Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Thảm họa minamata (nhat ban)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.79 KB, 16 trang )

Chào Thầy và các bạn đang đến với bài
thuyết trình nhóm 4


Chào mừng cô và các
bạn đang đến với bài
thuyết trình của nhóm


Thành viên nhóm 4
Vũ Duy Hải
Hoàng Xuân Ái
Nguyễn Thanh Bình


Thảm họa Minamata
(Nhật Bản)


Thảm họa Minamata(Nhật Bản)

1

• Tổng quan

2

• Ảnh hưởng và tác động

3


• Biện pháp

4

• Kết luận


Tổng quan
• Minamata là tên của một thành phố thơ mộng,
xinh đẹp thuộc tỉnh Kumamoto (Nhật Bản).
Nhưng Minamata còn là tên gọi một căn bệnh
đã từng gây nỗi kinh hoàng cho biết bao người
Nhật
Vịnh
Minamata


Giới thiệu về bệnh Minamata
 

Giới
thiệu
về
bệnh
Mina
mata

Nguyên nhân: ngộ độc metyl thủy ngân

Phát hiện: năm 1956, và năm 1968, các

chính phủ quốc gia  nhà máy Chisso
Triệu chứng: tê và đứng không vững ở chân
và tay, mệt mỏi, ù tai, làm hẹp trường nhìn,
mất thính giác, nói lắp


Hình 2: Con đường ngộ độc metyl thủy ngân
 


Quá trình hoạt động của nhà máy Chisso
Nhà máy thủy điện
vào thời
Meiji(1908)

Nhà máy Chisso

Xây dựng nhà máy
sản xuất cacbua tại
Minamata
sản xuất phân hóa
học


• Tổng công ty Chisso bắt đầu phát triển các sản
phẩm nhựa, thuốc, và nước hoa thông qua việc
sử dụng các hóa chất được gọi là acetaldehyde
vào năm 1932.
• Acetaldehyde được sản xuất bằng cách sử
dụng như là một hợp chất thủy ngân, và là chìa

khóa để công ty được xem là một thành công
về kinh tế ở Nhật Bản, đặc biệt bởi vì nó là
một trong những ngành công nghiệp duy trì sự
phát triển của Nhật.


Tổng công ty Chisso cuối cùng cũng đã dừng lại sản xuất
acetaldehyde năm 1968, khi một công nghệ thay thế cho chất
dẻo
đã
được
phát
triển.
Trong quá trình hoạt động của mình, tổng công ty này đã xả
thẳng chất thải độc hại ra biển gây ô nhiễm môi trường.

Hình 3: Con đường xã thải của nhà máy Chisso
 


1.3 Sự vận chuyển thủy ngân
Tìm hiểu về thủy ngân
 Thuỷ ngân kim loại dưới dạng hơi (Hg0). Nó có thể
xâm nhập vào phổi qua đường hô hấp rồi vào máu. Vì
vậy thủy ngân sẽ được chuyển đến các phần khác của
cơ thể, đặc biệt là đến não.
 Khi hơi thuỷ ngân có nguồn gốc hỗn hống, một phần
sẽ được hòa tan bởi nước bọt trong dạ dày.



Đặc trưng của thuỷ ngân
Là kim loại duy nhất tồn tại dưới dạng lỏng ở nhiệt độ thường

Thủy
Ngân

Là kim loại duy nhất có nhiệt độ sôi thấp nhất
Là kim loại được đặc trưng bởi khả năng dễ bay hơi.
Là một kim loại dễ dàng kết hợp với những phân tử khác

Là một kim loại độc
Là kim loại được xếp vào họ kim loại nặng với khối lượng nguyên tử 200.


Những dạng tồn tại của thủy ngân
Thuỷ ngân nguyên
tử, dưới dạng lỏng.
Nó được sử dụng
trong các nhiệt kế.

Vô cơ
Thủy ngân

Hữu cơ

Thuỷ ngân dưới
dạng khí, là thuỷ
ngân dưới tác dụng
của nhiệt chuyển
thành hơi.

khi nó kết hợp với
một phân tử chứa
carbon, là nền tảng
của những cá thể
sống.


Quá trình tạo ra metyl thủy ngân
 Methyl thủy ngân được sinh ra trong quá trình sản
xuất acetaldehyde.
 Axit acetic và các chất dẻo của công ty Chisso sản
xuất acetaldehyde từ acetylene với xúc tác HgSO4
 Muối HgSO4 sẽ tác dụng với acetylene tạo hợp chất
trung gian.
 Sau đó, hợp chất này tiếp tục thủy phân tạo ra
acetaldehyde.


Tuy nhiên một phần acetaldehyde oxi hóa thành
axit acetic và khử HgSO4 thành Hg+ và hay Hg
theo phản ứng sau:
CH3CHO + Hg2++ H2O  CH3-COOH + 2Hg+ +
2H+

Và cuối cùng chuyển thành dạng methyl thủy
ngân tích lũy trong cơ thể sinh vật như đã nêu
trên.




×