Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

THỦNG ổ LOÉT dạ dày tá TRÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.58 KB, 6 trang )

2.

3. THỦNG Ổ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG- HẸP MÔN VỊ
4. Thủng ổ lóet dạ dày-tá tràng hay gặp vào thời điểm:
A. Mùa nắng nóng
B. Mùa mưa
C. Khí hậu thay đổi đột ngột từ nắng sang mưa và ngược lại
D. Sau bửa ăn
E. Vào mùa xuân
5. Vị trí lỗ thủng ổ loét dạ dày - tá tràng thường gặp:
A. Hai hay nhiều lỗ thủng
B. Ở mặt sau dạ dày
C. Ở mặt sau tá tràng
D. Ở mặt trước dạ dày, tá tràng
E. Thủng ở dạ dày nhiều hơn ở tá tràng
6. Tình trạng choáng trong thủng ổ loét dạ dày - tá tràng được ghi nhận:
A. Mạch tăng, huyết áp hạ
B. Nhiệt độ tăng, mạch, huyết áp đều tăng
C. Mạch, nhiệt độ, huyết áp đều giảm.
D. Mạch, nhiệt huyết áp bình thường
E. Huyết áp hạ, mạch tăng, nhiệt độ bình thường hoặc giảm
7. Triệu chứng cơ năng chủ yếu trong thủng ổ loét dạ dày là :
A. Nôn dữ dội
B. Bí trung đại tiện.
C. Đau thường xuyên dữ dội.
D. Đau đột ngột, dữ dội vùng thượng vị
E. Đau đột ngột vùng thường vị.
8. Triệu chứng thực thể chủ yếu trong thủng ổ loét dạ dày tá tràng đến sớm là :
A. Bụng cứng như gỗ
B. Gõ mất vùng đục trước gan
C. Gõ đục vùng thấp


D. Gõ đục hai mạng sườn và hố chậu.
E. Thăm trực tràng : đau túi cùng Douglas
9. Có thể thủng dạ dày tá tràng gặp ở

15.

16.

10.
11.
12.
13.
14.

A. Thủng ở một ổ loét non hay một ổ loét chai cứng
B. Thủng chỉ gặp ở loét non
C. Thủng chỉ gặp ở một ổ loét chai cứng
D. Thủng chi gặp ở ổ loét ung thư hoá
E. C và D đúng
Trong thủng ổ loét dạ dày tá tràng, co cứng thành bụng là dấu hiệu:
A. Khi có khi không
B. Không có giá trị chẩn đoán
C. Ít gặp
D. Khó xác định
E. Bao giờ cũng có nhưng ở mức độ khác nhau
Siêu âm trong thủng dạ dày tá tràng cho hình ảnh


4.


5.

A. Hơi tự do và dịch trong ổ phúc mạc
B. Không thể có đặc trưng riêng
C. Chỉ có hơi tự do
D. Chỉ có dịch trong ổ bụng
E. Chỉ thấy hình ảnh thức ăn trong ổ phúc mạc

17. Khi triệu chứng thủng ổ loét dạ dày - tá tràng không rõ ràng cần phân biệt

A. Nhồi máu cơ tim
B. Viêm tuỵ cấp tính
C. Viêm phổi thùy
D. A, B, C đúng
E. A, B, C sai

18. Thủng ổ loét dạ dày tá tràng dùng phương pháp hút liên tục không mổ khi:

A. Thủng đến sớm < 6 giờ
B. Chưa có biểu hịên viêm phúc mạc
C. Theo dõi và điều trị trong môi trường ngoại khoa
D. A, B đúng
E. Tất cả đều đúng

19. Phương pháp phẫu thuật thường được áp dụng nhất trong thủng dạ dày tá tràng

A. Khâu lỗ thủng
B. Cắt dạ dày ngay
C. Dẫn lưu Newmann
D. Khâu lỗ thủng, nối vị tràng

E. Mổ nội soi cắt dạ dày

20. Điều trị thủng ổ lóet dạ dày - tá tràng bằng phương pháp hút liên tục không mổ là một
phương pháp đơn giản nhưng có nhiều nhược điểm nên chỉ định rất giới hạn.
A. Đúng
22. B. Sai
122.
Trong thủng ổ lóet dạ dày - tá tràng thì dấu hiệu bụng cứng như gỗ, co cứng
thành bụng là một triệu chứng bao giờ cũng có nhưng ở các mức độ khác nhau và có giá trị bậc
nhất trong chẩn đoán
23.
A. Đúng
24. B. Sai
123.
Trong thủng ổ lóet dạ dày - tá tràng thì bí trung, đại tiện là một dấu hiệu
muộn vì thường là nó biểu hiện một tình trạng viêm phúc mạc toàn thể làm liệt ruột, ruột mất
nhu động.
25.
A. Đúng
26. B. Sai
Thủng ổ lóet dạ dày - tá tràng thường gặp ở độ tuổi :
27.
A. 20 - 30 tuổi
28.
B. 30 - 40 tuổi
29.
C. 35 - 65 tuổi
30.
D. 65 - 75 tuổi
31.

E. trên 80 - 85 tuổi
Các điều kiện thuận lợi dễ gây thủng ổ lóet dạ dày - tá tràng gồm

21.


6.

32.
33.
34.
35.
36.
ta có thể thấy:

37.
38.
39.
40.
41.

7.

8.

9.

0.

1.


A. Sang chấn tâm lý
B. Sử dụng thuốc kháng viêm không Steroid
C. Sử dụng Corticoid
D. A và B đúng
E. Tất cả đều đúng
Ở những bệnh nhân có hẹp môn vị, khi phẫu thuật mở bụng do thủng dạ dày
A. Nhiều nước nâu đen, bẩn lẫn thức ăn bữa trước.
B. Một ít nước màu nâu đen, bẩn
C. Nhiều nước vàng nhạt lẫn thức ăn.
D. Chỉ thấy thức ăn cũ
E. Dịch nhầy, sánh lẫn thức ăn
Tư thế giảm đau của bệnh nhân hay gặp trên lâm sàng khi có thủng ổ lóet dạ

dày tá tràng :

42.
43.
44.
45.
46.

A. Gập người lại
B. Cúi lom khom
C. Không dám nằm
D. Không dám đứng thẳng
E. Tư thế cò súng
Trong thủng dạ dày tá tràng, khi nhìn bụng bệnh nhân ta có thể thấy :
47.
A. Bụng di động nhẹ nhàng theo nhịp thở

48.
B. Hai cơ thẳng bụng nổi rõ được các vách cân ngang cắt thành từng múi
49.
C. Bụng nằm im không di động theo nhịp thở
50.
D. Có khi bụng hơi chướng
51.
E. B + C + D đúng
Trong khám bệnh nhân thủng dạ dày tá tràng, khi gõ thì tư thế bệnh nhân là:
52.
A. Nằm ngửa trên giường
53.
B. Để bệnh nhân ở tư thế nửa ngồi nửa nằm
54.
C. Nằm nghiêng sang phải
55.
D. Nằm nghiêng sang trái
56.
E. Tất cả đều sai
Chụp Xquang trong thủng ổ lóet dạ dày tá tràng nhằm mục đích:
57.
A. Tìm liềm hơi dưới cơ hoành
58.
B. Tìm các mức hơi dịch
59.
C. Tìm bóng gan lớn
60.
D. Tìm dấu hiệu mờ đục vùng thấp
61.
E. Tất cả đều sai

Chẩn đoán phân biệt trong thủng ổ lóet dạ dày tá tràng với các bệnh ngoại
khoa cấp cứu khác:
62. A. Viêm phúc mạc do viêm ruột thừa
63.
B. Viêm phúc mạc mật
64.
C. Viêm tụy cấp
65.
D. Thấm mật phúc mạc do sỏi ống mật chủ


2.

3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

0.

66.


E. Tất cả đều đúng
Chẩn đoán phân biệt trong thủng ổ lóet dạ dày tá tràng đến muộn:
67.
A. Tắc ruột
68.
B. Xoắn ruột
69.
C. Huyết khối mạch mạc treo ruột
70.
D. Thoát vị nội
71.
E. Tất cả đều đúng
Trong thủng dạ dày - tá tràng việc chụp X quang bụng không chuẩn bị để tìm
liềm hơi dưới cơ hoành là cần thiết và bắt buộc
72. A. Đúng
73. B. Sai
Trong trường hợp chẩn đoán khó khăn trong thủng ổ loét dạ dày tá tràng vì
các triệu chứng lâm sàng không điển hình và chụp bụng không chuẩn bị tư thế đứng không có
liềm hơi thì phải cần chẩn đoán phân biệt với bệnh lý ................................... và phải làm xét
nghiệm ...................... để giúp cho chẩn đoán.
Trong trường hợp thủng ổ loét dạ dày tá tràng thì xét nghiệm Amylase máu
trong những giờ đầu có thể .......................... vừa phải khoảng ............................... đơn vị Somogy
Thăm khám lâm sàng bệnh nhân có các triệu chứng điển hình của thủng ổ
loét dạ dày - tá tràng, nhưng chụp X quang bụng đứng không có liềm hơi nhưng vẫn chẩn đoán
thủng ổ loét ở vị trí ............................... hoặc thể thủng ....................
Nguyên nhân thường gặp nhất của hẹp môn vị là :
A. Viêm dạ dày
B. Loét dạ dày-tá tràng
C. Ung thư thân dạ dày

D. Ung thư thân bờ cong nhỏ dạ dày
E. Ung thư tâm vị
Tiến triển của hẹp môn vị là :
A. Tiến triển cấp
B. Tiến triển bán cấp
C. Tiến triển mãn tính
D. Tiến triển từng đợt
E. Tiến triển ngày càng giảm dần
Vị trí thường gặp nhất trong ung thư dạ dày gây hẹp môn vị :
A. Ung thư thân dạ dày
B. Ung thư tâm vị
C. Ung thư bờ cong nhỏ
D. Ung thư hang vị
E. Ung thư hang môn vị
Triệu chứng đặc thù nhất của giai đọan đầu trong hẹp môn vị:
A. Nôn sớm
B. Nôn muộn
C. Đau vùng thượng vị sau ăn
D. Đau vùng thượng trước bữa ăn


1.

2.

3.

4.

5.


6.

7.

E. Đau vùng thượng vị và nôn
Hình ảnh X quang dạ dày - tá tràng cản quang cơ bản nhất trong hẹp môn vị ở
giai đọan đầu:
A. Ứ đọng dịch dạ dày
B. Hình ảnh tuyết rơi
C. Hình ảnh tăng sóng nhu động dạ dày
D. Dạ dày hình đáy chậu
E. Hình ảnh giảm sóng nhu động dạ dày
Triệu chứng lâm sàng đặc thù nhất của hẹp môn vị ở giai đọan sau:
A. Đau sau ăn
B. Nôn ra dịch và thức ăn sớm
C. Nôn ra dịch và thức ăn của bửa ăn trước còn lại
D. Đau và chướng bụng
E. Nôn khang
Triệu chứng lâm sàng của hẹp môn vị trong giai đọan sau bao gồm, ngoại trừ:
A. Bụng lõm lòng thuyền
B. Nôn ra dịch và thức ăn của bửa ăn trước còn lại
C. Dấu óc ách lúc đói
D. Dấu Bouveret (+)
E. Dấu Koenig (+)
Trong hẹp môn vị dấu Bouveret gọi là dương tính khi:
A. Nhìn thấy sóng nhu động dạ dày tự nhiên ở vùng thượng vị
B. Dùng tay kích thích ở vùng thượng vị thấy sóng nhu động dạ dày ở dưới bàn tay thăm
khám
C. Dùng tay kích thích vùng quanh rốn thấy sóng nhu động dạ dày

D. Bệnh nhân đau, sau đó trung tiện được thì giảm đau
E. Bệnh nhân đau + bụng chướng gõ vang
Hình ảnh X quang dạ dày - tá tràng đặc thù nhất của hẹp môn vị ở giai đoạn
sau:
A. Hình ảnh tăng sóng nhu động dạ dày
B. Hình ảnh giảm sóng nhu động dạ dày
C. Hình ảnh tuyết rơi + hình ảnh 3 tầng
D. Hình ảnh ứ dọng dịch
E. Hình ảnh mức hơi dịch
Triệu chứng lâm sàng của hẹp môn vị ở giai đọan cuối bao gồm, ngoại trừ:
A. Đau liên tục, mức độ đau giảm
B. Nôn ít hơn nhưng số lượng mỗi lần nôn nhiều hơn
C. Dấu Bouveret (+)
D. Dấu mất nước rõ
E. Dấu óc ách lúc đói (+)
Chẩn đoán hẹp môn vị chủ yếu dựa vào, ngoại trừ:
A. Triệu chứng đau thượng vị, nôn
B. Dấu Bouveret (+)


8.

C. Dấu óc ách lúc đói
D. Hình ảnh X quang: hình ảnh tuyết rơi, dạ dày hình đáy chậu
E. Nội soi dạ dày
Hẹp môn vị giai đọan cuối là một cấp cứu nội - ngoại khoa cần can thiệp cấp
cứu ngay
A. Đúng
B. Sai


9.

0.

1.

Điều trị phẫu thuật tạm thời trong hẹp môn vị do loét xơ chai hành tá tràng
là ........................
Nguyên tắc điều trị hẹp môn vị giai đọan cuối là
phải .......................................
................................... là nguyên nhân thường gặp nhất gây hẹp môn vị.

74.



×