Bài tập hóa nâng cao
.Chương I: CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ
I/ OXIT
1.1./ Oxit là gì? Nước có phải là oxit không?
1.2./ Có các oxit sau: K
2
O, MgO, SO
2
, CaO, CuO, CO
2
, N
2
O, N
2
O
5
, Fe
2
O
3
, P
2
O
5
, SO
3
. Hãy phân loại các oxit trên và
viết PTHH minh họa?
1.3./ So sánh những tính chất hóa học của oxit bazo và oxit axit. Mỗi tính chất này lấy 1 ví dụ phản ứng để minh họa?
1.4./ Viết cônh thức hóa học của những axit hoặc bazo tương ứng với những oxit sau đây: SiO
2
, BaO, SO
3
, SO
2
,
N
2
O
5
,MgO, P
2
O
5
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
1.5./ Có những oxit sau: Na
2
O, BaO, P
2
O
5
, SO
3
, CaO, MgO, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
, SiO
2
.Hãy cho biết nhưng oxit nào tác dụng
được với:
a) nước b) axit sunfuric c)dd NaOH
Viết các PTHH ?
1.6./ a) Phản ứng của oxit với nước thuộc loại phản ứng gì? Lấy 3 thí dụ minh họa cho oxit bazo và 3 thí dụ minh họa
cho oxit axit.
b) Cho các oxit: SO
3
, K
2
O, CuO, SO
2
, Fe
2
O
3
, Al
2
O
3
.Oxit nào tác dụng được với:1) dd KOH? 2) ddH
2
SO
4
? 3) cả hai
dd trên? Viết càc PTPƯHH
c)Phản ứng nào đặc trưng cho oxit bazo nói chung và phản ứng nào đặc trưng cho oxit bazo kiềm nói riêng?
1.7./ a) Cho các oxit: CaO, MgO, Na
2
O, SO
2
, SO
3
, H
2
O, CO, CO
2
. Oxit nào tác dụng được với nhau từng đôi một? Viết
các PTHH
b) Làm thế nào để biến sắt (III) oxit thành sắt (III) hiđroxit?
1.8./ Có hỗn hợp chất rắn gồm Al
2
O
3
và Fe
2
O
3
.Hãy tách riêng Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp hóa học.Viết
các PTHH.
1.9 a) Có 3 chất rắn là BaO, SiO
2
, MgO.Dùng phương pháp hóa học nhận biết chúng.Viết PTHH?
b) Phân biệt CaO và P
2
O
5
bằng PPHH. Viết các PTHh?
1.10./ Hòa tan hoàn toàn 1,6g CuO trong 100g dd H
2
SO
4
20%.
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính nồng độ % các chất trong dd thu được?
1.11./ Để hòa tan hoàn toàn 2,4g một oxit kim loại hóa trò II cần dùng 10 g dd HCl 21,9%. Hỏi đó là oxit của kim loại
nào?
1.12./ Có những oxit: Fe
2
O
3
,CaO,Al
2
O
3
,CuO,SO
2
,SO
3
,CO,CO
2
. Những oxit nào tác dụng với:
a) H
2
O? b) H
2
SO
4
? c) dd NaOH?
1.13./ Có hai nhóm chất: Nhóm A: CaO,CO
2
,CuO,CO,SO
2
,Fe
2
O
3
.
Nhóm B: HCl,NaOH,H
2
O
Hãy cho biết những chất nào trong nhóm A tác dụng được với chất nào trong nhóm B?Viết các PƯHH xảy ra?
1.14./ Viết các PTHH của phản ứng:
a)Từ CaO điều chế CaCl
2
và Ca(NO
3
)
2
.
b) Từ SO
2
điều chế NaHSO
3
và Na
2
SO
3
.
1.15./ Một số oxit được dùng làm chất hút ẩm ( chất làm khô) trong phòng thí nghiệm.Hãy cho biết những oxit nào sau
đây có thể dùng làm chất hút ẩm: CuO,BaO,CaO,P
2
O
5
,Al
2
O
3
,Fe
3
O
4
?Giải thích và viết PTHH minh họa.
1.16./ Cho các khí sau đây bò lẫn hơi nước(khí ẩm): N
2
,O
2
,CO
2
,SO
2
,NH
3
. Biết NH
3
có tính chất hóa học của bazo tan.
Khí ẩm nào có thể llàm khô bằng: a) dd NaOH? b) dd KNO
3
?
1.17./ Nêu PPHH để tách riêng Fe
2
O
3
ra khỏi hỗn hợp gồm CaO và Fe2O3.Viết PTHH?
1.18./ Để phân biệt khí CO
2
và SO
2
có thể dùng chất nào sau đây?
A- dd Ca(OH)
2
B- ddBr
2
C- dd NaOH D- ddKNO
3
1.19./ Oxi hoa hoàn toàn 8 lít khí SO2 (đktc).Sản phẩm thu được hòa tan vào 57,2ml dd H
2
SO
4
60%(D=1,5g/ml).Tính
nồng độ % của dd axit thu được?
1/28
Bài tập hóa nâng cao
1.20./ Cho 3,92g CaO tátc dụng hết với nước được 700ml dd.Dẫn 1,12 lít khí CO2 (đktc) đi qua 700 ml dd trên.Hãy xác
đònh khối lượng các chất sau phản ứng.
1.21./ Ngưới ta dùng khí SO
2
để tẩy uế.Tính lượng lưu huỳnh cần dùng để điều chế lượng khí SO
2
đủ để tẩy uế căn
phòng dài 6m rộng 4m cao 3m nếu trung bình mỗi m
3
cần dùng 1,6g SO
2
?
1.22./ Nung một tấn đá vôi (giả thiết CaCO
3
chiếm 100%) thì có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (nếu hiệu suất
phản ứng là 90%)?
1.23./ Có một loại đá vôi chứa 80%CaCO
3
.Nung 1 tấn đá vôi này có thể thu được bao nhiêu kg vôi sống (nếu hiệu suất
phản ứng là 90%)?
1.24./ Nung 1 tấn đá vôi thu được 478,8 kg vôi sống.Tính tỉ lệ % khối lượng tạp chất trong đá vôi biết rằng hiệu suất
quá trình nung là 90%?
1.25./ Một loại đá vôi chứa 85% CaCO
3
và 15% tạp chất không phân hủy ở nhiệt độ cao.Khi nung 1 lượng đá vôi đó
thu được 1 chất rắn có khối lượng bằng 70% khối lượng đá trước khi nung.
a) Tính hiệu suất phân hủy CaCO
3
?
b) Tính thành phần % khối lượng CaO trong chất rắn sau khi nung?
II / AXIT
2.1./ a) Axit là gì? Viết công thức hóa học và gọi tên 4 axit không có oxi và 4 axit có oxi?
b) Hãy viết công thức tương ứng với các axit sau: HNO
3
,H
2
SO
3
,H
2
SO
4
,H
2
CO
3
,H
3
PO
4.
c) Hãy nêu tính chất hóa học của axit, với mỗi tính chất lấy 2 phương trình hopá học để minh họa?
2.2./ Hãy tìm công thức hóa học của nhưng axit có thành phần nguyên tố như sau:
a) H:2,12%; N: 29,8%; O: 68,08%
b) H: 3,7%; P: 37,8%; O: 58,5%.
2.3./ Có thể phân biệt các dd: NaCl, H
2
SO
4
, BaCl
2
, KOH bằng cách nào trong các cách sau:
A- Không cần dùng thêm hóa chất
B- Chỉ dùng thêm phenolphtalein.
C- Chỉ dùng thêm kim loại Zn.
D- Chỉ dùng thêm kim loại Al.
2.4./ Ngâm 21,6 g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Fe, Cu trong dd H2SO4 loãng dư.Phản ứng xong thu được 3g chật rắn không
tan và 6,72 lit khi ở đktc.Xác đònh % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
2.5./ Bảng dưới đây cho biết kết quả của 6 thi nghiệm xảy ra giữa Zn và dd HCl .Trong mỗi thi nghiệm người ta dùng
0,2g Zn tác dụng với thể tích bằng nhau của axit,nhưng có nồng độ khác nhau:
STT Nồng độ của
axít
Nhiệt độ
axit(
o
C)
Trạng thái của
kẽm
Thời gian phpản ứng
hoàn toàn (s)
1 1M 25 mảnh 190
2 2M 25 bột 85
3 2M 35 mảnh 62
4 2M 50 bột 15
5 2M 35 bột 45
6 3M 50 bột 11
Những thí nghiệm nào chứng tỏ rằng:
a) Tốc độ phản ứng tăng theo nhiệt độ?
b) Tốc độ phản ứng tăng khi diện tích tiết xúc tăng?
2.6./ Cần dùng bao nhiêu g dd axit HCl 3,65% để trung hòa 200g dd NaOH 10%?
a) Tính số gam dd NaOH cần dùng?
b)Nếu thay dd NaOH bằng dd KOH thì phải dùng bao nhiêu ml dd KOH 5,6% (D=1,045g/ml) để ttrung hòa dd axit
đã cho?
2.7./ có 200ml dd HCl 0,2M.
2/28
Bài tập hóa nâng cao
a) Để trung hòa dd axit này cần bao nhiêu ml dd NaOH 0,1M? Tính nồng độ mol của dd muối sinh ra?
b) Trung hòa dd axit trên bằng dd Ca(OH)
2
cần dùng và nồng đo65 % của dd muối sau phản ứng(giả thiết khối
lượng riêng của dd HCl là 1g/ml).
2.8./ Trộn 10ml dd H
2
SO
4
với 10ml dd HCl rồi chi add thu được thành 2 phần bằng nhau.
• Phần thứ nhất cho tác dụng với dd BaCl
2
dư được 6,99 g kết tủa.
• Phần thứ hai cho tác dụng với Na
2
CO
3
dư tạo ra 896 ml khí ở đktc.
Xác đònh nồng độ của mỗi axit trước khi trộn?
2.9./ Lấy 10ml dd hỗn hợp HCl và HNO
3
cho tác dụng với AgNO
3
lấy vừa đủ. Sau phản ứng thu được 4,305g kết
tủa.Lọc bỏ kết tủa, nước lọc tác dụng được với 400ml dd NaOH 2M (vừa đủ)
a) Viềt các PTHH?
b) Xác đònh nồng độ mol của các axit trong hỗn hợp đầu
2.10. / a) trình bày tính chất hóa học của axit sunfuric, mỗi tính chất dẫn 1 ví dụ minh họa?
b) Có thể điều chế khí SO
2
bằng cách cho H
2
SO
4
đặc tác dụng với lưu uỳnh ở nhiệt độ cao.Haỹ viết PTHH ?
2.11 Kim loại nào trong số các kim loại sau tác dụng với 1 mol H
2
SO
4
đặc nóng cho 11,2 lít SO
2
ở dktc?
A- Cu B- Zn C- Ag D- Cả ba kim loại đã cho
2.12./ Cần điều chế 1 lượng đồng sunfat.Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric nhất?
a) Axit sunfuric tác dụng với đồng kim loại
b) Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) oxit
c) Axit sunfuric tác dụng với đồng (II) hidroxit
d) Cả b và c
2.13./ Có 1 dd axit sunfuric, trong đó số mol H
2
SO
4
bắng số mol nước.Nồng độ % của H
2
SO
4
là:
A- 48,84% B- 84,48% C-80,48% D-kết quả khác
2.14./ Có những chất:Cu, CuO, MgCO
3
, Mg, MgO.Chất nào nói trên tác dụng được nới dd H
2
SO
4
loãng sinh ra:
a) Chất khí cháy được trong không khí?
b) Chất khí làm đục nước vôi trong?
c) Dd có màu xanh?
d) Dd không màu?
2.15./ Bằng PPHH nhận biết 3 lọ đựng dd không màu là:HCl, H
2
SO
4
, Na
2
SO
4
2.16./ Có thể chọn chất nào để khi cho tác dụng hết với 1mol H
2
SO
4
thì thu được khí SO
2
ở đktc là:
a)5,6 lit. b)11,2 lit c) 22,4 lit d) 33,6 lit
2.17./ Hãy sử dụng các hóa chất :Cu, MgO, NaOH, CuCO
3
, CuSO
4
.5H
2
O,DD H
2
SO
4
loãng, dd H
2
SO
4
đặc để làm thí
nghiệm chứng minh rằng:
a) Dd H
2
SO
4
loãng có đầy đủ những tính chất hóa học của axit?
b) Dd H
2
SO
4
đặc có những tính chất hóa học riêng?
2.18./ Cho 1 lượng boat sắt dư vào 500ml dd H
2
SO
4
,thu được 33,6lit khí (đktc)
a) Tính khối lượng bột sắt đã tham giai phản ứng?
b) Làm bay hơi dd sau phản ứng thu được muối ngậm nước FeSO
4
.7H
2
O.Tính khối lượng muối thu được?
c) Xác đònh nờng độ mol của dd H
2
SO
4
đã dùng?
2.19./ Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng, lọc lấy chât rắn không tan, cho vào dd H
2
SO
4
đặc
nóng thu được 1,12lit khí A(đktc).
a) Viết PHHH các phản ứng xảy ra và cho biết tên khí A?
b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp?
2.20./ Từ 1 tấn quặng firit sắt chứa 80% FeS
2
có thể điều chế được bao nhiêu tấn dd H
2
SO
4
có nồng độ 60%.Biết rằng
sự hao hụt trong sản xuất là 5%?
2.21./ Từ 320 tấn quặng firit sắt FeS
2
có chứa 45% lưư huỳnh đã sản xuất được 405tấn axit sunfuric. Xác đònh hiệu suất
quá trình sản xuất?
3/28
Bài tập hóa nâng cao
III / LUYỆN TẬP
3.1./ Có hỗn hợp 2 oxit là Fe
3
O
4
và Al
2
O
3
. Trình bày PPHH để xác đònh thành phần % theo khối lượng của mỗi oxit
trong hỗn hợp?
3.2./ Khử hoàn toàn 4g hỗn hợp 2 oxit là CuO và PbO bằng khí CO ở nhiệt độ cao.Khí sinh ra sau phản ứng được dẫn
vào bình đựng dd Ca(OH)
2
thu được 10 g kết tủa.Khối lượng hỗn hợp Cu và Pb thu được là:
A- 2,3g B-2,4g C- 3,2g D- 2,5g
Hãy chọn đáp án đúng?
3.3./ Cho 15,5 g Na
2
O tác dụng với nước thu được 0.15 lit dd bazo.
a) Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd bazo?
b) Tính thể tích dd H
2
SO
4
nồng độ 20% (D=1,14g/ml) cần dùng để trung hòa dd bazo thu được?
c) Tính nồng độ mol chất có trong dd sau phản ứng trung hòa?
3.4./ Để trung hòa dd có chứa 189g HNO
3
, lần thứ nhất người ta dùng dd có chứa 112gKOH, lần thứ hai dùng thêm dd
Ba(OH)
2
có nồng độ 25%.
a) Viết PTHH các phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng dd Ba(OH)
2
phải dùng?
3.5./ Người ta dùng 1 dd chứa 20g NaOH để hấp thụ hoàn toaan22g CO
2
. Muối náo được tạo thành và với khối lượng
bao nhiêu?
3.6./ Cho 4,48 lit khí CO
2
(đktc) tác dụng hoàn toàn với 50g dd NaOH 20%.Tính khối lượng muối tạo ra trong dd?
3.7./ Cho dd NaOH 25% có khối lượng riêng D-1,28g/ml.Hỏi 150ml dd kiềm có khả năng hấp thụ được tối đa bao
nhiêu lit CO
2
ở đktc?
3.8./ Cho 0,1 mol CO
2
hấp thụ vào 400ml dd NaOH a%(D=1,18g/ml) sau đó thêm lượng dư BaCl
2
vào thấy tạo ra
18,715 g kết tủa. Tính a?
3.9./ Cho 1,12lit khí CO
2
(đktc) tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH tạo ra muối trung hòa.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng?
c) Tính C% của dd muối sau phản ứng.Biết dd sau phản ứng có khối lượng là 105g
3.10./ Biết 2,24 lit CO
2
(đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dd Ba(OH)
2
sinh ra chất kết tủa màu trắng.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính nồng độ mol của dd Ba(OH)
2
đã dùng?
c) Thính khối lượng chất kết tủa thu được?
3.11./ Cho 8g SO
2
tác dụng với nước tạo thành 500ml dd.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Xác đònh nồng độ mol của dd thu được?
c) Cho 10g CuO vào dd thu được ở trên.Tính lượng chất còn dư sau phản ứng?
3.12./ Hòa tan 8,1 g ZnO trong 580ml dd H
2
SO
4
4M.
a) Tính khối lượng axit đã tham gia phản ứng và khối lượng muối tạo thành?
b) Tình khoối lượng mol các chất trong dd sau phản ứng, giả thiết dd không thay đổi?
3.13./ Cho 8g hỗn hợp K
2
O và MgO vào dd H
2
SO
4
dư.
a) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
b) Xác đònh thành phần % khối lượng các oxit trong hỗn hợp đầu biết rằng dd thu được cho tác dụng với NaOH dư
thu được 2,9 g kết tủa?
3.14./ Hòa tan 20g hỗn hợp 2 oxit là CuO và Fe
2
O
3
cần vừa đu0ml dd HCl 3,5M
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp?
c) Tính khối lượng mỗi muối sinh ra sau phản ứng?
4/28
Bài tập hóa nâng cao
3.15./ Hòa tan hoàn toàn 1 lượng oxit của kim loại hóa trò II vào 1 lượng vừa đủ dd H
2
SO
4
20% thì được 1 dd muối có
nồng độ 22,6%.Xác đònh oxit kim loại?
3.16./ Hòa tan hoàn toàn 1 lượng oxit kim loại háo trò II vào 1 lượng vừa đủ dd H
2
SO
4
a% tạo thành dd muối sunfat là b
%
a) Xác đònh nguyên tử khối của kim loại theon a và b?
b) Cho a=10% và b=11,76%,xác đònh oxit kim loại?
3.17./ Khử hoàn toàn 10,23g hỗn hợp 2 oxit là CuO vàPbO bằng khí CO
2
ở nhiệt độ cao. Toàn bộ lượng khí CO
2
sinh ra
được dẫn qua bình đựng dd Ca(OH)
2
dư,sau phản ứng thu được 11g kết tủa.
a) Viết PTHH xảy ra?
b) Tính thể tích CO
2
(đktc) đã tham gia phản ứng?
c) Tính thành phần % theo khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp?
IV/ BAZơ
4.1./ Có những bazo :Cu(OH)
2
, KOH, Fe(OH)
3,
NaOH, AL(OH)
3
, Mg(OH)
2
, Ba(OH)
2
, Zn(OH)
2
.Hãy cho biết những
bazo nào:
a) Tác dụng được với dd HCl?
b) Bò phân hủy ở nhiệt độ cao?
c) Tác dụng được với dd FeCl
3
?
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?
Viết các PTHH xảy ra?
4.2./ Có 5 lọ không nhãn mỗi lọ đựng 1 dd không màu:KOH, Ba(OH)
2
,K
2
SO4, H
2
SO
4
, KCl, HCl.Bằng PPHH hãy nhận
biết chất đựng trong mỗi lọ?
4.3./ Cho hỗn hợp khí CO
2
và SO
2
đi qua dd NaOH. Sản phẩm của phản ứng thuộc loại hợp chất nào?Viết các PTHH
có thể xảy ra.
4.4./ Cho 3,04g hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng với dd HCl thu được 4,15g các muối Clorua.Tính số gam mỗi Hidroxit
trong hỗn hợp?
4.5./ Để trung hòa dd chứa 109,5g HCl, đầu tiên người ta dùng dd chứa 112g KOH. Sau đó đổ thêm dd Ba(OH)2 25%
để trung hòa hết axit.Hỏi khối lượng Ba(OH)
2
đã dùng là bao nhiêu?
4.6./ Cho 0,1 mol CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dd NaOH a% (D=1,18g/ml) sau đó thêm lượng dư BaCl
2
vào thấy
tạo rắ,715g kết tủa.Tính a?
4.7./ Nước tinh khiết có pH=7.Vì sao nước hòa tamnkhí CO
2
có pH<7?
4.8./ Từ dd Ca(OH)
2
và dd H
3
PO
4
viết PTHH các phản ứng điều chế những muối Phophat có thành phần Photpho khác
nhau?
4.9./ Cho 6,2g Na
2
O tan vào nước.Tính thể tích khí SO
2
(đktc) cần thiết sục vào dd trên để thu được:
a) muối trung hòa; b) muồi axit;
c) hỗn hợp muối trung hòa và muối axit có tỉ lệ 2:1;
4.10./ Cho dd có chứa 10g NaOH tác dụng với dd có chưa10g HNO3.
a) Dd sau phản ứng có tính axit, tính kiềm hay trung tính?
b) Tính khối lượng các chất có trong dd sau phản ứng?
4.11./ Cho 1,568 lit khí CO
2
(đktc)lội chậm qua dd chứa 3,2 g NaOH .Hãy xác đònh thành phần đònh tính và đònh lượng
được sinh ra sau phản ứng?
4.12./ Dẫn khí CO
2
điều chế được bằng bcách cho 100g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư, đi qua dd cò chứa 60g
NaOH.Tính khối lượng muối Natri điềy chế được?
4.13./ Cho 50ml dd H
2
SO
4
1Mtác đụng vơiml dd NaOH.Dung dòch sau phản ứng là đổi màu quỳ tím thành đỏ.Để dd
không lảm đổi màu quỳ tímngười ta cho thêm vào dd trên 20ml dd KOH 0,5M.Tính nồng độ mol của dd NaOH đã
dùng?
4.14./ Trung hòa 20 ml dd H
2
SO
4
1M bằng dd NaOH 20% .
5/28
Bài tập hóa nâng cao
a) Tính số gam dd NaOH phải dùng?
b) Thay dd NaOh bằng dd KOH 5,6%(D-1,045g/ml).Tính nồng độ dd KOH cần dùng để trung hòa dd H2SO4 đã
cho?
4.15./ Để trung hòa dd có chứa 196g H
2
SO
4
, lần thứ nhất ngưới ta cho dd này tác dụng với dd có chứa 60 gam NaOH và
lần thứ 2 cho tác dụng dd KOH.
a) Viết các PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng dd KOH 40% phải dùng?
V / MUỐI
5.1./ a) Cho biết trong dd có thể có đồng thời các chất sau đây không?
* NaOH và HBr * Ca(OH)
2
và H
2
SO
4
* HCl và AgNO
3
* H
2
SO
4
và BaCl
2
* KCl và NaNO
3
* NaCl và KOH
b) Viết PTHH các phản ứng điều chế ZnCl
2
, FeCl
2,
CuCl
2
từ:
• Kim loại : Zn, Fe, Cu.
• Oxit : ZnO, FeO, CuO.
• Hidroxit: Zn(OH)
2
, Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2.
5.2./ Hoàn thành các PTHH sau:
• Na
2
S + ……
………….
H
2
S +……
• KOH + ……
………….
K
2
SO
4
+ ……
• NaOH + …..
………….
NaCl + …….
• MgSO
4
+ …..
………….
Mg(NO
3
)
2
+……
• Ba(NO
3
)
2
+ …
………….
HNO
3
+ ……
• AgNO
3
+ …..
………….
HNO
3
+ ……
5.3./ Trộn 2 dd nào sau đây sẽ có kêt tủa xuất hiện?
A- dd HCl B- dd Pb(NO
3
) C- dd AgNO
3
D- dd BaCl
2
5.4./ Có 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1 dd các chất sau:Na2SO4, HCl, NaNO
3
.Hãy phân biệt chúng bằng PPHH?
5.5./ Có 4 lọ không nhãn chứa riêng biệt 4 dd : CuSO
4
, NaOH, HCl, BaCl
2
,.Không dùng thêm hóa chất khác hãy nhận
biết chúng?
5.6./ Có 3 dd: K
2
SO
4
, K
2
CO
3
, Ba(HCO
3
)
2
.Có thể dùng dd nào cho dưới đây để nhận biết các dd trên?
A- dd HCl B- dd H
2
SO
4
C- dd NAOH D- cả 3 dd trên
5.7./ Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng 1 dd hóa chất sau: HCl, AgNO
3
, NaNO
3
, NaCl.Chỉ dùng thêm quỳ tím hãy nhận
biết các dd trên?
5.8./ Cho 1 lượng dư muối Na
2
CO
3
vào 200ml dd H
2
SO
4
thấy thoát ra 1 chất khí, cho toàn bộ khí đó hấp thụ hoàn toàn
vào 98g dd KOH 40%.Sau phản ứng làm bay hơi dd thì thu được 57,6g hỗn hợp 2 muối khan.
a) Tính khối lượng mỗi muối thu được?
b) Xác đònh nồng độ mol của dd H
2
SO
4
?
5.9./ Có 5 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 chất rắn màu trắng: CaSO
4
, CaCO
3
, CaCl
2
, Ca(NO
3
)
2
, CaO.Haỹ nhận biết mỗi
chất bắng PPHH .Viết các phương trính hóa học?
5.10./ a) Có những chất :Cu, O
2
, Cl
2
, và dd HCl.Viết PTHH các phản ứng điều chế CuCl
2
bằng 2 cách khác nhau?
b) Có nhu6ng4 muối :MgSO
4
, NaHCO
3
, K
2
S, CaCl
2
.Hãy cho biết:
• Muối nào tác dụng với dd Na
2
CO
3
?
• Nuối nào tác dụng với dd HCl?Viết các PTHH?
5.11./ Có những chất sau:P, CuO, Ba(NO
3
), H
2
SO
4
, NaOH, O
2
, H
2
O.viết PTHH các phản ứng điếu chế các chất
sau:H
3
PO
4
, Cu(OH)
2
, CuSO
4
, HNO
3
, NaPO
4
, Cu(NO
3
)
2
.
5.12./ Có 7 phương pháp điều chế muối nói chung là:
1)Axit tác dụng với bazo. 5) Muối tác dụng với muối.
2) Axit tác dụng với oxit axit. 6) Kim loại tác dụng với phi kim.
6/28
Bài tập hóa nâng cao
3) Axit tác dụng với kim loại. 7) Oxit bazo tác dụng với oxit axit.
4) Axit tác dụng với nuối.
5.13./ Cho 30ml dd NaCl 1M vào 100g dd AgNO
3
1,7% thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?Hai chất tác dụng với nhau
vừa đủ hay còn dư?Tính khối lượng hay thể tích chất cần lấy thêm để tác dụng hết với lượng chất dư?
5.14./ Trộn 30ml dd có chứa 2,22g CaCl
2
với 70mldd có chứa 1,7g AgNO
3
.
a) Tính lượng kết tủa thu được?
b) Tính nồng độ mol các chất còn lại trong dd sau phản ứng.Giả sử thể tích của dd thay đổi không đáng kể?
5.15./ Cho dd có chứa 2 mol CuCl
2
tác dụng với dd có chứa 200g NaOH thu được kết tủa A và dd B.Nung kết tủa A đến
khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn C.
a) Tính khối lượng chất rắn C?
b) Tính khối lượng các chất trong dd B?
5.16./ Cho 19,6 g H
3
PO
4
tác dụng với 200g dd KOH 8,4%.
a) Những muối náo thu được sau phản ứng?Tính khối lượng của mỗi muối?
b) Xác đònh C% của mỗi muối có trong dd sau phản ứng?
5.17./ Cho dd chứa 10g NaOH tác dụng với dd có chứa 10g dd HNO
3
a) Cho biết tính chất của dd sau phản ứng?
b) Tính khối lượng các chất có trong dd sau phản ứng?
c) Tính khối lượng NaOH hoặc HNO
3
cần dùng để trung hòa dd sau phản ứng?
5.18./ Cho biết độ tan của CaSO
4
ở 20
0
C là o,2g trong 1000g nước và khối lượng riêng của dd CaSO
4
bão hòa là D-
1g/ml. Hỏi khi trộn 50ml dd CaCl
2
0,012M với 150ml dd Na
2
SO
4
0.004M (ở 20
0
C)thì kết tủa có xuất hiện không?
VI/ PHÂN BÓN
6.1./ Cho những phân bón hóa học sau:NH
4
NO
3
, NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, KCl, Ca
3
(PO
4
)
2
, Ca(H
2
PO
4
)
2
, CaHPO
4
, NH
4
H
2
PO
4
,
(NH
4
)
2
HPO
4
, KNO
3
.
a) Cho biết những phân bón trên thuộc loại chất vô cơ nào và hóa học của chúng?
b) Xắp xếp các phân bón trên thánh các loại:phân bón đơn(đạm, lân, kali);phân bón kép( đạm và lân, đạm và
kali).
c) Nguyên tố hóa học chủ yếu nào trong mỗi loại phân bón trên cần cho sự phát triển của cây trống
6.2./ Có 3 mẫu phân bón hóa học :KCl, NH
4
NO
3
, Ca(H
2
PO4)
2
.Chỉ dùng dd Ca(OH)
2
hãy phân biệt các chất trên?Viết
PTHH.
6.3./ Cho 9,8 tấn H
2
SO
4
tác dụng với Ca
3
(PO
4
)
2
dư người ta thu được 20,24 tấn sufephotphat đơn.Tính hiệu suất của quá
trình sản xuất?
6.4./ Một loại bột quặng photphat có chứa 35% Ca
3
(PO
4
)
2
.Tính khối lượng P
2
O
5
tương ứng với 10 tấn bột quặng đó?
6.5./ Phân lân photphat kép thực tế sản xuất được thường chỉ có 40% P
2
O
5
. Tính hàm lượng % của Ca(H
2
PO
4
)2 trong
phân bón đó?
6.6./ Phân lân prexipitat CaHPO
4
được điếu chế bằng cách cho axit photphoric H
3
PO
4
tác dụng với đá vôi.Viết
PTHH.Tính lượng prexipitat được yạo nên tư61 96g H
3
PO
4
tác dụng vừa đủ đá vôi?
6.7./ Phân kali KCl sản xuất được từ quặng sivinit thường chỉ có 50% K
2
O. Tính hàm lượng % của KCl trong phân bón
đó?
6.8./ Nếu mỗi hecta đất trồng cần 60 kg Nthì phải bón bao nhiêu kg mỗi loại phân bón hóa học sau: a)(NH
4
)
2
SO
4
?
b) (NH
2
)
2
CO?
6.9./ Để xử lý 100g hạt giống người ta dùng 8 lit dd CuSO
4
0.02%(D=1g/ml).Tính lượng CuSO
4
.5H
2
O cần lấy để pha
chế dd có nồng độ trên đủ dùng cho 5 tấn hạt giống?
7/28
Bài tập hóa nâng cao
VII/ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT VÔ CƠ
7.1./ Có các chất Na
2
O, Na, NaOH, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
, AgCl, NaCl.
a) Dựa vào mối quan hệ các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành hai dãy chuyển đổi.
b) Viết các PTHH trong các dãy chuyển đổi.
7.2./ có những chất: AlCl
3
, Al, Al
2
O
3
, Al(OH)
3
, Al
2
(SO
4
)
3
.
Hãy chọn những chất có quan hệ với nhau để lập thành hai dãy chuyển đổi hóa học và viết PTHH cho mỗi dãy.
7.3./ Có các chất: Cu, CuO, Al(OH)
3
, CO
2
, SO
3
, Na
2
CO
3
, AgNO
3
, Fe
2
O
3
.nhũng chất nào có tác dụng được với: a) dd
HCl; b) dd NaOH? Viết các PTHH.
7.4./ Có các chất: BaO, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
O, H
2
So
4
, CuO. Từ những chất đã cho, hãy viết các PTHH chuyển hóa thành
những chất sau:
a) Ba(OH)
2
b) Fe(OH)
3
c) Cu(OH)
2
7.5./ Từ các chất: Na
2
O, Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
O, H
2
SO
4
, CuO. Hãy viết các PTHH các phản ứng điều chế: NaOH, Fe(OH)
3
,
Cu(OH)
2
.
7.6./ Từ những chất: Al, O
2
, H
2
O, CuSO
4
, Fe, dd HCl, hãy viết PTHH các phản ứng điều chế: Cu, Al
2
(SO
4
)
3
, AlCl
3
,
FeCl
2
.
7.7./ Hãy dự đoán các phản ứng có thể xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Rót dd HCl vào cốc đựng dd NaOH.
b) Rót dd BaCl
2
váo cốc đựng dd CuSO
4
.
Dùng những thuố thou nào để có thể nhận biết được các phản ứng nhữgn chất nào còn dư hoặ đã tác dụng với nhau
vừa đủ.
7.8./ Cho 2.464 lít khí CO
2
(đktc) đi vào dd NaOH sinh ra 11.44 g hỗn hợp hai muối là NaHCO
3
và Na
2
CO
3
. xác đònh
khối lượng của mỗi muối.
7.9./ Cho 6 lít khí CO
2
và CO (đktc) đi vào dd KOH, sinh ra 2,07g K
2
CO
3
và 6 g KHCO
3
. xác đònh thành phần % thể
tích mỗi khí trong hỗn hợp.
7.10./ Điền vào công thức hóa học của chất phù hợp vào chỗ trống trong các sơ đồ phản ứng sau và phân loại các phản
ứng hóa học này:
a) NaOH + HNO
3
………….
…. + .…
b) Zn +….
………….
ZnSO
4
+ ….
c) Na
2
SO
4
+ ….
………….
BaSO
4
+ ….
d) …. + ….
………….
FeCl
3
e) …. + ….
………….
Cu(NO
3
)
2
+ CO
2
+ H
2
O
7.11./ Có những dd mà nồng độ pH của chúng như sau:
pH= 1,pH = 6,pH = 7,pH = 8,pH = 13
những dd nào sau đây có độ pH phù hợp với những giá trò đã cho?
- Dd H
2
SO
4
- Nước có hòa tan khí CO
2
- Dd NaOH - Dd HCl
- Nước cất - Nước xà phòng
- Dd NaCl - Dd giấm ăn(dd axit axetic 5%)
- Dd KOH - Sữa chua
8/28
Bài tập hóa nâng cao
7.12./ Hãy mô tả hiện tượng quan sát được khi cho dd CuCl
2
tác dụng lần lượt với những chất sau: a) AgNO
3
;
b) Dd NaOH; c) Một lá kẽm nhỏ.
Viết PTHH các phản ứng xảy ra.
7.13./ Có các muối: CaCO
3
, PbSO
4
, CuSO
4
, MgCl
2
, Zn(NO
3
)
2
. hãy chọn 3 muối khác nhau từ những muối đã cho thích
hợp với 3 phương pháp điều chế dưới đây và viết PTHH.
a) Axit tac dụng với bazo.
b) Axit tác dụng với kim loại.
c) Muối tác dụng với muối.
7.14./ những chất khí điều chế được từ các phản ứng sau:
a) nung muối cacbonat nhiệt độ cao.
b) kim loại tác dụng với dd axit.
c) nhiệt phân muối kmno4.
d) muối sunphuric tác dụng với d axit.
- viết PTHH minh họa cho mỗi trường hợp.
- bằng thí nghiệm nào có thể khẳng đònh mỗi chất khí sinh ra trong những phản ừng hóa học nói trên?
7.15./ cho một mẫu đá vôi (CaCO
3
) vào ống nghiệm chứa 10ml dd hcl 1m. cứ sau 1 phut người ta đo thể tích khí CO
2
thoát ra, được kết quả như sau:
Thời gian (phút ) 0 1 2 3 4
V
2
CO
(cm
3
)
0 52 80 91 91
a./ tại sao phản ứng lại dừng lại ở thời điểm 3 phút ?
b./ Ở thơì điểm nào phản ứng xảy ra nhanh nhất ?
c./ Có những biện pháp nào để phản ứng xảy ra nhanh hơn ?
7.16 Khử hoàn toàn 40 gam hỗn hợp CuO và FeO
3
ở nhiệt độ cao phải dùng 15,68 lít khí CO
2
(đktc).
a./ Xác đònh thành phần phần trăm mỗi oxit kim loại trong hỗn hợp ?
b./ Nêu phương pháp tách CuO ra khỏi hỗn hợp sau phản ứng bẳng2 phương pháp hóa học ?
7.17./ Vì sao người ta không điều chế CO
2
bằng cách cho CaCO
3
tác dụng với H
2
SO
4
?
Giải thích vì sao khi nghiêng bình đựng khí CO
2
vào ngọn lửa của cây nến thì ngọn lửa tắt ?
Đưa dải băng Magie đang cháy vào bình chứa khí CO
2
thì Magie vẫn tiếp tục cháy tạo ra chất bột màu trắng và chất
bột màu đen đó là chất gì ? Giải thích và viết phương trình hóa học xảy ra?
Chương II KIM LOẠI
I / TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
1.1./ Để làm sạch tthủy ngân kim loại có lẫn tạp chất là Zn, Sn, Pb, người ta khuấy thủy ngân kim loại này với dd
HgSO
4
bão hòa.Viết PTHH để giải thích phương pháp làm trên?
1.2./ Bạc có lẫn tạp chất là đồng.Trình bày 2 phương pháp hóa học để tách bạc ra khỏi hỗn hợp.Viết PTHH?
1.3./ Có 1 dd chứa 2 muối: Al2(SO
4
)
2
, CuSO
4
.Từ dd trên hãy điều chế:
a) dd Al
2
(SO
4
)
2
? b) dd CuSO
4
? Viết PTHH?
1.4./ ngâm 1 lá sắtsặch trong dd CuSO
4
một thời gian.Các câu nhận đònh về kết quả phản ứng sau đây đúng hay sai?
Đúng Sai
a) Không có phản ứng xảy ra.
b) Chỉ có Cu bám trên lá sắt, còn lá sắt không thay đổi.
c) Khối lượng lá sắt tăng thêm đúng bằng khối lượng đồng
bám trên lá sắt.
d) Không có chất nào mới được sinh ra,chỉ có sắt bò hòa tan.
e) Tạo ra kim loại mới là đồng và muối sắt (III) sunfat.
9/28
Bài tập hóa nâng cao
f) Sắt bò hòa tan và đồng được giải phóng.
g) Khối lượng lá sắt tăng thêm bằng khối lượng đồng bám
trên lá sắt trừ đi khối lượng sắt bò hòa tan.
1.5./ Ngâm 1 bản sắt trong dd CuSO
4
. Sau một thời gian lấy ra thấy khối lượng của bản ssắt tăng lean 1 g.
a) Viết phương trình của phản ứng xảy ra?
b) Tính số gam muối sắt tạo thành và số gam đồng bám trên bản sắt
1.6./ Ngâm 1 bản Zn có khối lượng 50 g trong dd CuSO
4
.Sau 1 thời gian phản ứng xong, lấy bản kẽm ra rửa nhẹ, say
khô cân được 49,82g .Xác đònh lượng CuSO4 có trong dd?
1.7./Ngâm 1 lá Cu trong 30 ml AgNO3. Phản ứng xong khối lượng đồng tăng thêm 2,28g.Xác đònh nồng độ mol của dd
AgNO3?
1.8./ Một thỏi sắt nặng 100g được nhúng trong dd CuSO
4
. Sau 1 thời gian lấy thỏi sắt ra,rửa nhẹ,say khôcân được
101,3g.Hỏi thỏi kim loại lúc đó có bao nhiêu gam sắt và bao nhiêu gam đồng?
1.9./ Cho 1 bản Zn vào cốc chứa 200g dd HCl 10%.Khi lấy bản Zn ra rửa sạch, làm khôlại thấy khối lượng giảm đi
6,5g so với trước.xác đònh nồng độ dd sau phản ứng?
1.10./ Ngâm 1 lá sắt có khối lượng 5g trong 50ml dd CuSO4 15%(D= 1,12g/ml).Sau 1 thời gian lấy lá sắt ra, rửa
nhẹ,làm khô cân được 5,16g. Tính nồng độ % của chất còn lại trong dd sau phản ứng?
1.11./ a) Cho 1 số kim loại Cu, Al, Fe, Ag. Những kim loại nào tác dụng được với dd HCl, dd CuSO
4
, dd AgNO
3
? Viết
các PTHh xảy ra?
b) Hãy sắp xếp các kim loại sau đây theo thứ tự hoạt động hóa học giảm dần: Al, Ag, Zn, Cu, Mg, Na?
1.12./ Hãy xắp xếp các kim loại trong các dãy sau theo thứ tự họat động hóa học giảm dần?
a) K, Ca, Mg, Al, Zn, Fe.
b) Fe, Na Pb, Cu, Ag, Au.
c) Mg, Ag, Fe, Cu, Al, Hg.
1.13./ Có 3 lọ chứa 3 chất rắn là Cu, Al, Ag.Hãy nhận biết chúng?
1.14./ Có những chất : NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO
4
, CO
2
, H
2
O, Fe, KClO
3
, dd HCl, dd H
2
SO
4
đặc, Cu, KMnO4.Chọn chất có thể
dùng để điều chế:
a)Khí H
2
? b)Khí O
2
? c) CuSO
4
? d)một dd có tính axit yếu?
1.15./ Ngâm 1 lá sắt trong dd CuSO4.Sau 1 thời gian lấy lá sắt ra rửa nhe,ï làm khô, khối lượng lá sắt tăng thêm 1 g.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính khối lượng sắt bò hòa tan và đồng bám trên lá sắt?
1.15./ Cho 3,78g bột Al phản ứng vứa đủ với dd muối XCl3 tạo thành dd Y.Khối lượng chất tan trong dd Y giảm 4,06g
so với dd XCl3.Xác đònh công thức của muối XCl3?
1.16./Ngâm 1 lá Cu trong 20ml dd AgNO3.Phản ứng xong lấy lá Cu ra rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá Cu tăng thêm
1,52g.
a) Viết PTHH của phản ứng xảy ra?
b) Tính nồng độ mol của dd AgNo3 đã dùng?
c) Tính C% của dd rhu được sau phản ứng, biết khối lượng riêng của dd này là 1,1g/ml và thể tích của dd sau phản
ứng thay đổi không đáng kể?
1.17./ Có 4 kim loại A<B<C<D.Tiến hành những thí nghiệm trên 4 kim loại này với dd HCl, dd AgNO3, dd NaOh.Kết
quả ở bảng sau:
Kim loại Tác dụng dd HCl Tác dụng dd AgNO3 Tác dụng dd NaOH
A Không có phản ứng Không có phản ứng Không có phản ứng
B Có khí bay ra Tạo ra chất mới Không có phản ứng
C Không có phản ứng Tạo ra chất mới Không có phản ứng
D Có khí bay ra Tạo ra chất mới Có khí bay ra
a) Sắp xếp các kim loại A, B, C, D theo thứ tự hoạt động tăng dần?
10/28
Bài tập hóa nâng cao
b) Dự đoán các kim loại A, B, C, D có thể là những kim loại nào?
c) Thay A, B, C, D bằng 1 kim loại cụ thể và viết PTHH của các phản ứng trong những thí nghiệm trên?
II/ NHÔM
2.1./ Viết các PTHH trong sơ đồ chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện):
Al
…….
Al
2
O
3
…….
AlCl
3
….
Al(OH)
3
…….
NaAlO
2
…….
Al(OH)
3
……….
Al
2
O3
……….
Al.
2.2./ Cho 10,8 g một kim loại hóa trò II tác dụng với Cl
2
dư thu được 53,4g muối. Xác đònh kim loại đã dùng?
a) Tác dụng với dd axit và dd kiềm?
b) Tác dụng mãnh liệt với nước ở nhiệt độ thường?
c) Không tác dụng với dd HCl và dd H2SO4 loãng?
d) Không tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác dụng với dd H2So4 đặc nóng?
e) Nay được Cu ra khỏi dd muối đồng?
2.3./ bằng phương pháp hóa học hãy phân biết các hợp kim trong các trường hợp sau:
a) Al - Fe; Al – Cu; Cu – Fe;
b) Mg – Al; Mg – K; Mg – Ag;(chỉ dùng thêm 1 hóa chất)
2.4./ Có 2 lọ đựng dd không có nhãn là NaOh và dd AlCl
3
đều không màu.không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy
phân biệt 2 dd trên?
2.5./ Chỉ dùng thêm 1 hóa chất hãy phân biệt các chất sau:
a) Al, Mg, Ca, Na.
b) Các dd : NaCl, CaCl
2
, AlCl
3
, CuCl
2
.
c) Các chất bột : - CaO, MgO, Al
2
O
3
.
- K
2
O, CaO, Al
2
O
3
, MgO.
-Mg, Al, Al
2
O
3
.
2.6./ Cho 9g hợp kim Al – Mg tác dụng hết với dd HCl thấy có 10,08 lít khí H
2
(đktc) bay ra.Xác đònh thành phần %
theo khối lượng cụa hợp kim?
2.7./ Cho 1 lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dd HCl thu được 8,96 lít khí H2.Mặt khác nếu cho lượng hỗn hợp trên
tác dụng với dd NaOh dư thì thu được 7,72 lít H2.Tính thành phần % theo khối lượng của các kim loại trong hỗn
hợp. Biết các thể tích đều đo ở đktc?
2.8./ Ngâm 1 lá nhôm (đã làm sạch lớp oxi) trong 250 ml dd AgNO
3
0,24M sau 1 thời gian, lấy ra, rửa nhẹ, lau khô,
khối lượng lá nhôm tăng thêm 2,97g.
a) Tính khối lượng Al đã phản ứng và lượng Ag sinh ra?
b) Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng. Cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể?
2.9./ Cho 100 ml dd AlCl
3
1M tác dụng với 200ml dd NaOh. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng
không đổi, cân nặng 2,55g. Tính nồng độ dd NaOh ban đầu?
III / SẮT
3.1./ Có hỗn hợp bột các kim loại Al, Fe.Từ hỗn hợp này hãy trình bày phương pháp điều chế FeCl
3
.viết PTHh (coi như
các chất cần thiết có đủ)?
3.2./ Hỗn hợp A có 3 kim loại :Fe, Ag, Cu ở dạng bột.Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa 1 chất tan và khuấy kó cho đến
khi phản ứng xong thấy Fe và CU tan hết, nhưng khối lượng Ag lại tăng lên.Hỏi dd B chứa chất tan gì?Viết PTHH.
3.3./ Chia hỗn hợp 3 kim loại : Al, Fe, Cu thành 2 phần.Phần thứ nhất được ngâm trong dd HCl đủ. Phần thứ 2 được
ngâm trong dd NaOh dư.
a) Kim loại nào không tan trong mỗi phần?
b) Những chất nào có trong dd của mỗi phần? Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
c) Những chất nào có thể hòa tan được kim loại không tan trong mỗi phần? Viết PTHH của các phản ứnh xảy ra?
3.4./ Cho 1g sắt clorua(chưa biết hóa trò của sắt) tác dụng với dd AgNO
3
được 2,65g AgCl.Xác đònh công thức của sắt
clorua nói trên?
11/28