
8 NSLĐ bình quân
Theo giá trị
Theo hiện vật
9 Tiền lương bình quân
10 Tổng lợi nhuận trước thuế
11 Các khoản nộp NSNN
12 Lợi nhuận sau thuế

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

So sánh
TH2014/TH2013
+/%
50,507
52,22

So sánh

TH2014/KH2014
+/%
17,235
13,26

613.146,8
595.761,3
500.972,8
406.361,3
94.611,5
463
35.745,7
501.756,5

227.793,3
63.386,3
141.907,8
126.854,5
15.053,3
81
9.126,9
35.287,8

59,11
11,91
39,52
45,39
18,92
21,20
34,29

7,56

43.146,8
45.761,3
500.972,8
406.361,3
94.611,5
13
8.245,7
501.756,5

3,628
0,027
110,36
6,434
21.867,7
4.208,4
17.659,3

0,864
0,005
26,293
0,627
1.974,3
-11,6
1.985,8

31,28
25,59
31,28

10,79
9,92
-0,27
12,67

0,158
0,002
4,80
6,434
21.867,7
4.208,4
17.659,3

Năm 2014
KH
TH
130,000
147,235

ĐVT
Tấn

Năm 2013
96,728

Trđ
Trđ
Trđ
Trđ
Trđ

Người
Trđ
Trđ
Trđ/ng/nă
m
Tấn/ng-th
Trđ/ng/th
Trđ/ng/th
Trđ
Trđ
Trđ

385.353,5
532.375,0
359.065,0
279.506,8
79.558,2
382
26.618,8
466.468,7

570.000
550.000

2,764
0,021
84,06
5,807
19.893,4
4.220,0

15.673,5

3,470
0,024
105,56

450
27.500

MSV:1124010312

7,57
8,32

2,89
29,98

4,55
10,08
4,55


Luận văn tốt nghiệp

Trường Đại Học Mỏ Địa Chất

Số vốn tập trung cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty tăng lên
báo hiệu sự phát triển đi lên của Công ty thể hiện ở quy mô Tài sản của công ty năm
2014 tăng 141.907,8 Trđ so với năm 2013, tương ứng tăng 39,52%.
Năm 2014 Công ty thu được khoản lợi nhuận cao hơn 1.985,8 Trđ tương ứng

tăng 12,67% so với năm 2013. Lợi nhuận tăng là do tăng năng suất lao động dẫn
đến tăng sản lượng sản xuất, tăng doanh thu tiêu thụ.
Trước sự biến động của thị trường, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khiến
Công ty gặp rất nhiều khó khăn và thách thức. Để đứng vững trên thị trường Công
ty cần phải có những chiến lược kinh doanh, có hướng đi mới để đạt được lợi nhuận
kinh doanh cao, phải đưa được sản phẩm với chất lượng tốt nhất và giá cả hợp lý.
Trên đây là một số chỉ tiêu đánh giá chung của Công ty năm 2014, để thấy rõ
hơn hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ta đi vào phân tích kết quả sản xuất
của Công ty và phân tích nguyên nhân dẫn đến những kết quả đó.
2.2.
Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2.1. Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm
 Phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản phẩm
Bảng 2.2: Bảng phân tích tình hình sản xuất theo giá trị sản phẩm
Đvt: Trđ
Năm 2014
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Tên sản phẩm

Phân bón hỗn hợp NPK
NPK cao sản

SUPE lân PA
NPK Vinoda
Đạm vàng 46+ Tiến
Nông
KNS con rồng đỏ
Các loại phân chuyên
dùng khác
Tổng

TH 2013
306.711,
8
11.640,4
6.188,9
26.721,0

KH

TH

So sánh
TH2014/TH2013
TH2014/KH2014
±
%
±
%

7.000
9.000

32.000

487.043,
2
7.855,7
10.138,9
34.615,9

14.796,6

13.000

1.903,1

-12.893,5

-87,14

-11.096,9

-85,36

4.560,5

9.000

11.198,7

6.638,3


145,56

2.198,7

24,43

14.734,2
385.353,
5

40.000

60.391,1
613.146,
8

45.657,0

309,87

20.391,1

50,98

227.793,3

59,11

43.146,8


7,57

460.000

570.000

180.331,4

58,80

27.043,2

5,88

-3.784,7
3.950,0
7.894,9

-32,51
63,82
29,55

855,7
1.138,9
2.615,9

12,22
12,65
8,17


Đối bất kỳ một doanh nghiệp nào thì kết quả sản xuất kinh doanh đều rất quan
trọng. Kết quả sản xuất không chỉ phản ánh rõ tình hình hoạt động sản xuất của
Công ty mà còn là cơ sở quan trọng quyết định đến sự tồn vong của Công ty.
Số lượng sản phẩm, chất lượng sản phẩm và giá trị của các sản phẩm đó là
những thông số cho thấy rõ kết quả sản xuất của Công ty.
Dựa vào kết quả tính toán, phân tích trong bảng 2.2 ta nhận thấy:

Sinh Viên: Đào Thị Thảo

MSV:1124010312


×