Tải bản đầy đủ (.docx) (157 trang)

Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại tổng công ty thương mại hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.2 KB, 157 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

MỤC LỤC

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 1


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt giữa các doanh nghiệp.
Do đó, doanh nghiệp nào mạnh sẽ đứng vững, doanh nghiệp yếu sẽ bị loại trừ.
Để đứng vững trên thương trường, để đáp ứng nhu cầu xã hội, doanh nghiệp chỉ
còn cách đào tạo người lao động của mình để theo kịp trình độ phát triển nhan
chóng.Vậy tác dụng của đào tạo là giúp doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh
cho mình.
Khi người lao động đã đủ trình độ để thực hiện công việc của mình, nó sẽ
làm cho năng suất lao động tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Người lao
động ý thức được hành vi lao động của mình ,điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp
giảm bớt được số lượng cán bộ giám trong bộ phận giám sát - điều mà mọi tổ
chức luôn mong đợi vì nó làm giảm chi phí cho tổ chức.
Còn đối với người lao động, sau khi được đào tạo họ sẽ làm việc tự tin
hơn với tay nghề của mình.Trình độ tay nghề của họ được cải tạo và nâng cấp để
đáp ứng nhu cầu của công việc.


Việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động tạo ra tính
chuyên nghiệp cho họ. Nói tóm lại là người lao động được trang bị thêm kiến
thức tạo ra sự thích ứng với công việc hiện tại cũng như trong tương lai. Đào tạo
và phát triển lao động không chỉ có tác dụng đối với doanh nghiệp và lao động
mà nó còn có tác dụng to lớn đối với nền kinh tế. Một nền kinh tế phát triển là
nền kinh tế có ngành công nghiệp phát triển. Vì nó sẽ tạo ra nhiều của cải, vật
chất cho xã hội, làm giàu cho xã hội. Và điều quan trọng hơn cả là nó nâng cao
trình độ tay nghề cho đội ngũ lao động của cả nước, làm cho nền kinh tế không
bị tụt hậu mà theo kịp với thời đại.
Trong thời gian thực tập tại Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội, nhận
thức được tầm quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực tới sự phát triển của
Tổng Công Ty, cũng như tìm hiểu được mặt tích cực và những vấn đề còn hạn
chế trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Nên em đã lựa chọn đề
tài: “ Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công
Ty Thương Mại Hà Nội” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Nội dung luận văn tốt nghiệp của em gồm 3 chương:
Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 2


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Chương 1: Khái quát tình hình chung và các điều kiện sản xuất kinh
doanh của Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội
Chương 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng Công Ty
Thương Mại Hà Nội

Chương 3: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Tổng Công
Ty Thương Mại Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của Thầy PGS. TS Đỗ Hữu
Tùng trong bộ môn Kinh tế và QTDN chung thuộc Khoa Kinh tế - QTKD
Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất cùng các Cô, Chú, Anh, Chị trong Tổng Công
Ty Thương Mại Hà Nội đã giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp này.
Do thời gian thực tập có hạn cũng như kiến thức thực tế của bản thân chưa
nhiều nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự
giúp đỡ, đóng góp ý kiến của Thầy, Cô giáo trong bộ môn và các bạn sinh viên
để bài báo cáo của em hoàn thiện hơn.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thu Trang

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 3


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHUNG VÀ ĐIỀU KIỆN
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY
THƯƠNG MẠI HÀ NỘI

Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công Ty Thương
Mại Hà Nội.

Tổng công ty thương mại Hà Nội (Hapro) tiền thân là Công ty sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, là doanh nghiệp nhà nước hoạt động
theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con được thành lập theo Quyết định số
129/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ và Quyết định số
125/2004/QĐ-UB ngày 11/8/2004 của UBND Thành phố Hà Nội với nhiệm vụ
góp phần thực hiện có hiệu quả quy hoạch phát triển ngành thương mại thủ đô.
Trụ sở chính tại Hà Nội: Số 38 – 40 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm
Trụ sở giao dịch tại Hà Nội: 11B Cát Linh, Quận Đống Đa
Tel: 04.3826.7984
Fax: 04.3928.8407
Website: www.haprogroup.vn
Email:
Vốn điều lệ: 272.147.000.000 Đồng VN
Mã số doanh nghiệp:010600347
Tổng số lao động: 5020 người(tính đến thời điểm ngày 31/12/2014)
Hapro chính thức đi vào hoạt động từ tháng 11/2004 với 23 đơn vị thành
viên hoạt động trên nhiều lĩnh vực như: sản xuất, kinh doanh thương mại, kinh
doanh dịch vụ ăn uống giải khát, đầu tư hạ tầng thương mại, nhà ở và cơ sở sản
xuất. Trong đó có nhiều đơn vị đã được thành lập từ những năm đầu giải phóng
Thủ đô, là những đơn vị SXKD chủ lực của thành phố và đã có những đóng góp
1.1.

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 4


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất


tích cực cho ngành thương mại Thủ đô từ hơn nửa thế kỷ qua, góp phần ổn định
đời sống của nhân dân trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải
phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong thời kỳ kháng chiến, hoạt động chính của ngành thương nghiệp thủ
đô là thu mua, nắm nguồn hàng để vừa cung cấp và phân phối mặt hàng tiêu
dùng phục vụ cải thiện đời sống của các tầng lớp nhân dân, vừa góp phần thúc
đẩy phát triển sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, mở rộng thị trường có tổ
chức và tăng cường quản lý thị trường tự do, củng cố quan hệ xã hội mới. Thời
kỳ này, thương nghiệp xã hội chủ nghĩa đã thực hiện được vai trò người nội trợ
toàn dân.
Tuy nhiên, khi đất nước thống nhất, đặc biệt là sau khi xóa bỏ chế độ bao
cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì hình thức
quản lý và sản xuất kinh doanh này không còn phù hợp, hiện tượng tiêu cực bắt
đầu nảy sinh. Hoạt động thương mại trên địa bàn Thủ đô Hà Nội, đặc biệt là
thương mại Nhà nước tuy đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng vẫn còn
tồn tại nhiều hạn chế, chưa phát huy được khả năng và tiềm lực vốn có của ngành
thương mại hoạt động tại một thành phố trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế
của cả nước, phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, vốn ít, tổ chức chồng
chéo, công nghệ quản lý lạc hậu. Thị phần của thương mại quốc doanh bị thu
hẹp, tỷ trọng về doanh thu kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp nhà nước
rất thấp so với tổng số hoạt động thương mại trên địa bàn. Mạng lưới kinh doanh
tuy nhiều nhưng việc quản lý và sử dụng chưa tốt, chưa tập trung đầu tư xây
dựng, nâng cấp cải tạo nên không đáp ứng được tiêu chuẩn văn minh thương mại.
Để khắc phục những tồn tại nêu trên, bảo đảm cho ngành Thương mại Thủ
đô làm tốt chức năng là cầu nối hữu hiệu giữa sản xuất với người tiêu dùng, xây
dựng hệ thống thương mại Thủ đô văn minh, hiện đại... Tổng công ty Thương
mại Hà Nội đã được thành lập và hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty
con trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước của Thành phố hoạt động
trong lĩnh vực thương mại và Công ty Sản xuất dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam

Hà Nội trực thuộc Sở Thương mại Hà Nội (nay là Sở Công thương Hà Nội) được
giao nhiệm vụ đảm nhận chức năng là Công ty Mẹ - Tổng công ty, cụ thể là:
- Ngày 06/04/1992 UBND Thành phố Hà Nội ban hành quyết định số
672/QĐ-UB chuyển ban đại diện phía Nam của Liên hiệp sản xuất - dịch vụ và
Xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Hà Nội thành chi nhánh sản xuất - dịch vụ
và Xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp, tên giao dịch là Haprosimex Saigon.
Chi nhánh sản xuất dịch vụ và xuất nhập khẩu tiểu thủ công nghiệp Haprosimex
Saigon có con dấu riêng, có tài khoản riêng tại ngân hàng. Kim ngạch xuất khẩu
Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 5


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

500.000 USD, doanh số 5 tỷ VND. Các thị trường xuất nhập khẩu: Hong Kong,
Singapore, Ấn Độ, Malaysia.
- Thực hiện chủ trương của ban chỉ đạo sắp xếp, cổ phần hoá các doanh
nghiệp nhà nước, ngày 02/01/1999, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số
07/QĐ-UB sáp nhập Haprosimex Saigon và xí nghiệp phụ tùng xe đạp, xe máy
Ngọc Hân thành công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Nam Hà Nội vẫn lấy tên giao
dịch là Haprosimex Saigon. Đây là doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân
đầy đủ, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản ở ngân hàng và được sử dụng con
dấu riêng theo quy định hiện hành. Công ty có 180 công nhân viên, kim ngạch
xuất khẩu là 18 triệu USD, doanh số 255 tỷ VND, trong đó doanh số thực tự kinh
doanh là 98 tỷ VND.
- Ngày 12/12/2000, UBND Thành phố ra quyết định số 6908/QĐ-UB sáp

nhập công ty ăn uống dịch vụ Bốn mùa vào công ty sản xuất- xuất nhập khẩu
Nam Hà Nội, tên giao dịch vẫn là Haprosimex Saigon. Lúc này thị trường xuất
nhập khẩu là 50 nước trên Thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu là 20 triệu USD,
doanh số thực tự doanh là 139 tỷ đồng, doanh số kinh doanh 286 tỷ đồng.
- Ngày 20/03/2002, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 1757/QĐUB chuyển giao nguyên trạng Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộc công
ty giống cây trồng Hà Nội- sở Nông nghiệp và phát triên Nông thôn về công ty
sản xuất- dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội để thực hiện dự án xây dựng
khu chế xuất, chế biến thực phẩm liên hiệp.
- Sau ba lần hợp nhất nói trên, Haprosimex Saigon trở thành một trong
những doanh nghiệp có quy mô lớn. Đứng trước tình hình phát triển kinh tế và
hội nhập quốc tế, cần thiết phải tổ chức lại và xây dựng ngành thương mại thủ đô
văn minh, hiện đại. Ngày 11/08/2004 theo quyết định số 125/2004/QĐ-UB của
UBND Thành phố Hà Nội, công ty sản xuất - dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam
Hà Nội chuyển thành Tổng công ty thương mại Hà Nội trực thuộc Bộ Thương
mại. Tổng công ty thương mại Hà Nội trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh và thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu với phần vốn đầu tư vào
các công ty con, công ty cổ phần và công ty liên doanh, liên kết.
Kể từ đó tới nay, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã có quy mô trên 40
Công ty, đơn vị thành viên với hơn 7000 cán bộ Công nhân viên, đạt tốc độ tăng
trưởng hàng năm trên 20%. Trải qua 10 năm xây dựng và phát triển, Tổng công
ty thương mại đã khẳng định được vị thế vai trò nòng cốt trong ngành thương
mại Thủ đô.

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 6


Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

1.2. Các điều kiện về địa lý, khí hậu, kinh tế và xã hội của vùng.
1.2.1. Điều kiện về địa lý, khí hậu.
Tổng Công Ty có trụ sở chính đặt tại Số 38 – 40 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn
Kiếm, đây là nơi có giao thông thuận tiện, nằm trong khu vực có điều kiện tốt
cho việc mở rộng quy mô sản xuất của Công ty, thuận lợi cho việc giao dịch ký
kết các hợp đồng và hướng phát triển trong tương lai của Tổng Công Ty.
Điều kiện khí hậu biến đổi theo vùng, theo mùa làm ảnh hưởng tới việc
chăm sóc sức khỏe cho người lao động.
1.2.2. Điều kiện về lao động và dân số.
Tổng Công Ty nằm tại Hà Nội, nơi có mật độ dân cư đông đúc, là trung
tâm kinh tế, có các ngành công nghiệp phát triển, trình độ dân trí cao. Đây là điều
kiện tốt cho Tổng Công Ty phát triển sâu về Khoa học – Kỹ thuật và tuyển dụng
lao động phù hợp với yêu cầu, thu hút được nhiều cán bộ quản lý, nghiên cứu
cho trình độ cao.
1.2.3. Điều kiện về kinh tế - xã hội.
Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, chính trị lớn nhất cả nước. Với cơ sở
hạ tầng phát triển mạnh, trình độ dân trí cao, thuộc vùng trọng điểm kinh tế phía
Bắc. Đây chính là điều kiện tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng
Công Ty.
1.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh tại Tổng Công Ty Thương Mại Hà
Nội
1.3.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Tổng Công Ty
Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội là đơn vị chuyên hoạt động kinh
doanh thương mại và xuất nhập khẩu, sản phẩm của Tổng Công Ty rất đa dạng
và được chia thành nhiều lĩnh vực khác nhau:
∗ Xuất khẩu:
- Hàng thủ công mỹ nghệ: mây, tre, lá buông, cói, đồ gốm sứ, sơn mài.

- Hàng công nghiệp nhẹ: hàng dệt may thời trang, đồ nhựa, hàng tiêu dùng.
- Hàng nông sản: lạc nhân, tiêu đen, gạo, cà phê…
- Thực phẩm chế biến: thịt, cá đóng hộp, trái cây…
∗ Nhập khẩu: Máy móc thiết bị, sắt thép, nguyên vật liệu và hàng hóa phục
vụ sản xuất và tiêu dùng trong nước, phục vụ cho các doanh nghiệp và cho
kinh doanh nội địa của Tổng Công Ty.
∗ Dịch vụ:

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 7


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Kinh doanh hàng miễn thuế: trung tâm kinh doanh hàng miễn thuế tại Giảng Võ
cũng là một trong những hoạt động dịch vụ của Tổng Công Ty phục vụ cho các
đoàn ngoại giao, các tổ chức quốc tế và khách xuất nhập cảnh.
- Nhà hàng ăn uống: Tổng Công Ty phát triển các hệ thống nhà hàng Âu, Á và
truyền thống dân tộc tại các địa điểm trung tâm Thủ đô Hà Nội và các khu đô thị
mới và tích cực tham gia các hội chợ ẩm thực và phố ẩm thực
- Du lịch lữ hành: Hapro Travel là đơn vị kinh doanh lữ hành chuyên nghiệp,
chuyên khai thác và tổ chức các chương trình nghỉ lễ, nghỉ mát, lễ hội hàng năm
cho mọi đối tượng.
∗ Sản xuất: lĩnh vực sản xuất chủ yếu của Hapro là thực phẩm, và các loại đồ uống.
Cụm Công nghiệp Thực phẩm Hapro do Tổng Công Ty thương mại Hà Nội làm
chủ đầu tư là một trong những cụm Công nghiệp nằm trong kế hoạch ưu tiên phát

triển kinh tế của Thành Phố Hà Nội
∗ Đầu tư: Để thúc đẩy kinh doanh, Hapro cũng chú trọng cả lĩnh vực đầu tư, tạo
thế mạnh về cơ sở hạ tầng, góp phần đẩy nhanh việc xây dựng thương hiệu.
-

1.3.2. Phương thức bán hàng
Hiện nay Công Ty tiến hành tiêu thụ hàng hóa cả ở trong nước và ngoài
nước
a. Các phương thức tiêu thụ nội địa
Các phương thức tiêu thụ nội địa chủ yếu là: bán hàng thu tiền ngay, bán
hàng trả chậm tính lãi, gửi hàng qua đại lý. Trình tự tiêu thụ nội địa ở Công Ty
được mô tả qua sơ đồ sau:
Đàm phán và kí kết hợp đồng

Lập phương án kinh doanh và tổ chức thu mua hàng tiêu thụ

Giao hàng hóa cho người mua

Làm thủ tục thanh toán

Giải quyết khiếu nại( nếu có)

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 8


Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Hình 1: Trình tự tiêu thụ nội địa tại Tổng Công Ty
Sau khi tiến hành đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế với khách hàng, các
phòng nghiệp vụ tiến hành lập phương án kinh doanh trình Tổng Công ty duyệt.
Phòng Kế toán tài chính sẽ có trách nhiệm chuẩn bị vốn cho các phương án kinh
doanh đã được phê duyệt. Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, kế toán hàng hóa tiêu
thụ nội địa lập hóa đơn GTGT cho khách hàng. Hóa đơn GTGT gồm 3 liên: Liên
1 lưu, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 lưu cùng bộ chứng từ thanh toán. Sau
khi hàng hóa được giao, kế toán hàng hóa tiêu thụ nội địa phối hợp với cán bộ
phòng nghiệp vụ tổ chức thu thập chứng từ để theo dõi thanh toán của khách
hàng.
b. Hoạt động xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu chủ yếu được tiến hành theo phương thức xuất khẩu
trực tiếp. Bên cạnh đó, Công ty còn xuất khẩu ủy thác cho đơn vị khác. Trình tự
xuất khẩu trực tiếp tại Công Ty được mô tả theo sơ đồ sau đây:

Ký hợp đồng
xuất khẩu

Làm thủ tục hải
quan

Giao hàng lên
tàu

Lập phương án kinh doanh và tổ
chức thu mua hàng xuất khẩu

Kiểm tra L/C


Ký hợp đồng thuê tàu( nếu có)

Chuẩn bị hàng
hóa

Làm thủ tục thanh toán

Giải quyết
khiếu nại(nếu
có)

Hình 2: Trình tự xuất khẩu trực tiếp tại Tổng Công Ty
Các phòng nghiệp vụ tiến hành đàm phán và ký kết hợp đồng với khách
hàng nước ngoài( gọi tắt là khách ngoại). Hợp đồng ngoại được lập thành 4 văn
bản, mỗi bên giữ 2 bản, có giá trị pháp lý khác nhau.

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 9


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Khi nhận được giấy thông báo L/C đã được mở cửa của ngân hàng thông
báo, phòng nghiệp vụ phối hợp với phòng kế toán tài chính triển khai thực hiện
hợp đồng đã ký với khách ngoại.

Phòng nghiệp vụ tiến hành thu mua hàng hóa theo hợp đồng xuất khẩu đã
ký. Hàng xuất khẩu được vận chuyển trực tiếp từ kho nhà cung cấp ra cảng để
giao hàng lên tàu mà không qua kho của công ty. Khi giao hàng lên tàu, cán bộ
nghiệp vụ nhận đơn đường biển do hàng tàu biển xác nhận. Cán bộ nghiệp vụ căn
cứ vào bộ chứng từ xuất khẩu để viết” Giấy đề nghị viết hóa đơn” trình phó
phòng kế toán tài chính thứ hai kí duyệt. Kế toán hàng hóa xuất khẩu viết hóa
đơn GTGT gồm 3 liên. Sau khi giao hàng xong, cán bộ nghiệp vụ kế toán hoàn
tất bộ chứng từ thanh toán. Khi tiền hàng về đến ngân hàng thông báo, ngân hàng
gửi giấy bảo có cho Văn phòng Tổng Công Ty.
Trường hợp xuất khẩu ủy thác ngoài các chứng từ như trong xuất khẩu
trực tiếp còn có thêm hợp đồng ủy thác xuất khẩu và các chứng từ thanh toán tiền
hàng cho đơn vị giao ủy thác.
1.4. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và lao động của
Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội
1.4.1. Cơ cấu tổ chức sản suất quản lý kinh doanh của Tổng Công ty
thương mại Hà Nội
a. Mô hình và cơ cấu tổ chức của Tổng Công Ty Thương mại Hà Nội.

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 10


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN KIỂM SOÁT


BAN ĐIỀU HÀNH

ĐẠI DIỆN VỐN

PHÒNG, BAN QUẢN LÝ

CÁC CÔNG TY CÓ VỐN GÓP CỦA
CÔNG
TCTTY LIÊN KẾT TỰ NGUYỆN CÔNG TY LIÊN KẾT

CÔNG TY CON

ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC

Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng Công Ty Thương Mại Hà Nội
b. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận
- Bộ máy quản lý điều hành:
Hội đồng Thành viên: là cơ quan thành viên cao cấp nhất ở Tổng Công Ty,
chịu trách nhiệm trước UBND TP Hà Nội, có thẩm quyền nhân danh Tổng Công
Ty trừ các vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên. Hội đồng thành
viên có quyền bổ nhiêm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc và các bộ phận
quản lý thuộc phạm vi quản lý của Hội đồng thành viên.
Kiểm soát viên: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh thành viên điều hành Tổng Công Ty. Kiểm soát viên do UBND
TP bầu ra và chịu trách nhiệm trước cổ đông và pháp luật về những kết quả công
việc của Ban Điều hành Tổng công ty.
Ban Điều hành: Gồm Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc và Giám Đốc
điều hành do Hội đồng thành viên bầu ra. Chịu trách nhiệm điều hành quản lý
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Tổng Công ty theo mục tiêu,

định hướng mà Hội đồng thành viên đã thông qua, điều hành những công việc đã
được Hội Đồng thành viên giao.
- Bộ máy điều hành giúp việc
Phòng, Ban quản lý chính của Tổng Công Ty bao gồm 14 đơn vị, bao gồm
một số phòng ban chính:
Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 11


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Phòng Quản trị nhân sự: Đây là đơn vị xây dựng mô hình và cơ cấu tổ chức
bộ máy của Tổng Công ty, xây dưng các chiến lược phát triển nguồn nhân lực,
xây dựng các quy trình tuyển dụng lao động, đánh giá đào tạo cán bộ, xây dựng
quy chế tiền lương, chính sách đãi ngộ và các chỉ tiêu khen thưởng hay kỉ luật
của Tổng Công ty.
Ban tài chính Kế toán và Kiểm toán: Đây là đơn vị phụ trách toàn bộ thông
tin về hoạt đông tài chính Kế toán của Tổng Công ty nhằm giúp HĐQT, BĐH
Tổng Công Ty trong việc điều hành và quản lý các hoạt động tài chính hiệu quả.
Ban thương hiệu – Marketing: Đây là đơn vị có trách nhiệm xây dựng và
phát triển những thương hiệu của Tổng Công ty theo yêu cầu của ban lãnh đạo.
Đồng thời là đơn vị phụ trách tìm hiểu, đánh giá, xây dựng hoạt động Marketing
tổng hợp cho Tổng Công Ty.
Ban đối ngoại: Đây là đơn vị tham mưu cho lãnh đạo Tổng Công ty về chiến
lược phát triển quan hệ đối ngoại phục vụ chiến lược phát triển Tổng Công ty và
nâng cao vị thế của Tổng Công ty, đồng thời trực tiếp phụ trách xây dựng, duy trì

và phát triển các mối quan hệ với cơ quan quản lý nhà nước, trung ương và địa
phương, các tổ chức hợp pháp của Viêt Nam ở nước ngoài, các tổ chức, đoàn thể,
các doanh nghiệp trên phạm vi cả nước, các tổ chức quốc tế, cơ quan ngoại giao,
các doanh nghiệp, các cá nhân nươc ngoài.
Phòng kinh doanh bất động sản: là đơn vị phụ trách về mảng kinh doanh bất
động sản của Tổng công ty.
Trung tâm nghiên cứu và phát triển: là đơn vị có chức năng tham mưu cho
Lãnh đạo Tổng Công ty xây dựng kế hoạch dài hạn, kế hoạch kinh doanh hàng
năm, các nghành nghề kinh doanh của Công ty Mẹ các đơn vị hạch toán phụ
thuộc Công ty mẹ và các Công ty con, xây dựng phương án phối hợp kinh doanh
của Công ty mẹ với các Công ty con và giữa các Công ty con với nhau theo định
hướng phát triển kinh tế xã hội của Thành phố cũng như của Chính Phủ.
Văn phòng Tổng công ty: có chức năng tham mưu trong việc thực hiện quản lí
các lĩnh vực công tác hành chính quản trị, bảo vệ trật tự an ninh, công tác vệ
sinh, phòng chống bão lụt, chữa cháy, công tác tiết kiệm chống lãng phí trong
Tổng Công ty.
Ngoài ra còn một số phòng ban, trung tâm khác thực hiện các chức năng
nhiệm vụ được giao theo điều lệ của Tổng Công ty.
Đơn vị trực thuộc gồm 12 đơn vị:
2 đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu là: Chi nhánh Tổng công ty tại TP. Hồ
Chí Minh, Chi nhánh Tổng công ty – Trung tâm xuất nhập khẩu phía Bắc

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 12


Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

3 đơn vị kinh doanh thương mại nội địa là: Công ty siêu thị Hà Nội và Trung
tâm Phát triển thị trường nội địa, Trung tâm kinh doanh hàng miễn thuế
3 đơn vị sản xuất là: Nhà máy mỳ Hapro, Chi nhánh trung tâm hàng xuất
khẩu và Chi nhánh Tổng công ty thương mại Hà Nội tại Bình Dương.
3 đơn vị thuộc khối các chợ là: Trung tâm kinh doanh Chợ đầu mối phía
Nam, Trung tâm kinh doanh chợ đầu mối phía Bắc Thăng Long và Trung tâm
kinh doanh chợ Thượng Đình.
Các Công ty có vốn góp của Tổng Công ty (16 đơn vị):
1.
Công ty CP Ăn uống Dịch vụ du lịch Ba Đình
2.
Công ty CP Đầu tư Dầu khí toàn cầu
3.
Công ty CP Đầu tư Phát triển Hà Nội
4.
Công ty CP Đầu tư Vietnamnet
5.
Công ty CP Đầu tư và Phát triển Hệ thống phân phối Việt Nam (VDA)
6.
Công ty CP Đầu tư Xây dựng Phát triển Thương mại Cointra
7.
Công ty CP Giám định hàng hoá XNK-Vinacontrol
8.
Công ty CP Gốm sứ Hapro - Chu Đậu
9.
Công ty CP Kính mắt Hà Nội
10.
Công ty CP LIXEHA

11.
Công ty CP Thực phẩm chức năng Hapro
12.
Công ty CP Sữa Hà Nội (Hanoimilk)
13.
Công ty CP Việt Tiên Sơn
14.
Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Tràng Tiền
15.
Công ty TNHH Thuỷ tinh Pha lê Bomhemia Hà Nội
16.
Liên doanh Trung tâm TM Chợ Ngã Tư Sở
Các Công ty liên kết tự nguyện:
1.
Công ty CP Quà tặng Năm ngôi sao
2.
Công ty CP Sản xuất hàng gia dụng Haprosimex Sài Gòn
3.
Công ty Điều Việt Hà
Công ty liên kết ( Vốn góp dưới 51%)
1.
Công ty CP Đầu tư Phát triển Hạ tầng Thương mại Hà Nội
2.
Công ty CP Đầu tư Thương mại Hapro Đà Nẵng
3.
Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Tổng hợp Hà Nội
(Servico)
4.
Công ty CP Phát triển Thương mại Hà Nội
5.

Công ty CP Phát triển Siêu thị Hà Nội
6.
Công ty CP Rượu Hapro
7.
Công ty CP Sản xuất kinh doanh Gia súc gia cầm
Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 13


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Công ty CP Siêu thị cây cảnh Hapro
9.
Công ty CP Thông tin Hapro
10.
Công ty CP Vang Thăng Long
11.
Công ty CP Thương mại Dịch vụ Nghĩa Đô
12.
Công ty CP Phân phối Hapro
Các Công ty con ( vốn góp trên 51%)
1.
Công ty Mẹ - TCT
2.
Công ty TNHH NN 1 TV XNK&ĐT Hà Nội (Unimex Hà Nội)
3.

Công ty TNHH NN 1 TV Thực phẩm Hà Nội
4.
Công ty TMDV Tràng Thi
5.
Công ty TMDV Thời trang Hà Nội
6.
Công ty SX-XNK Nông sản Hà Nội
7.
Công ty Thương mại và Đầu tư Hà Nội (TIC)
8.
Công ty CP Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Chợ Bưởi
9.
Công ty CP Đầu tư XD và Thuỷ tinh Hà Nội
10.
Công ty CP Gốm Chu Đậu
11.
Công ty CP Phương Nam Puna
12.
Công ty CP Thuỷ Tạ
13.
Công ty CP Thương mại - Đầu tư Long Biên
14.
Công ty CP Sứ Bát Tràng
15.
Công ty CP Sự kiện và ẩm thực Hapro
16.
Công ty CP Vật liệu xây dựng Hà Nội
17.
Công ty CP Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (Simex)
18.

Công ty CP XNK Thủ công mỹ nghệ và Du lịch thương nhân Hapro.
8.

1.4.2. Cơ cấu tổ chức lao động của Tổng Công ty
Trong bất cứ một ngành nghề nào thì yếu tốt lao động cũng là một yếu tố
quan trọng nhất. Lao động là nguồn gốc tạo sản phẩm, là nhân tố quyết định lực
lượng sản xuất kinh doanh. Nhờ có lao động và thông qua các yếu tố đầu vào là
nguyên vật liệu kết hợp với nhau tạo thành sản phẩm và như vậy chế độ quản lý
chất lượng sản phẩm ảnh hưởng rất lớn vào yếu tố lao động.
Do trong qúa trình quản lý chất lượng sản phẩm nói chung và chất lượng sản
phẩm ở Tổng Công ty thương mại Hà Nội nói riêng, muốn đạt kết quả cao thì cần
chú ý đến yếu tố lao động, cần phải có một đội ngũ lao động thật sự hợp lý, có
trình độ chuyên môn, trình độ kỹ thuật. Hiện nay tại Tổng Công ty thương mại
Hà Nội có tổng số các cán bộ công nhân viên (31/12/2014) là 5020 người và có
trình độ chuyên môn như sau:
Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 14


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Bảng tổng hợp trình độ cán bộ công nhân viên tại Tổng Công ty thương
mại Hà Nội
Bảng 1.1
ĐVT: Người
Nhìn

Trên đại
vào
học
Đại học
Cao đẳng/TC
Na
LĐP Bảng 1
cho ta
m
Nữ
Nam
Nữ
Nam
Nữ CĐ TC CN kỹ thuật
T
thấy
33 55
52
87
602
731
333
530
7
6
461
1738 đội
ngũ
cán bộ công nhân viên khá cao và đang được trẻ hóa. Cán bộ công nhân viên có
năng lực và trình độ chuyên môn chiếm tỉ trọng khá cao.

1.5. Định hướng phát triển của Tổng Công ty thương mại Hà Nội
trong thời gian tới
Sứ mệnh:
Hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, sản xuất và đầu tư, Hapro
phấn đấu vì lợi ích và sự hài lòng của khách hàng Việt Nam và quốc tế.
Định hướng phát triển:
* Hướng tới một tập đoàn kinh tế đa ngành; có tiềm lực mạnh về tài chính
và nguồn nhân lực;
* Định hướng trở thành một trong số những thương hiệu hàng đầu Việt
Nam; có sức cạnh tranh cao với các tập đoàn kinh tế trong lĩnh vực thương mại

dịch
vụ;
* Phạm vi kinh doanh rộng trong nước, khu vực và quốc tế; Đạt hiệu quả kinh
tế
cao.
Mục tiêu chất lượng:
* Hapro đảm bảo cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng mọi yêu cầu đã
cam kết;
* Hapro liên tục cải tiến để nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, nhằm
thoả mãn yêu cầu ngày càng cao của khách hàng;
* Hapro là người bạn đáng tin cậy và người đồng hành thuỷ chung của khách
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua sự tìm hiểu và nghiên cứu về quá trình hình thành và phát triển của
Tổng Công ty thương mại Hà Nội ta thấy ngoài những thuận lợi, khó khăn chung

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 15



Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

đối với tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường thị công ty còn có
những nét riêng sau:
* Điểm mạnh:
Thế mạnh của Hapro trong những năm qua chính là xuất nhập khẩu, mở
rộng, thiết lập quan hệ xúc tiến thương mại với nhiều nước trong khu vực và trên
thế giới, đồng thời, phát triển mối liên kết, hợp tác với các cơ sở sản xuất, gia
công, chế biến các mặt hàng xuất khẩu để tạo nguồn hàng vững chắc đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh đó, với chủ trương và mục tiêu nhằm đẩy mạnh
hoạt động xuất khẩu, thời gian qua, Tổng công ty cũng đã tập trung nguồn lực,
thực hiện đầu tư và hình thành các cơ sở sản xuất để khẳng định vị thế, trong đó
ưu tiên tập trung chính vào ba mặt hàng có thế mạnh: Thủ công mỹ nghệ; hạt
điều; gạo. Trong đó, đã đầu tư tổng kho gạo và cơ sở xay xát gạo tại tỉnh Đồng
Tháp; nhà máy chế biến điều của Công ty CP Xuất nhập khẩu điều Việt Hà với
dây chuyền sản xuất được chuyên gia Mỹ đánh giá hiện đại nhất Việt Nam,....
* Điểm yếu:
Hiện nay có nhiều công ty cũng hoạt động trong lĩnh vực này vì thế sự cạnh
tranh nhau ngày càng quyết liệt để giành giật thị trường.
* Cơ hội:
- Có đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ và đầy tài năng
- Công ty nằm ở khu vực có vị trí địa lý thuân lợi: lao động dồi dào và chi
phí nhân công rẻ.
- Hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức quốc tế WTO đây là điều kiện tốt
để giao lưu buôn bán và học hỏi với các nươc trên thế giới
* Thách thức:

- Đối thủ cạnh tranh nhiều, tiềm lực họ mạnh.
- Yêu cầu của người tiêu dùng về chất lượng, mẫu mã, chủng loại sản phẩm
ngày càng cao
- Vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì công ty cần xây dựng
định hướng trong công tác tạo động lực một cách có hiệu quả, phải tận dụng,
phát huy điểm mạnh của lực lượng lao động trên cơ sở điều kiện kinh tế, kỹ
thuật hiện có, đồng thời phải khắc phục các điểm yếu.

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 16


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG
MẠI HÀ NỘI
2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
thương mại Hà Nội
Tổng Công ty thương mại Hà Nội là một trong những công ty có vị thế và
uy tín cao. Do vậy, việc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh là
công việc hết sức quan trọng đối với Công ty và giúp cho Công ty đánh giá một
cách chính xác thực trạng của sản xuất kinh doanh đang ở trình độ nào, chỉ ra
những ưu nhược điểm, làm cơ sở cho việc hoạch định chất lượng đạt hiệu quả
cao nhất về kinh tế và xã hội của quá trình sản xuất kỉnh doanh.

Để tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2014 ra sao ta
tiến hành phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua một số chỉ tiêu
ở bảng 2-1 để thấy được năm 2014 Công ty đã thực hiện như thế nào so với năm
2013 và so với kế hoạch.
Để có thể đưa ra được những đánh giá chung về tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty năm 2014 ta đi đánh giá và so sánh các chỉ tiêu ở
bảng dưới đây:

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 17


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Một số chỉ tiêu đạt được năm 2013-2014

T
T

Chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Năm 2013


1

Doanh thu

Đồng

6,043,352,319,73
5

2

3

4

5

Lợi nhuận
Đồng
trước thuế
Kinh ngạch
Triệu USD
XNK
- Xuất khẩu
- Nhập
khẩu
Nộp NSNN
Đồng
Lao động
- Tổng số

Người
lao động
-Thu nhập Tr.đ/người/
bình quân
tháng

Năm 2014
KH

TH

6,006,759,871,089 5,237,807,869,022

Bảng 2.1
ĐVT: Đồng
TH2014/TH2013
TH2014/KH2014
(+/-)
(%)
(+/-)
(%)
-805,544,450,713

-13.33

-768,952,002,067

-12.80

65,075,300,699


61,083,168,632

90,522,870,907

25,447,570,208

39.10

29,439,702,275

48.20

225

245

224

-1

-0.44

-21

-8.57

73

76


47

-26

-35.62

-29

-38.16

13,653,190,751

13,987,641,908

25,767,689,152

12,114,498,401
0

88.73

11,780,047,244
0

84.22

5,367

5,287


5,020

-347

-6.47

-267

-5.05

4,100,000

4,200,000

4,200,000

100,000

2.44

0

0

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 18



Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Từ số liệu của bảng 2.1 ta thấy rõ được tình hình kinh doanh của TCT qua
những chỉ tiêu để thấy được năm 2014 TCT đã thực hiện như thế nào so với năm
2013. Cụ thể:

- Tổng doanh thu của TCT đạt 5,237,807,869,022 tỉ đồng giảm -805,544,450,713
tỉ đồng tương đương giảm -13.33% so với năm 2013. Điều này chứng tỏ hoạt
động kinh doanh của công ty đang có chiều hướng suy giảm, điều này còn được
thể hiện bởi sự chênh lệch của doanh thu dự kiến với doanh thu thực hiện cụ thể:
năm 2014, DTTH chưa đạt kết quả so với DTDK giảm -768,952,002,067 tỉ đồng
tương đương giảm -12.8%. Sự suy giảm về hoạt động kinh doanh cũng do nhiều
nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Nguyên nhân chủ quan là do hiện nay
TCT đang mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình sang nhiều ngành khác như:
TCT không chỉ đầu tư vào lĩnh vực XNK chủ chốt, mà còn đa dạng hóa các lĩnh
vực đầu tư: thời trang, may mặc, trung tâm thương mại, chuỗi các nhà hàng, dịch
vụ khách sạn,… Việc đầu tư này còn mở rộng ra nhiều phạm vi khác nhau dẫn
đến bước đầu doanh thu của TCT giảm nhưng trong tương lai nó lại đem lại lợi
nhuận lớn cho TCT. Ngoài ra còn có các nguyên nhân từ bên ngoài khác làm
giảm đi doanh thu trong năm qua đó là những biến động về nền kinh tế, chính trị
thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng làm ảnh hưởng tới tình hình hoạt
động của TCT,…

- Mặc dù doanh thu của TCT không cao hơn so với năm 2013, nhưng lợi nhuận
hằng năm của công ty vẫn luôn tăng trưởng, điều này cho thấy hiệu quả kinh
doanh đạt được cao. Năm 2014, lợi nhuận trước thuế đạt được là 90,522,870,907
tỷ đồng tăng 25,447,570,208 tỷ đồng và tương đương tăng 39,1% so với năm

2013. Hơn nữa LNTH tăng vọt so với LNKH là 29,439,702,275, tương đương
tăng 48,20%.

- Do hiệu quả kinh doanh đạt được cao do vậy việc nộp NSNN cũng tăng hàng
năm. Năm 2014 nộp NSNN là 25,767,689,152 tỷ đồng tăng 12,114,498,401 tỷ
đồng và tương đương tăng 88.73% so với năm 2013.

- Hoạt động XNK là lĩnh vực kinh doanh chính yếu của TCT, hiện nay tình hình
kinh doanh này đang có chiều hướng thay đổi mẽ, cụ thể là: kim ngạch XNK
đang có xu hướng giảm trong đó KNXK giảm nhẹ -0.44%, KNNK giảm mạnh

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 19


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

hơn là -35.62% so với năm 2013. Tình hình xuất khẩu và nhập khẩu thực hiện
năm 2014 cũng chưa đạt so với kế hoạch dự kiến lần lượt là: -8.57% và -38.16%.
Điều này có nguyên nhân do thị trường, nhu cầu mua hàng cũng chưa được khởi
sắc, các yếu tố về vốn, giá cả đầu vào và nguồn hàng xuất khẩu vẫn còn khó
khăn.

-

Nguồn lao động trong 2 năm vừa qua cũng có nhiều sự thay đổi về số lượng, cụ

thể như. Lao động giảm -347 người so với năm 2013, tương đương giảm -6.47%,
và tổng lao động thực hiện năm 2014 cũng giảm -267 người so với kế hoạch dự
kiến. Sự thay đổi này là tình hình thay đổi lao động chung của nước ta trong năm
qua đó là việc cắt giảm biên chế Nhà nước. Do vậy, lao động của TCT cũng
không nằm ngoài sự suy giảm này.

- Cuối cùng, do hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận mang lại của TCT lớn, cùng với
sự cắt giảm về lao động do vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập bình quân
của lao động trong công ty. Năm 2014, thu nhập bình quân chiếm 4,200,000
đồng/ người/ tháng tăng 100,000 đồng, tương đương tăng 2.44% so với năm
2013.
Tóm lại: qua số liệu như đã phân tích ở bảng trên cho thấy tình hình hoạt
động của công ty năm 2014 đang ở mức ổn định, với hiệu quả kinh doanh và lợi
nhuận cao. Tuy nhiên TCT cũng đang gặp phải những khó khăn và chưa đạt
được mục tiêu đề ra trước đó, qua đó cũng đưa ra được những nguyên nhân dẫ
đến kết quả đó. Từ đó, TCT sẽ có những biện pháp cụ thể để khắc phục tình trạng
này để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Tổng Công ty
năm 2013-2014
Do đặc thù là Công ty hoạt động kinh doanh thương mại nên ở đây tác giả
chỉ tập trung phân tích về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty theo các chỉ
tiêu giá trị như : tổng doanh thu, doanh thu tiêu thụ theo khách hàng, mặt hàng,…
Trong bất kỳ hoạt động kinh doanh thương mại nào, hiệu quả kinh tế đạt
được là điều rất quan trọng. Doanh thu là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát
triển của công ty, doanh thu càng lớn chứng tỏ số khách hàng lớn. Dưới đây là

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 20



Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

bảng phân tích các chỉ tiêu doanh thu kinh doanh của Tổng Công ty thương mại
Hà Nội năm 2014 (bảng 2-2).
Năm 2014, Tổng Công ty thương mại Hà Nội đạt tổng doanh thu là
5,221,999,688,612 đồng giảm xuống so với năm 2013là 840,391,228,027 đồng,
đạt 96.91% so với tổng doanh thu năm 2013. Năm 2014 tổng doanh thu giảm so
với năm 2012 là 2,159,400,796,96 đồng, đạt khoảng 70.74% so với năm 2012.
Trong đó:
Doanh thu từ hoạt động bán hàng giảm 811,496,501,332 đồng, giảm 13.82%
so với năm 2013, giảm 29.34% so với năm 2013. Điều này chứng tỏ hoạt động
sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty đang đi xuống và kém hiệu quả hơn so
với các năm trước đây.
Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2014 giảm 16,740,580,039 đồng, giảm
10.71% so với năm 2013, giảm 26.9% so với năm 2012, điều cho ta thấy Tổng
Công ty chưa chú trọng vào các hoạt động đầu tư tài chính.
Tóm lại: Nhìn chung, năm 2014 là năm mà Công ty kinh doanh kém hiệu quả,
doanh thu giảm xuống nhiều so với các năm trước. Vì vậy, Công ty cần phải có
kế hoạch và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các năm tới.

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 21



Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Bảng phân tích tổng doanh thu của Tổng Công ty
Bảng 2.2
ĐVT: Đồng
Năm 2012

Năm 2013

Chỉ tiêu
TH
TH
Doanh thu từ hoạt
động bán hàng
7,162,231,228,604 5,872,189,456,349
Doanh thu từ hoạt
động tài chính
190,849,471,538
156,258,917,557
Thu khác
Tổng doanh thu

Năm 2014

So sánh TH2014/2012

TH
5,060,692,955,01

7

+/%
+/2,101,538,273,587 -29.34 -811,496,501,332

-6,531,389,353
-23.06 -12,154,146,656
7,381,400,485,572 6,062,390,916,639 5,221,999,688,612 2,159,400,796,960 -29.25 -840,391,228,027

-35.81

21,788,396,077

2.2.1. Phân tích tình hình sản suất sản phẩm công nghiệp của Tổng Công ty

Tình hình sản xuất sản phẩm công nghiệp 2013-2014

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 22

-26.90

-13.82
-10.71

33,942,542,733

-51,331,134,020


%

-16,740,580,039

28,319,785,430

139,518,337,518

So sánh TH2014/2013

-13.86


Luận văn tốt nghiệp

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Bảng 2.3
ĐVT:Triệu đồng

STT

Tên sản phẩm

1
2
3

Mì ăn liền

Cháo ăn liền
Snack các loại
Bánh bao tười,
bún, miến

4

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Đơn
vị tính
Gói
Gói
Gói
Gói

Khối lượng sản phẩm sản xuất
Năm 2014
Năm 2013
KH
TH
7,573,851
7,354,750
7,456,578
260,716
278,195
279,379
308,666
350,096

359,801
21,210

Page 23

341,575

347,195

TH2013/TH2014

TH2014/KH2014

(+/-)

(%)

(+/-)

(%)

-117,273
18,663
51,135

-1.55
7.16
16.57

101,828

1,184
9,705

1.38
0.43
2.77

325,985

1,536.94

5,620

1.65


Luận văn tốt nghiệp

-

-

-

-

Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Nhìn chung các loại hàng hóa sản xuất công nghiệp đều có xu hướng tăng
từ 2013- 2014, riêng mì ăn liền có xu hướng sản xuất giảm xuống nhưng số

lượng giảm không nhiều. Cụ thể:
Mì ăn liền có khối lượng sản xuất giảm -117,273 gói, giảm tương đương -1,55%
so với năm 2013. Tuy nhiên trên thực tế, năm 2014 khối lượng sản xuất mì ăn
liền nhiều hơn so với kế hoạch dự kiến là 101,828 gói, tăng 1.38%. Xu hướng
giảm về số lượng của mặt hàng mì gói trong 2 năm vừa qua là do sự biến động về
thị trường cũng như sở nhu cầu của thị trường, các đối thủ cạnh tranh đã làm ảnh
hưởng đến hoạt động kinh doanh mặt hàng này.
Trong khi đó những mặt hàng khác như: cháo ăn liền, snack các loại, bánh bà
tười, bún, miến lại có xu hướng tăng trong 2 năm qua. Trong đó, mặt hàng bánh
bao tười, bún, miến có sự tăng mạnh nhất, tăng 325,985 gói, tương ứng tăng với
1,536.94% so với năm 2013. Năm 2014, số lượng hàng sản xuất ra cũng tăng hơn
so với kế hoạch dự kiến là 5,620 gói, tương đương tăng 1.65%. Tiếp đó là mặt
hàng snack các loại có xu hướng tăng nhanh thứ hai, tăng 51,135 gói, tương ứng:
16.57% so với năm 2013, đồng thời số lượng sản xuất cũng nhiều hơn so với kế
hoạch là 9,705 gói, tương đương tăng 2,77% năm 2014. Cuối cùng là cháo ăn
liền có tốc độ tăng trưởng đứng thứ 3, tăng 18,663 gói, tương đương 7.16%.
Trong khi đó số lượng sản xuất ra cũng tăng so với kế hoạch là 1,184 gói, tương
đương 0.43% năm 2014.
Đây là những dấu hiệu tích cực cho nền sản xuất các mặt hàng công nghiệp tại
TCT, chứng tỏ thương hiệu và chất lượng sản phẩm công nghiệp ngày càng cao
và đáp ứng nhu cầu của thị trường trong thời kì cạnh tranh khốc liệt.
2.2.2. Phân tích tình hình xuất kho tiêu thụ sản phẩm

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Page 24


Luận văn tốt nghiệp


Trường ĐH Mỏ-Địa Chất

Tình hình xuất kho tiêu thụ sản phẩm
Bảng 2.4
ĐVT: Triệu đồng

STT

Tên sản phẩm

1
2
3

Mì ăn liền
Cháo ăn liền
Snack các loại
Bánh bao tười, bún,
miến

4

Nguyễn Thị Thu Trang
MSV: 1124010376

Đơn vị
tính
Gói
Gói

Gói
Gói

Khối lượng sản phẩm xuất kho tiêu thụ
Năm 2014
Năm 2013
KH
TH
7,717,573
7,812,346
7,798,124
281,827
291,543
292,498
312,282
301,321
298,102
18,631

Page 25

198,331

195,981

TH2013/TH2014

TH2014/KH2014

(+/-)


(%)

(+/-)

(%)

80,551
10,671
-14,180

1.04
3.79
-4.54

-14,222
955
-3,219

-0.18
0.33
-1.07

177,350

951.91

-2,350

-1.18



×