Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Hoàn thiện phương pháp trả lương cho khối gián tiếp tại công ty cổ phần xây dựng công trình thủy lợi hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.16 KB, 98 trang )

Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC

1
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

1


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Công nghiệp xây dựng là một trong những ngành giữ vai trò quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Nó quyết định quy mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất
nước nói chung và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện
nay nói riêng. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay ngành xây dựng của Việt
Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển, cũng như có nhiều nguy cơ và thách
thức. Do đó nhà nước ta đã vận dụng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận
dụng cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà nước.
Công ty Cổ phần xây dựng công trình Thủy lợi Hà nội với bề dày kinh nghiệm
lĩnh vực đầu tư xây dựng, đã được khách hàng biết đến như một nhà thầu chuyên
nghiệp trong lĩnh vực thi công các công trình thủy lợi, công nghiệp, giao thông, dân
dụng. Công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đầu tư nâng cao
năng lực thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại vào sản xuất, quản lý
chuyên nghiệp để đạt được chất lượng và hiệu quả kinh tế cao cho công trình.
Trong những năm qua Công ty đã đạt được những thành công nhất định trong
sản xuất kinh doanh. Đó là sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ, công nhân viên


công ty trong lao động, học tập, mặt khác là lãnh đạo của công ty đã hiểu được có
vai trò quan trọng như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,
tuy nhiên việc lập kế hoạch cung ứng và tiêu thụ sản phẩm ở công ty vẫn còn nhiều
hạn chế và cần tiếp tục được hoàn thiện trên nhiều phương diện.
Bên cạnh đó công tác tiền lương, việc xây dựng thang lương, bảng lương, quỹ
lương, định mức lương, lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp đảm bảo sự phân
phối công bằng cho mọi người lao động trong quá trình làm việc sao cho tiền lương
thực sự trở thành động lực cho người lao động làm việc tốt hơn, góp phần cải thiện
đời sống vật chất tinh thần của người lao động và gia đình họ là một việc cần thiết
và cấp bách đối với mỗi doanh nghiệp.
Trên cơ sở lý luận trên và thực tiễn thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng
công trình Thủy lợi Hà Nội tác giả đã tìm hiểu, nghiên cứu và chọn đề tài: “Hoàn
thiện phương pháp trả lương cho khối gián tiếp tại Công ty cổ phần xây dựng công
trình Thủy lợi Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được trình bày trong 3 chương
- Chương 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của Công ty cổ
phần xây dựng công trình Thủy lợi Hà Nội.
- Chương 2: Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
phần xây dựng công trình Thủy lợi Hà Nội.
- Chương 3: Hoàn thiện phương pháp trả lương cho khối gián tiếp tại Công ty
Cổ phần xây dựng công trình Thủy lợi Hà Nội.
2
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

2


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp


Do thời gian lấy số liệu, trình độ, kinh nghiệm phân tích đánh giá còn nhiều
hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được thầy cô và các
bạn sinh viên đóng góp ý kiến phê bình để đề tài hoàn thiện và chính xác hơn.
Qua đây tác giả xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo
trong khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, đặc biệt là thầy giáo Th.S Phương Hữu
Từng, các anh chị trong ban Tài Chính-Kế Toán của công ty đã nhiệt tình chỉ bảo và
tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn này.
Xin trân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 19 tháng 06 năm 2015
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Ngọc Anh

3
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

3


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
TÌNH HÌNH CHUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN SẢN
XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CÔ
PHẦN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
THỦY LỢI HÀ NỘI.

4

SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

4


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

1.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xây dựng

công trình Thủy lợi Hà Nội.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên công ty: Công ty cổ phần xây dựng công trình Thủy lợi Hà Nội.
- Địa chỉ trụ sở: Số 43 Liên Cơ-Đường Nguyễn Cơ Thạch-Mỹ Đình-Từ Liêm-Hà Nội.
- Điện thoại: 04.37970171
- Fax:04.37970172
- Email:
- Vốn điều lệ: 15.000.000.000 VNĐ.
- Ngành nghề kinh doanh:Xây dựng các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, giao
thông, dân dụng, công nghiệp, hạ tầng kỹ thuật, cho thuê máy móc và thiết bị xây dựng.
- Đăng kí kinh doanh số: 0103005169 do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày
17/06/2005. Đăng kí thay đổi lần 5 ngày 18/04/2011.
Từ khi thành lập đến nay đã được 10 năm, Công ty đã thực hiện nhiều công
trình xây dựng và chuyển giao công nghệ tiên tiến, ứng dụng khoa học công nghệ
và đạt được kết quả cao.
1.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
a. Chức năng.
- Thi công xây dựng các công trình giao thuỷ lợi, thuỷ điện, dân dụng, công
nghiệp, giao thông, sân bay, bến cảng, đường dây và các trạm biến thế điện; Các

công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp; Các công trình cấp thoát
nước và vệ sinh môi trường; Nền móng công trình với mọi quy mô và giá trị trên
toàn lãnh thổ Việt Nam.
- Đầu tư và kinh doanh nhà ở, khu đô thị mới, hạ tầng kỹ thuật khu công
nghiệp, các dự án thuỷ điện vừa và nhỏ.
- Dịch vụ cho thuê thiết bị, cung cấp vật tư kỹ thuật, dịch vụ sửa chữa, lắp đặt
máy móc, thiết bị các sản phẩm cơ khí và kết cấu định hình.
- Kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn, du lịch.
- Xuất nhập khẩu máy móc và vật tư; Thí nghiệm vật liệu xây dựng
Nhiệm vụ.
- Hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của Pháp luật và Nhà nước
- Góp phần phát triển chung cho sự nghiệp phát triển của nước nhà.
- Thực hiện các chính sách, điều lệ…đầy đủ đối với người lao động, đối với
các đối tác theo quy định của Pháp luật…
5
5
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Điều kiện kinh tế, xã hội nhân văn của vùng nghiên cứu:
1.2.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên.
Công ty nằm ở Thành phố Hà Nội, đây là vị trí thuận lợi, là trung tâm văn hóa
– kinh tế - xã hội của đất nước. Những yếu tố trên giúp cho Công ty có nhiều cơ hội
trong việc gia tăng và phát triển các hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng
hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, Thành phố Hà Nội là
nơi có nhiều trụ sở của nhiều Công ty điều này giúp cho quá trình trao đổi, hợp tác

của các Công ty với nhau trở lên dễ dàng hơn.
Thành phố Hà Nội nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới gió mùa,có bốn mùa
(xuân, hạ, thu, đông) rõ rệt trong năm, nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới cho
nên quanh năm tiếp nhận lượng nhiệt bức xạ mặt trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao.
Do tác động của biển, Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Đối với Công ty là
một đơn vị thi công xây dựng thì khí hậu có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất
kinh doanh của Công ty.
1.2.2. Điều kiện về lao động, dân số
Công ty nằm tại Hà Nội, nơi có mật độ dân cư đông đúc, là trung tâm kinh tế
có các ngành công nghiệp phát triển, trình độ dân trí cao, các trường Đại học và
Trung tâm nghiên cứu tập trung nhiều. Đây là điều kiện tốt cho Công ty phát triển
và tuyển dụng lao động phù hợp với yêu cầu, thu hút nhiều lao động có trình độ.
1.2.3. Điều kiện về kinh tế, giao thông
Hà Nội có cơ sở hạ tầng phát triển mạnh là điều kiện tốt cho giao dịch, buôn
bán, kí kết các hợp đồng với khách hàng của Công ty. Đây là điều kiện có ý nghĩa
rất quan trọng đến quá trình hoạt độngđất nước. Trong những năm gần đây các vành
đai xanh đã phát triển ở xung quanh các thành phố lớn. Về công nghiệp, sản phẩm
tiêu dùng chiếm ½ tổng giá trị sản phẩm, ngành cơ khí, điện tử phát triển, trình đồ
dân trí và thu nhập người dân từng bước được cải thiện và nâng cao. Đây là điều
kiện thuận lợi để thị trường về các sản phẩm của Công ty được mở rộng.
Thông tin liên lạc: Công ty sử dụng mạng điện thoại cố định và di động của
Việt Nam, ngoài ra Công ty sử dụng hệ thống thông tin vệ tinh liên lạc thông qua
mạng thông tin liên lạc của Bộ Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam đảm bảo suốt
24/24 giờ.
Giao thông vận tải: Công ty nằm ở vị trí giao thông thuận lợi. Gần các tuyến
đường lớn.
1.3.
Công nghệ sản xuất của Công ty xây dựng công trình Thủy lợi Hà Nội
1.3.1. Công nghệ sản xuất của Công ty xây dựng công trình Thủy lợi Hà Nội.
Với chức năng chủ yếu của Công ty là thi công xây dựng các công trình thuỷ

lợi, thuỷ điện, dân dụng, công nghiệp, giao thông, sân bay, bến cảng, đường dây và
1.2.

6
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

6


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

các trạm biến thế điện. Các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp;
Các công trình cấp thoát nước và vệ sinh môi trường, nền móng công trình và các
hoạt động dịch vụ (cho thuê thiết bị, cung cấp vật tư kỹ thuật, dịch vụ sửa chữa, lắp
đặt máy móc, thiết bị các sản phẩm cơ khí và kết cấu định hình) cho nên quy trình
công nghệ sản xuất của Công ty được thể hiện qua hình 1-1 và hình 1-2.

Lắp
Hoàn thiện hợp đồng
Nghiên cứu hồ sơ thiết kế
kỹđặt,cung
thuật cấp sản phẩm theo hợp đồng

Hình 1-1 Quy trình công nghệ công trình xây lắp

Nghiên cứu hồ sơ thiết
kế kỹ
thuật

Ép cọc,
đóng
cọc, xâyHoàn
dựngthiện
côngthi
trình
công theoGiao
hợpnhận
đồngcho
ký kết
chủ thầu, chủ đầu tư

Hình 1-2 Quy trình hoạt động dịch vụ
-Đối với các công trình xây lắp
Căn cứ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, Công ty triển khai thi công các công
trình xây dựng như đóng các loại cọc theo thiết kế, đổ móng…hoàn thiện phần nền
móng theo hợp đồng ký kết.Đối với các hạng mục che khuất, phải tổ chức nghiệm
thu các hạng mục sau khi thi công xong trước khi bị che khuất.Thường xuyên tổ
chức bảo dưỡng các hạng mục công trình theo thời gian quy định để đảm bảo tính
bền vững cho công trình.
- Đối với hoạt động dịch vụ
Khi tiến hành lắp đặt, sửa chữa, cho thuê thiết bị…công nhân đọc kỹ thiết kế
kỹ thuật rồi tiến hành lắp đặt cho đảm bảo chất lượng.
Đối với các dịch vụ tư vấn, thí nghiệm, khảo sát…thì các chuyên gia của công ty
dựa vào những tài liệu thu thập, thông qua quá trình phân tích đánh giá để đưa ra
các nhận định và phương hướng giải quyết
1.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
Nhìn chung cơ sở vật chất của Công ty Cổ phần xây dựng công trình thủy lợi
Hà Nội hiện nay đã đáp ứng được yêu cầu của công việc. Bên cạnh đó Công ty cần
quyết tâm phát triển và mở rộng quy mô tài sản nhằm đáp ứng phục vụ tốt cho các

gói thầu tiếp theo. Các trang thiết bị của công ty tại 31/12/2014.
7
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

7


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Bảng thống kê máy móc thiết bị, phương tiện chủ yếu
Bảng 1 - 1
Nước sản
Số
Ghi
STT
TÊN THIẾT BI
xuất
lượng
chu
I. Thiết bị khảo sát, đo đạc định vị
1
Máy thủy bình
Đức
7
2
Máy kinh vĩ điện tử FDT5-1
Nhật Bản
5

3
Máy toàn đạc điện tử NIKON DTM-3
Nhật Bản
6
II. Máy móc thiết bị thi công
2
Sà lan 600 tấn
Việt Nam
8
5
Đầu kéo 150 CV
Ba Lan
4
8
Dàn búa đóng cọc dưới nước
Nhật Bản
6
10 Máy đóng cọc lắp trên Pongtong JG45
Trung Quốc
2
11 Búa rung thủy lực
Nhật Bản
3
12 Máy khoan cọc nhồiGPS
Trung Quốc
2
13 Máy khoan cọc nhồi CZ30
Trung Quốc
2
16 Máy san tự hành hiệu Komatsu

Nhật Bản
3
17 Máy đào bánh lốp Hyundai 0,6 m3
Hàn Quốc
7
18 Máy xúc đào bánh xích Hyundai 0,8 m3
Hàn Quốc
5
20 Máy xúc đào bánh xích Komatsu
Nhật Bản
5
22 Máy lu rung Luigong 25 tấn
Trung Quốc
5
23 Máy ủi khoan Komatsu
Nhật Bản
5
24 Máy rải BT nhựa
Nhật Bản
3
29 Máy trộn bê tông 750 lít
Trung Quốc
5
31 Máy đấm cóc MIKASA
Nhật Bản
12
33 Máy bơm nước Pentax
Đức
10
34 Máy nén khí VB-10

Trung Quốc
5
35 Oto Hyundai tự đổ các loại
Hàn Quốc
36
37 Máy phát điện 75KW
Nhật Bản
6
39 Máy cắt, uốn thép
Trung Quốc
7
III. Thiết bị thí nghiệm
1
Bộ kiểm tra độ sụt Betonit
Italia
2
2
Khuôn mẫu bê tông, vữa các loại
Việt Nam
50
3
Phễu đo độ sụt của bê tong
Việt Nam
7
4
Súng bắn bê tong
Trung Quốc
3
8
8

SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

6
Máy ép thí nghiệm cường độ bê tông
Trung Quốc
4
8
Bộ sàng tiêu chuẩn
Việt Nam
3
9
Thiết bị đo dộ chặt nén, móng đường
Trung Quốc
5
1.4.
Tình hình tổ chức, quản lý, sản xuất và lao động của Công ty
1.4.1. Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty
a. Sơ đồ tổ chức công ty.
Mỗi Công ty ngay từ đầu từ khi thành lập đều phải xây cho mình một cơ cấu tổ
chức quản lý thống nhất, có sự phân cấp của từng bộ phận cụ thể nhằm xác định
nhiệm vụ, quyền hạn cũng như mối quan hệ.Công ty cổ phần xây dựng công trình
Thủy lợi Hà Nội có cơ cấu tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng thể hiện ở hình
1-3.Với cơ cấu kiểu này Công ty có bộ phận phòng ban chức năng nhiệm vụ tham
mưu, hỗ trợ các lãnh đạo trực tuyến để đưa ra các quyết định theo từng nhiệm vụ.
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG


HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

GIÁM ĐÔC CÔNG TY

PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH TẾ - KẾPHÓ
HOẠCH
GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCHPHÓ
KT –GIÁM
TỔ CHỨC
ĐỐCTHI
PHỤCÔNG
TRÁCH CHẤT LƯỢNG – AN TOÀN LAO ĐỘNG – KHEN TH

PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH PHÒNG KINH TẾ - KẾ HOẠCH PHÒNG KỸ THUẬT CƠ GIỚI – VẬT TƯ PHÒNG TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN

CÁC BAN ĐIỀU HÀNH DỰ ÁNCÁC ĐỘI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
CÁC TRẠM TRỘN BÊ TÔNG THƯƠNGPHẨM ĐỘI XE CƠ GIỚI

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức công ty cổ phần xây dựng công trình
b.Chức năng nhiệm vụ các bộ phận.
- Đại hội đồng cổ đông
9
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

9



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông
có quyền bỏ phiếu hoặc người được cổ đông ủy quyền. Đại hội đồng cổ đông có
các quyền hạn sau:
+ Thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ.
+ Thông qua định hướng phát triển Công ty, thông qua báo cáo tài chính
hàng năm, các báo cáo của Ban kiểm soát, của Hội đồng quản trị.
+ Quyết định mức cổ tức được thanh toán hàng năm cho mỗi loại cổ phần.
+ Quyết định số lượng thành viên của Hội đồng quản trị.
+ Bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng quản trị và Ban kiểm
soát; phê chuẩn việc Hội đồng quản trị, bổ nhiệm Tổng Giám đốc.
+ Các quyền khác được quy định tại Điều lệ.
- Hội đồng quản trị
Hội đồng Quản trị hiện tại bao gồm năm thành viên; trong đó có bốn thành
viên điều hành và một thành viên độc lập. Hội đồng Quản trị họp thảo luận các vấn
đề liên quan đến chiến lược phát triển của nhóm công ty, kế hoạch sản xuất kinh
doanh, chính sách chi trả cổ tức và các vấn đề doanh nghiệp quan trọng khác.
Chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện cho quyền lợi và trách nhiệm của
các cổ đông, trước Công ty,trước pháp luật.Chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động
kinh doanh của Công ty đối với các cổ đông.
- Ban kiểm soát
Ban Kiểm soát thực hiện việc giám sát HĐQT và Tổng Giám đốc trong việc
quản lý và điều hành nhóm công ty và các nhiệm vụ theo quy định pháp luật và
điều lệ công ty như xem xét phạm vi, kết quả kiểm toán với kiểm toán độc lập,
thẩm định các báo cáo tài chính, báo cáo về hệ thống kiểm soát nội bộ … Ban
Kiểm soát bao gồm 3 thành viên, trong đó có một thành viên độc lập. Ban Kiểm
soát có quyền sử dụng tư vấn chuyên nghiệp độc lập để thực hiện các công việc

được giao nếu thấy cần thiết.
- Giám đốc công ty
Thành phần Ban Giám đốc bao gồm Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách kinh
tế - kế hoạch và Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật tổ chức thi công và Phó Giám
đốc phụ trách chất lượng, an toàn lao động và khen thưởng. Các cuộc họp hàng
tháng được tổ chức giữa Ban Giám đốc nhằm đánh giá tình hình hoạt động thường
kỳ của các mảng kinh doanh và thảo luận các vấn đề quan trọng khác.
- Bộ phận quản lý
+ Phòng tổ chức lao động – tiền lương.
Tham mưu giúp việc cho Giám đốc trong lĩnh vực điều hành tổ chức bộ máy
sản xuất kinh doanh, xây dựng lực lượng CBCNV theo yêu cầu nhiệm vụ, tổ chức
10
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

10


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

-

Luận văn tốt nghiệp

và quản lý lao động, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động trong
Công ty, công tác hành chính quản trị, công tác an ninh, quân sự.
+ Phòng kinh tế kế hoạch
Tham mưu cho Giám đốc trong lĩnh vực nghiên cứu thị trường, tiếp thị và đấu
thầu, kinh tế kế hoạch, lập và theo dõi các dự án đầu tư, tổ chức quản lý việc thực
hiện các hợp đồng xây lắp về khối lượng, chất lượng, tiến độ, an toàn lao động, vệ
sinh công nghiệp đảm bảo hiệu quả kinh tế. Quản lý và bố trí hợp lý cán bộ cho các

Phòng, Đội sản xuất nhằm mục tiêu thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
Công ty.
+ Phòng kỹ thuật cơ giới vật tư
Tham mưu cho Giám đốc Công ty về công tác quản lý, công tác kỹ thuật trong
lĩnh vực Cơ giới vật tư. Thực hiện đúng quy trình theo dõi vận hành, bảo dưỡng,
bảo quản vật tư thiết bị, xe máy nhằm thực hiện tốt công tác quản lý và khai thác có
hiệu quả vật tư, thiết bị, máy móc. Tổ chức thực hiện đúng các quy trình, quy phạm
kỹ thuật, quy phạm an toàn trong sử dụng, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo quản máy móc
thiết bị. Thực hiện đúng nguyên tắc, thủ tục trong việc cấp phát và bảo quản vật tư
+Phòng Tài chính kế toán
Tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác Tài chính, kế toán. Tổ chức thực
hiện công tác kế toán thống kê, hạch toán kế toán, phân tích hoạt động sản xuất kinh
doanh của Doanh nghiệp phù hợp với quy định của pháp luật.
Xây dựng kê hoạch tài chính, phương án quản lý tài chính để thực hiện nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xây dựng các quy định, quy chế quản lý
nghiệp vụ. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ, hưỡng dẫn kiểm tra, đề xuất những biện
pháp chỉ đạo thực hiện nghiệp vụ kế toán tài chính đảm bảo đúng pháp luật.
Bộ phận sản xuất
Các tổ đội sản xuất thực hiện các nhiệm vụ của Công ty giao theo các hợp
đồng giao khoán. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về công tác quản lý CBCN, tài
sản, sử dụng có hiệu quả thiết bị, máy móc, đề ra những biện pháp và tiến độ thi
công, chất lượng công trình, an toàn lao động và các mặt quản lý khác theo chức
năng nhiệm vụ quy định.
1.4.2. Tổ chức sản xuất.
Công ty cổ phần xây dựng công trình Thủy lợi Hà Nội gồm 10 đội sản xuất trực
thuộc, các tổ sản xuất được hình thành theo nhiệm vụ, tính chất từng công trường và
trực thuộc Ban Giám đốc. Tùy theo mỗi công trường mà chỉ huy công trường, đốc
công thành lập các tổ sản xuất sao cho phù hợp với chức năng và nhiệm vụ sản
xuất, thích ứng với trình độ và tay nghề của công nhân, đảm bảo thi công có hiệu
quả và kịp thời tiến độ sản xuất.

11
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

11


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức một tổ đội sản xuất của Công ty
Nhìn chung với sơ đồm một tổ đội sản xuất hiện nay đã đáp ứng được yêu
cầu của công việc, đảm bảo cho Công trình diễn ra đúng tiến độ, kịp thời và đảm
bảo chất lượng.
Nhìn chung với sơ đồm một tổ đội sản xuất hiện nay đã đáp ứng được yêu
cầu của công việc, đảm bảo cho Công trình diễn ra đúng tiến độ, kịp thời và đảm
bảo chất lượng.
1.4.3. Tổ chức lao động
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty tính đến ngày 31/12/2014 là 304
người, trong đó cán bộ văn phòng là 67 người, chiếm tỷ lệ 22,05% được thể hiện
qua bảng 1-2.

12
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

12


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất


Luận văn tốt nghiệp

Qua bảng 1-2 cho thấy, trong năm 2014 Công ty có tổng số304 người, lao
động trực tiếp là 237 người tương ứng tỷ lệ là 77,95% với trình độ công nhân kỹ
thuật sản xuất và một đội phổ thông, trình độ tay nghề bậc thợ tương đối cao.
Lao động gián tiếp là 67 người, tương ứng với tỷ lệ 22,05% với trình độ học
vấn cao. Số người học đại học và trên đại học là 45 người ( chiếm tỷ lệ14,80% tổng
số lao động của Công ty). Số người có trình độ cao đẳng, trung cấp là 22 người
(chiếm tỷ lệ7,25% tổng số lao động của Công ty).
Nhìn chung, do Công ty có những chính sách thích hợp thu hút được nhiều lao
động có chất xám và lực lượng lao động trẻ nên có đội ngũ cán bộ công nhân viên
có trình độ chuyên môn và tay nghề tương đối cao.
Bảng tình hình lao động của Công ty Cổ phần xây dựng Thủy lợi Hà Nội
Bảng 1-2

PHÒNG BAN

67

45

14,8
0

22

Ban Giám đốc

4


4

1,64

0

Phòng tổ chức hành
chính

13

10

3,29

Phòng Tài chính-kế toán

16

10

Phòng kinh tế-kế hoạch

16

Phòng kỹ thuật cơ giới
vật tư

a. Lao động gián tiếp


b. Lao động trực tiếp

Tổng số lao động
1.1.5.
-

TÔNG TRÌNH ĐỘ KỸ THUẬT, NGHIỆP VỤ
SỐ
Đại học
Cao đẳng,
Sơ cấp,
LAO
và trên đại
Trung cấp
công nhân
ĐỘN
học
G
Số
Số
Số
TL
TL
TL
(người ngườ
ngườ
ngườ
(%)
(%)
(%)

)
i
i
i

Tổn
g
(%)

7,2
5

22,0
5

3

0,6
8

3,97

3,29

6

1,9
7

5,26


9

2,96

7

2,3
0

5,26

18

11

3,62

7

2,3
0

5,92

237

0

304


45

0
14,7
9

22

7,2
4

237

77,9
5

77,9
5

237

77,9
5

100

Phương hướng phát triển trong tương lai
Hoạt động sản xuất kinh doanh
13

SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

13


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

-

Luận văn tốt nghiệp

+ Tăng cường công tác tham gia đấu thầu các công trình XDCB trong và ngoài
địa bàn tỉnh.
+ Tập trung mạnh và đột phá vào việc đầu tư cải tiến trang thiết bị và công
nghệ thi công xây dựng hiện có cho ngang bằng trình độ với các doanh nghiệp cùng
ngành nghề trên địa bàn nhằm tiết kiệm chi phí, tăng năng suất lao động, rút ngắn
tiến độ và nâng cao chất lượng thi công các công trình xây dựng.
+ Tổ chức những chuyến tham quan, hợp tác, nghiên cứu học tập kinh nghiệm
và chuyển giao những công nghệ, thiết bị thi công xây dựng mới cũng như áp dụng
những vật liệu xây dựng mới và biện pháp thi công tiên tiến.
+ Thường xuyên tham gia các chương trình xúc tiến ngành xây dựng nhằm
mục tiêu cập nhật các công nghệ xây dựng tiên tiến.
+Đốivới việc phát triển nguồn nhân lực: dựa trên lực lượng hiện có chủ yếu là
đội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp tại các công trường xây dựng, các đội thi
công và đội ngũ kỹ thuật viên, công nhân kỹ thuật có tay nghề.
+Đề ra các biện pháp, phương pháp nhằm nâng cao, phát huy được khả năng
làm việc của cán bộ Công ty.
+ Tiếp tục công tác đầu tư và phát triển theo chiều sâu trong việc huấn luyện,
đào tạo. hướng tới mục tiêu ngày càng chuyên môn hóa sâu hơn nữa trong từng lĩnh
vực thi công xây lắp cho cả cán bộ quản lý và các lực lượng công nhân có tay nghề.

+ Phát triển các hình thức hợp tác, liên kết đào tạo với các trường Đại học,
trường dạy nghề, các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước để nâng cao kiến thức cho
đội ngũ nhân sự, bổ sung nhân lực cho Công ty từ nhân sự cấp cao đến những công
nhân lành nghề.
+Nghiên cứu cải tiến hình thức tổ chức thi công để tăng năng suất, tiết kiệm
chi phí mang lại hiệu quả cao nhất.
Về môi trường và an ninh xã hội
+ Tăng cường kiểm soát công tác an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp tại
các công trường.
+ Không để xảy ra sự cố ô nhiễm môi trường.
+ Làm tốt công tác an toàn vệ sinh lao động và phòng chống cháy nổ.
+ Đảm bảo công ăn việc làm và điều kiện làm việc cho người lao động.

14
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

14


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trước tình hình nền kinh tế thế giới cũng như Việt Nam còn nhiều biến
động, mặc dù còn tồn tại không ít khó khăn nhưng công ty Cổ phần Xây dựng công
trình Thủy Lợi Hà Nội cũng đã rất nỗ lực trong việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch
đề ra. Thông qua những nét giới thiệu cơ bản cho thấy Công ty có những điều kiện
thuận lợi cũng như khó khăn.
a.Thuận lợi

+ Do có sự tập trung hóa, chuyên môn hóa, hợp tác hóa giữa các tổ đội sản
xuất, với đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề đã đáp ứng được các nhu cầu trong
quá trình sản xuất.
+ Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt tình, hăng hái và sáng tạo trong công việc, luôn
có tính chủ động và tinh thần trách nhiệm cao. Bộ máy tổ chức điều hành, quản lý
Công ty gọn nhẹ, năng động, năng suất lao động cao.
+ Nội bộ công ty có tinh thần đoàn kết, cùng với sự quản lý của Ban Giám đốc
tạo ra sức mạnh tổng hợp vượt qua những khó khăn, đưa Công ty ngày càng phát triển.
+ Mô hình quản lý của Công ty là mô hình trực tuyến chức năng, do đó tạo
điều kiện thuận lợi để tiến hành các kế hoạch và phân công nhiệm vụ, nâng cao hiệu
sản xuất kinh doanh.
+ Công ty nằm ở địa bàn thuận lợi, là thủ đô cho nên thuận lợi về giao thông,
văn hóa, xã hội…được hưởng những chính sách đãi ngộ của Đảng và Nhà nước.
Những điều kiện này là điều kiện thuận lợi để Công ty phát huy ngành nghề sản
xuất kinh doanh của mình.
b.Khó khăn
+ Máy móc thiết bị và phương tiện vận tải của Công ty đã cũ, lỗi thời hao mòn
nhiều, hỏng hóc do đó không đáp ứng được nhu cầu kinh doanh của Công ty.
+ Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu cho nên Công ty cũng
gặp không ít khó khăn về vấn đề vốn kinh doanh, khả năng thanh toán của các đối
tác bị hạn chế làm cho Công ty gặp không ít khó khăn trong việc quay vòng vốn
+ Do khủng hoảng kinh tế cho nên số lượng công trình thi công, dự án giảm
cho nên môi trường kinh doanh của Công ty ngày càng trở lên khắc nghiệt hơn.
+ Do công nghệ, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi
Công ty luôn phải đầu tư trang thiết bị máy móc cũng như trình độ của người lao
động thường xuyên. Từ những thuận lợi và khó khăn trên, muốn đứng vững và phát
triển Công ty cần phải tăng cường công tác quản lý, có những biện pháp nhằm cải
thiện, nâng cấp, thay thế tài sản cố định nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh. Đồng thời rà soát và hoàn thiện các định mức kinh tế kỹ thuật, các quy chế
nội bộ, tăng cường công tác quản lý, triệt để thực hành tiết kiệmchống lãng phí để

góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
15
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

15


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔ PHẦN XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI HÀ NỘI NĂM 2014

16
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

16


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

2.1. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng công
trình Thủy lợi Hà Nội.
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2014 được đánh giá
qua chỉ tiêu kinh tế chủ yếu, thể hiện qua bảng 2-1.

Giá trị sản lượng sản xuất của Công ty năm 2014 là 292.214,43 triệu đồng
tăng 82.973,31 triệu đồng 39,65% so với năm 2013 và so với kế hoạch tăng
61.757,51 triệu đồng 126,8% do trong năm 2014, Công ty nhận thêm dự án công
trình, đồng thời Công ty vẫn đảm bảo tiến độ xây dựng các công trình nhằm bàn
giao cho khách hàng .
Trong năm 2014, Công ty đã hoàn thành một số dự án và dịch vụ khiến cho
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty đạt 272.569,27 triệu đồng,
tăng 83.705,95 triệu đồng 44,32% so với năm 2012 và tăng 62.234,7 triệu đồng
29,59% so với kế hoạch.
Tổng chi phí năm 2014 của Công ty đạt 268.502,92 triệu đồng, tăng 82.964,29
triệu đồng 44,72% so với năm 2013, và tăng 48.357,38 triệu đồng 21,97% so với kế
hoạch. Đó là do các công trình thi công được thực hiện nhiều hơn làm nhu cầu vật
tư, nhân công tăng lên, ngoài ra do giá vật tư năm 2014 tăng cao. Tuy nhiên, mức
tăng của tổng chi phí lại lớn hơn mức tăng của giá trị sản xuất cho thấy công ty vẫn
chưa tiết kiệm trong các khoản chi phí. Do đó, lợi nhuận sau thuế của Công ty năm
2013 đạt 4.372,44 triệu đồng, giảm 575,24 triệu đồng 11,63% và giảm so với hoạch
629,9 triệu đồng 12,59%.
Năm 2014, tổng số cán bộ công nhân viên trong Công ty là 304 người tăng 68
người 30,77% so với năm 2013, và tăng 59 người 25,65% so với kế hoạch, để đáp
ứng nhu cầu về nhân sự phục vụ cho quá trình kinh doanh khi mở rộng quy mô.
Xong nếu so sánh với kết quả sản xuất, mà cụ thể là giá trị sản lượng thì chứng tỏ
Công ty đã tận dụng hết năng lực của người lao động. Kết quả được thể hiện qua
năng suất lao động. Năm 2013, NSLĐ đạt 1.011,12 trđ/người-năm tăng 64,33
trđ/người-năm 6,79% so với năm 2012 và tăng 9,14 trđ/ng-năm 0,91% so với kế
hoạch. Vì giá trị sản xuất tăng 39,65% so với năm 2013 và so với kế hoạch là
26,8% nhưng lao động lại tăng lên 30,77% so với năm 2013, và so với kế hoạch
tăng 25,65%.
Tổng quỹ lương năm 2014 của Công ty đạt 27.224,38 triệu đồng tăng 8.529,3
triệu đồng 45,62% so với năm 2013, và tăng 6.844,01 triệu đồng 33,58% so với kế
hoạch. Điều này là do doanh thu tăng lên và năm 2014 có sự điều chỉnh mức lương

tối thiểu nên tổng quỹ lương tăng lên. Tuy nhiên, nếu xét mối liên hệ kết quả
sản xuất kinh doanh thì Công ty sử dụng quỹ lương lãng phí, vì doanh thu tăng
44,32% nhưng quỹ lương tăng 45,62% làm chi phí sản xuất kinh doanh tăng cao.
17
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

17


T

Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu năm 2014 của Công ty Cổ phần xây dựng công trình Thủy lợi H

Chỉ tiêu

ĐVT

TH năm
2013

Năm 2014
KH

SSTH 2014/2013

TH


+;-

%

SST
KH
+;-

Giá trị sản lượng

Trđ

209.241,12 230.456,92 292.214,43

82.973,31

139,65 61.757,51

Doanh thu thuần

Trđ

188.863,32 210.334,57 272.569,27

83.705,95

144,32 62.234,70

Tổng tài sản bq


Trđ

132.081,49 177.564,43 239.440,45 107.358,96

181,28 61.876,02

TSNH bình quân

Trđ

106.366,81 150.329,98 208.239,31 101.872,51

195,77 57.909,33

TSDH bình quân

Trđ

Tổng số lao động

Người

Tổng quỹ lương

Trđ

Năng suất lao động
Tiền lương bình quân
Tổng chi phí


25.714,69

27.234,85

31.161,54

5.446,86

121,18

3.926,69

236

245

304

68

128,81

59

18.695,08

20.380,37

27.224,38


8.529,30

145,62

6.844,01

trđ/ng-năm

946,79

1.001,99

1.011,12

64,33

106,79

9,14

trđ/ng-th

7,049

7,850

0,801

111,36


0,466

185.538,63 220.145,54 268.502,92

82.964,29

Trđ

Tổng chi phí/ DT thuần

trđ/trđ

7,384

144,72 48.357,38

0,98

1,05

0,99

0,99

1,00

0,78

Tổng LN trước thuế


Trđ

6.028,40

6.435,42

5.892,83

- 135,57

97,75

- 542,59

Các khoản nộp NN

Trđ

5.158,52

5.596,44

6.862,04

1.703,52

133,02

1.265,61


Lợi nhuận sau thuế

Trđ

4.947,69

5.002,35

4.372,44

- 575,24

88,37

- 629,90

18
SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D - K56

18


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Tóm lại, thông qua đánh giá sơ bộ các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công ty cổ
phần xây dựng công trình Thủy lợi Hà Nội trong năm qua cho thấy hoạt động kinh
doanh của Công ty được mở rộng. Tuy nhiên, trong năm vừa qua Công ty đã sản

xuất không hiệu quả làm chi phí tăng cao, chưa tận dụng được tối đa sức lao động,
lãng phí tiền lương làm cho lợi nhuận của Công ty giảm xuống. Trong thời gian tới
Công ty cần có những biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, tránh gây lãng phí nguồn
nhân lực nhằm nâng cao hiệu của sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.2.Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2.1. Phân tích tình hình thi công công trình và dịch vụ theo số lượng
Việc phân tích tình hình thi công công trình theo số lượng để thấy được công
ty đó phát triển hay không. Với hoạt động chủ yếu của công ty là thi công công
trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp, dân dụng…Tình hình thi công số lượng các
công trình dịch vụ được thể hiện qua bảng 2-2
Bảng phân tích tình hình thi công công trình và dịch vụ theo số lượng
Bảng 2-2
So sánh
Chỉ tiêu
Năm 2013
Năm 2014
+/%
Số công trình thi công

13

15

2

115

Số lượng các dịch vụ

3


3

-

100

Qua bảng 2-2 cho thấy, năm 2014 công ty thi công 15 công trình, tăng 2 công
trình so với năm 2013tương ứng 15% và dịch vụ không thay đổi là 3 hợp đồng dịch
vụ. Điều này cho thấy Công ty đã cố gắng đấu thầu thêm được những gói thầu mới
để nâng cao hiệu quả kinh doanh qua công tác marketing nhằm tạo uy tín đối với
khách hàng. Do vậy thời gian tới Công ty cần phát huy hơn nữa để có được những
công trình mới tạo sự phát triển bền vững của Công ty.
2.2.2. Phân tích hoạt động xây dựng công trình theo giá trị.
Giá trị sản lượng là chỉ tiêu thể hiện bằng tiền, thể hiện về mặt giá trị mà các công
trình thi công đạt được được trong năm, phản ánh toàn bộ kết quả trực tiếp, hữu ích
của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định và cũng là một chỉ
tiêu dùng để đánh giá quy mô, kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong
kỳ phân tích. Để biết được Công ty đã hoàn thành kế hoạch đề ra hay chưa, tiến độ
thi công trong năm 2014 như thế nào có kịp hoàn thiện các công trình để bàn giao
cho chủ thầu không, tất cả được thể hiện qua bảng 2-3

19
SV: Lê Thị Ngọc Anh -Lớp: Quản trị kinh doanh D - K55


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp


Bảng phân tích giá trị sản lượng theo công trình năm 2014
ĐVT: Triệu đồng
TT

Công trình

Thực hiện
năm2013

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Thủy điện Tuyên Quang
Thủy điện Bắc Hà
Hồ kiên cầu Đèo Cả
Thủy lợi Hòa Bình
Hồ chứa nước Định Bình

Cầu giao thông Mận Mức
Cầu Sông Vàng - Phú Tho
Cầu Vũ Di- Vĩnh Phúc
Thủy lợi Sơn La
Cầu Ràm - Hải Dương
Cầu Ngòi Rành - Phú Thọ
Đập Tân Giang – Ninh Thuận
Cầu Đạo Tú - Vĩnh Phúc
Bệnh viện điều dưỡng Hải Dương
Thủy lợi Phước Hòa
Tổng cộng

4.120,26
9.231,98
14.729,31
39.293,10
42.457,69
13.542,24
5.345,81
21.974,82
2.566,79
7.493,01
7.351,34
6.749,04
34.385,72
0
0
209.241,12

Kế hoạch

năm 2014
3.234,53
8.456,77
5.678,44
15.872,35
20.456,80
20.190,44
7.346,32
23.345,69
8.345,64
9.345,79
12.794,57
9.345,55
30.478,32
12.542,13
43.023,58
230.456,92

20
SV: Lê Thị Ngọc Anh -Lớp: Quản trị kinh doanh D - K55

Thực hiện
năm 2014
6.345,34
7.483,90
6.439,23
43.574,56
19.473,89
19.456,99
6.345,40

20.367,98
10.438,98
15.222,35
24.510,24
12.356,99
49.741,67
17.577,43
32.879,46
292.214,43

So sánh
TH2014/TH2013
±
%
2.225,08
154
-1.748,08
81,06
-8.290,07
43,72
4.281,47
110,90
-22.983,80
45,87
5.914,74
143,68
999,59
118,70
-1.606,84
92,69

7.872,19
406,69
7.729,34
203,15
17.158,89
333,41
5.607,96
183,09
15.355,95
144,66
17.577,43
32.879,46
82.973,31
139,65

Bảng 2-3
So sánh
TH2014/KH2014
±
%
3.110,81
196,17
-972,87
88,5
760,79
113,4
27.702,22
274,53
-982,91
95,2

-733,45
96,37
-1.000,92
86,38
-2.977,71
87,25
2.093,34
125,08
5.876,56
162,88
11.715,67
191,57
3.011,45
132,22
19.263,35
163,2
5.035,30
140,15
-10.144,12
76,42
61.757,51
126,8


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Qua bảng 2-3 cho thấy, giá trị sản lượng năm 2014 đạt 292.214,43 triệu đồng
139,65% so với năm 2013, và tăng 61.757,51 triệu đồng 26,8% so với kế hoạch, do

năm 2014 Công ty đã đấu thầu và thi công thêm được 2 công trình có giá trị lớn là
Bệnh viện điều dưỡng Hải Dương 17.577,43 triệu đồng và thủy điện Phước
Hòa32.879,46 triệu đồng. Ngoài ra, các công trình cầu Đèo Cả, thủy lợi Sơn La, cầu
Ngòi Rành đang gấp rút thi công để kịp tiến độ được giao, và do trong năm 2014
điều kiện khí hậu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thi công làm quá trình thi công
các công trình không bị gián đoạn làm cho giá trị sản lượng tăng lên đáng kể. Kết
quả này cho thấy công ty đã có kế hoạch phù hợp để đẩy nhanh tiến độ thi công các
công trình, tạo ra được những giá trị sản lượng lớn, thúc đẩy sự phát triển mịnh mẽ
của công ty. Công ty cần phát huy hơn nữa điểm mạnh này để có kết quả tốt nhất
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.2.3. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm
a. Phân tích tình hình tiêu thụ qua các công trình thi công
Tình hình tiêu thụ các công trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, được thể hiện qua bảng 2-4
Phân tích tình hình tiêu thụ theo các công trình
ĐVT: Triệu đồng
Bảng 2-4
So sánh
Tên hoạt động xây dựng
ST
Năm
Năm
2014/2013
công trình hạ tầng kinh tế T
2013
2014
xã hội
±
%
167,6

1 Thủy điện Tuyên Quang
3.120,26 5.231,99 2.111,72
8
157,5
2 Thủy điện Bắc Hà
9.416,47 14.834,56 5.418,08
4
3 Hồ kiên cầu Đèo Cả
8.729,31 8.345,68
-383,63 95,61
4 Thủy lợi Hòa Bình
37.928,29 12.345,99 25.582,3 32,55
0
102,7
5 Hồ chứa nước Bình Định
42.174,83 43.345,69 1.170,86
8
191,8
6 Cầu giao thông Mận Mức
5.395,81 10.349,48 4.953,67
1
216,1
7
Sông Vàng - Phú Tho
7.974,82 17.233,90 9.259,08
0
111,6
8 Cầu Vũ Di- Vĩnh Phúc
24.596,81 27.456,81 2.860,00
3


SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D –K56

21


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

9

Thủy lợi Sơn La

3.224,99

7.343,36

4.118,38

10

Cầu Ràm - Hải Dương

7.351,34 12.568,72

5.217,38

11
12


Cầu Ngòi Rành - Phú Thọ
Đập Tân Giang – Ninh Thuận

8.749,04
6.857,21

227,7
0
170,9
7
82,68
49,72
222,1
5

7.234,02 -1.515,01
3.409,56 -3.447,66
33.120,9
13 Cầu Đạo Tú - Vĩnh Phúc
27.114,40 60.235,39
9
Bệnh viện điều dưỡng Hải
11.323,4
14
0 11.323,46
Dương
6
37.797,6
15 Thủy lợi Phước Hòa

0 37.797,65
5
192.633,5 279.056,2 86.422,6 144,8
Tổng cộng
9
5
7
6
Qua bảng 2-4 cho thấy, tình hình tiêu thụ các công trình thi công năm 2014 đạt
279.056,25 triệu đồng, tăng so với năm 2013 là 86.422,67 triệu đồng 44,86%. Đó là
do, trong năm 2014 có thêm hai công trình mới là “ Bệnh viện điều dưỡng Hải
Dương 11.323,46 triệu đồng; Thủy điện Phước Hòa37.797,65 triệu đồng” và Công
ty vẫn đảm bảo được tiến độ xây dựng các công trình cũ được khách hàng chấp
nhận chất lượng và tiến độ.
b. Phân tích tình hình tiêu thụ qua các dịch vụ
Phân tích tình hình tiêu thụ theo các dịch vụ
ĐVT: Triệu đồng
Bảng 2-5
So sánh
ST
Năm
Năm
2014/2013
Dịch vụ
T
2013
2014
±
%
1 Công ty Hải Long - Thuê giáo

243,67
300,34 56,66 123,253
Sửa chữa nhà Tổng cục Hậu
2
596,59 1.024,58 427,99 171,739
cần
Công ty CP ĐT và XD Hoàng
Sơn
3
327,27
789,46 462,19 241,224
- Thuê máy xúc, ô tô vận
chuyển
4 Dịc vụ khác
19,22
25,86
6,64 134,556
Tổng cộng
1.186,76 2.140,24 953,48 180,343

SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D –K56

22


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

2.3.1

Luận văn tốt nghiệp


Qua bảng 2-5 cho thấy, tình hình tiêu thụ các dịch vụ cho thuê dụng cụ, máy
móc thiết bị, sửa chữa nhà của Công ty năm 2014 đạt 2.903,04 triệu đồng, tăng so
với năm 2013 là 1.643,28 triệu đồng 130,45%. Cụ thể, cho Công ty CP Đầu tư và
xây dựng Hoàng Sơn thuê máy móc, ô tô vận chuyển tăng cao nhất, đạt 789,46 triệu
đồng, tăng 462,19 triệu đồng 141,22 %. Tiếp theo là tình hình tiêu thụ dịch vụ sửa
chữa nhà Tổng cục hậu cần năm 2014 đạt 1.024,58 triệu đồng, tăng 427,99 triệu
đồng so với năm 2013 71,74%.
Nhìn chung, qua phân tích tình hình tiêu thụ các công trình và dịch của Công
ty năm 2014 tăng lên so với năm 2013. Cho thấy năm 2014 Công ty mở rộng quy
mô hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng thêm nhiều công trình mới, đảm bảo
tiến độ các công trình thi công làm doanh thu của Công ty tăng lên.
2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá qua 2 chỉ tiêu tổng hợp là hệ số hiệu
suất sử dụng TSCĐ và hệ số huy động TSCĐ.
a. Hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ (Hhs)
Hệ số này cho biết một đơn vị giá trị tài sản cố định trong một đơn vị thời gian
đã tham gia làm ra bao nhiêu sản phẩm (tính bằng đơn vị hiện vật hoặc giá trị). Hệ
số này càng cao chứng tỏ khả năng quản lý và công suất sử dụng tài sản cố định của
doanh nghiệp càng tốt.
G
Vbq

H hs

=
Vbq

=


;đ/đ

Vđk + Vck
2

(2-1)
; đ(2-2)

Trong đó:
+ G: Giá trị sản lượng làm ra trong kỳ, đồng.
+ Vbq: Nguyên giá bình quân của TSCĐ trong kỳ phân tích, đồng.
+ Vđk: Nguyên giá TSCĐ đầu năm, đồng.
+ Vck: Nguyên giá TSCĐ cuối năm, đồng.
b. Hệ số huy động TSCĐ
Hệ số huy động TSCĐ cho biết để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ thì
cần một lượng vốn cố định là bao nhiêu. Hệ số này càng nhỏ càng tốt.
Vbq

Hhđ = =

G

;đ/đ (2-3)

SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D –K56

23



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Việc đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty Cổ phần xây dựng
công trình Thủy lợi Hà Nội được thể hiện qua bảng 2-6
Bảng phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Bảng 2-6
So sánh
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
TH 2013
TH 2014
±
%
1 Giá trị sản lượng
Trđ
209.241,12 292.214,43
82.973 139,65
2 Giá trị NGTSCĐ BQ
Trđ
24.864,70 52.086,50
27.222 209,48
- Giá trị NGTSCĐ ĐN
Trđ
21.124,34 28.605,06
7.481 135,41
- Giá trị NGTSCĐ CN
Trđ

28.605,06 75.567,93
46.963 264,18
3 Hệ số hiệu suất TSCĐ
đ/đ
8,415
5,610 - 2,805 66,67
4 Hệ số huy động TSCĐ
đ/đ
0,119
0,178
0,059 150,00
Qua bảng phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ với các chỉ tiêu kinh tế cho thấy
hệ số hiệu suất sử dụng TSCĐ, trong năm 2014 cứ một đồng nguyên giá bình quân
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh sẽ tạo ra được 5,61 đ/đ giá trị sản lượng,
giảm 2,805đ/đ 23,33% so với năm 2013. Hệ số này giảm đido mức đầu tư vào tài
sản cố định tăng 109,48%nhưng giá trị sản lượng tăng 39,65%. Chính điều này dẫn
đến hệ số huy động TSCĐ tăng lên, điều này cho thấy Công ty phải chi phí tăng lên
nhưng hiệu quả lại thấp. Qua hai chỉ tiêu trên, ta thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ năm
2014 thấp hơn năm 2013. Điều này cho thấy khả năng quản lý và sử dụng TSCĐ
của Công ty là chưacao, chưa tận dụng được hết công suất, năng lực sản xuất.
2.3.2. Phân tích kết cấu TSCĐ
Phân tích kết cấu tài sản cố định là phân tích sự biến động tỷ trọng về mặt giá
trị của từng loại tài sản cố định, từng bộ phận tài sản cố định trong toàn bộ tài sản
cố định trên cơ sở đó xây dựng, đầu tư xây dựng cơ bản theo một cơ cấu hợp lý,
quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định.
Bảng phân tích kết cấu tài sản cố định
Bảng 2-7
Cuối năm
Chênh lệch
Đầu năm 2014

2014
CN/ĐN
TT
Loại tài sản
Kết
Kết
Kết
Nguyên
Nguyên
Nguyên
cấu
cấu
cấu
giá (trđ)
giá (trđ)
giá (đ)
(%)
(%)
(%)
Nhà cửa vật kiến
1.877,00 6,56 2.631,73 3,48
754,73 -3,08
1 trúc
2 Máy móc thiết bị
17.044,7 59,5 46.093,4 61,0 29.048,6 1,41

SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D –K56

24



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp
1

3
4

Phương tiện vận tải

9.099,00

Thiết bị dụng cụ
quản lý

584,34

9
1
31,8 26.663,8
1
9

0
35,2
8

9
17.564,8

8

2,04

0,24

- 405,43

178,91

3,48
-1,81

28.605,0
75.567,9
46.962,8
100
100
6
3
7
Qua bảng phân tích cho thấy, nhóm máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng cao nhất,
năm 2014 là 61% tăng so với năm 2013 là 1,41%. Tiếp theo là nhóm phương tiện
vận tải, truyền dẫn năm 2014 đạt 35,08%, tăng so với năm 2013 là 3,48%. Nhóm
nhà cửa vật kiến trúc năm 2014 3,48% có xu hướng giảm 3,08% so với năm 2013,
nhóm thiết bị dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng thấp nhất. Điều này hoàn toàn phù
hợp với đặc thù kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó, tại thời điểm cuối năm 2014
ta thấy không có sự biến động lớn trong kết cấu TSCĐ so với thời điểm đầu năm
của Công ty.
2.3.2. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao giờ cũng có sự
tăng giảm TSCĐ, việc này có ảnh hưởng khác nhau đến tình hình sản xuất. Số
TSCĐ tăng là số TSCĐ được bổ sung thêm trong năm để thay thế hoặc mở rộng
công nghệ sản xuất kinh doanh. Số TSCĐ giảm là số TSCĐ đã hết thời hạn sử dụng
được thanh lý hoặc chưa hết hạn sử dụng nhưng chuyển đi nơi khác. Phân tích tình
hình tăng giảm tài sản cố định nhằm các mục đích sau: Đánh giá tình hình biến
động của tài sản cố định trong kỳ: để đánh giá sự biến động của tài sản cố định cần
dựa vào nhiều yếu tố như tài sản cố định xuất phát từ nhu cầu của kinh doanh,
phương hướng phát triển của tiến bộ kỹ thuật...
Liên hệ với tình hình sản xuất kinh doanh để đánh giá tính hợp lý của sự biến động
tài sản cố định phân tích trong kỳ.
Bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ
ĐVT: Triệu đồng
Bảng 2-8
Tăng
Giảm
Số đầu
Số cuối
T TSCĐ đang sử dụng
trong
trong
So sánh
năm
năm
T
trong năm
năm
năm
(±)
(NG)

(NG)
(NG)
(NG)
1 Nhà cửa, vật kiến trúc
1.877
754,73
- 2.631,73
754,73
17.044,7 32.045,9 2.997,2 46.093,4 29.048,6
2 Máy móc, thiết bị
1
2
3
1
9
3 Phương tiện vận tải
9.099 17.763,7 198,85 26.663,8 17.564,8
Tổng cộng:

-

SV: Lê Thị Ngọc Anh - Lớp: Quản trị kinh doanh D –K56

25


×