Tải bản đầy đủ (.docx) (121 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ trần hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.57 KB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---O0O---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ TRẦN HÙNG

SINH VIÊN THỰC HIỆN : LÝ NGỌC ANH
MÃ SINH VIÊN

: A20923

CHUYÊN NGÀNH

: KẾ TOÁN

HÀ NỘI – 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
---O0O---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:


HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ
BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ TRẦN HÙNG

Giáo viên hƣớng dẫn : Th.s Mai Thanh Thủy
Sinh viên thực hiện

: Lý Ngọc Anh

Mã sinh viên

: A20923

Chuyên ngành

: Kế toán

HÀ NỘI – 2016

Thang Long University Library


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thực tập tại công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng, em
đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ
Trần Hùng”
Em xin cảm ơn đến tất cả các giáo viên trong khoa Kinh tế - Quản lý Trƣờng đại
học Thăng Long, những ngƣời đã truyền đạt lại cho em những kiến thức quý báu làm

nền tảng cho để em có thể hoàn thành đƣợc bài khóa luận này.
Em xin cảm ơn đến Th.s Mai Thanh Thủy ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em
trong suốt thời gian làm bài khóa luận cho đến khi hoàn thành.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn đến tất cả các cô, chú anh, chị kế toán trong công
ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng đã giúp em thu hoạch đƣợc rất nhiều kiến
thức thực tế cũng nhƣ có cơ hội ôn lại và vận dụng những kiến thức đã học trên ghế
nhà trƣờng không chỉ vào bài khóa luận mà còn giúp cho em trên con đƣờng kế toán
sau này.
Do thời gian thực tập không lâu và trình độ còn hạn chế nên bài khóa luận không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đƣợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô
trong khoa Kinh tế - Quản lý và ban lãnh đạo Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ
Trần Hùng để bài khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Lý Ngọc Anh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân tôi thực hiện có sự
hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn vàk hông sao chép các Công trình nghiên cứu của
ngƣời khác. Các dữ liệu thông tin sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và đƣợc
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên

Lý Ngọc Anh

Thang Long University Library



MỤC LỤC
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI.......1
1.1. Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong doanh
nghiệp thƣơng mại ..................................................................................................... 1
1.1.1.

Đặc điểm của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại......................1

1.1.2.

Một số khái niệm cơ bản liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng trong doanh nghiệp thương mại ........................................................................ 2

1.1.3.

Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.....................5
1.2.Các phƣơng thức bán hàng.................................................................................. 6
1.2.1.

Phương thức bán buôn.................................................................................... 6

1.2.2.

Phương thức bán lẻ......................................................................................... 7

1.2.3.

Phương thức bán hàng khác........................................................................... 8


1.3. Phƣơng pháp xác định giá vốn của hàng xuất bán.......................................... 8
1.3.1.

Phương pháp nhập trước xuất trước (First-in, first-out)............................... 9

1.3.2.

Phương pháp tính giá thực tế đích danh........................................................ 9

1.3.3.

Phương pháp bình quân gia quyền................................................................. 9

1.4. Các phƣơng thức thanh toán hàng bán........................................................... 10
1.4.1.

Phương thức thanh toán trực tiếp................................................................. 10

1.4.2.

Phương thức thanh toán trả chậm................................................................ 11

1.5. Nội dung kế toán bán hàng............................................................................... 11
1.5.1.

Chứng từ sử dụng....................................................................................................... 11

1.5.2.


Tài khoản sử dụng...................................................................................................... 11

1.5.3.

Phương pháp kế toán bán hàng tại các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp Kê khai thường xuyên ........................................................................ 17

1.5.4.

Phương pháp kế toán bán hàng tại các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp Kiểm kê định kỳ .................................................................................. 22


1.6. Nội dung kế toán xác định kết quả bán hàng......................................... 23
1.6.1.

Chứng từ kế toán.............................................................................................. 23

1.6.2.

Tài khoản sử dụng............................................................................................ 24

1.6.3.

Phương pháp hạch toán.................................................................................... 26

1.7. Tổ chức hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng .................................................................................................................... 27
1.7.1.


Hình thức ghi sổ kế toán Nhật ký chung...................................................... 28

1.7.2.

Kế toán máy................................................................................................... 29

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ TRẦN HÙNG ................................................................................... 31
2.1. Khái quát chung về công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ Trần Hùng....31
2.1.1.

Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Trần
Hùng 31

2.1.2.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Trần
Hùng 32

2.1.3.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Trần
Hùng 33

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Thƣơng mại Dịch
vụ Trần Hùng ........................................................................................................... 35
2.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH
Thƣơng mại và Dịch vụ Trần Hùng ....................................................................... 38


2.2.1. Đặc điểm hàng hóa, phƣơng thức bán hàng và phƣơng thức thanh toán tại công
ty

38

2.2.1.1. Đặc điểm hàng hóa và phƣơng thức bán hàng.................................................38
2.2.1.2. Phƣơng thức thanh toán.................................................................................... 40
2.2.2.

Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty........................................................... 40

Thang Long University Library


2.2.2.1. Kế toán bán hàng theo phƣơng thức bán buôn qua kho theo hình thức giao
hàng trực tiếp ................................................................................................................. 41
2.2.2.2. Kế toán bán hàng theo phƣơng thức bán lẻ thu tiền tập trung.........................50
2.2.3.

Kế toán xác định kết quả bán hàng tại công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Trần
Hùng 60
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN
HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY TNHH
THƢƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TRẦN HÙNG ...................................................... 75

3.1. Đánh giá thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty
TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ Trần Hùng ........................................................... 75
3.1.1.

Ưu điểm.......................................................................................................... 75


3.1.2.

Tồn tại............................................................................................................ 76

3.2. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại công ty TNHH Thƣơng mại và Dịch vụ Trần Hùng ............................... 78


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MINH HỌA
Sơ đồ 1. 1. Kế toán bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp....................18
Sơ đồ 1. 2. Kế toán bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng..............................19
Sơ đồ 1. 3. Kế toán bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán......................19
Sơ đồ 1. 4. Kế toán bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán................20
Sơ đồ 1. 5. Kế toán bán lẻ...............................................................................................20
Sơ đồ 1. 6. Kế toán bán hàng trả chậm, trả góp............................................................. 21
Sơ đồ 1. 7. Kế toán bán hàng gửi đại lý, ký gửi (Bên giao đại lý)................................ 21
Sơ đồ 1. 8. Kế toán bán hàng gửi đại lý, ký gửi (Bên nhận đại lý)................................22
Sơ đồ 1. 9. Kế toán bán hàng tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng
pháp kiểm kê định kỳ .................................................................................................... 23
Sơ đồ 1. 10. Kế toán chi phí quản lý kinh doanh...........................................................26
Sơ đồ 1. 11. Kế toán xác định kết quả bán hàng............................................................27
Sơ đồ 1. 12. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán “Nhật ký chung”..............29
Sơ đồ 1. 13: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính...................30
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng......32
Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty.................................................33
Sơ đồ 2.3: Hình thức tổ chức sổ kế toán Nhật ký chung tại công ty.............................36
Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính......................37
Sơ đồ 2.5: Quy trình bán hàng và luân chuyển chứng từ theo phƣơng thức bán buôn
giao hàng trực tiếp tại kho ............................................................................................. 39

Sơ đồ 3.1: Quy trình bán hàng cho khách lẻ.................................................................. 87
Biểu số 2.1: Hợp đồng mua bán (Trích).........................................................................42
Biểu số 2.2: Hóa đơn GTGT...........................................................................................44
Biểu số 2.3: Phiếu xuất kho............................................................................................ 45
Biểu số 2.4: Sổ chi tiết vật tƣ SWI018...........................................................................47
Biểu số 2.5: Báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn (Trích)....................................................49
Biểu số 2.6: Báo có tiền gửi............................................................................................50
Biểu số 2.7: Hóa đơn GTGT cho khách lẻ.....................................................................51
Biểu số 2.8: Phiếu xuất kho............................................................................................52
Biểu số 2.9: Phiếu thu..................................................................................................... 53
Biểu số 2.10: Bảng kê chi tiết bán hàng (Trích).............................................................54

Thang Long University Library


Biểu số 2.11: Sổ chi tiết tài khoản 511 (Trích).............................................................. 55
Biểu số 2.12: Sổ chi tiết tài khoản 632 (Trích).............................................................. 56
Biểu số 2.13: Sổ nhật ký chung (Trích)..........................................................................57
Biểu số 2.14: Sổ cái tài khoản 511................................................................................. 58
Biểu số 2.15: Sổ cái tài khoản 632................................................................................. 59
Biểu số 2.16: Bảng thanh toán tiền lƣơng......................................................................62
Biểu số 2.17: Bảng phân bổ tiền lƣơng..........................................................................63
Biểu số 2.18: Hợp đồng thuê nhà (Trích).......................................................................64
Biểu số 2.19: Phiếu chi................................................................................................... 66
Biểu số 2.20: Hóa đơn GTGT tiền điện thoại tháng 12.................................................67
Biểu số 2.21: Bảng tính và phân bổ chi phí dài hạn (Trích)..........................................69
Biểu số 2.22: Sổ cái tài khoản 642................................................................................. 70
Biểu số 2.23: Sổ nhật ký chung (Trích)..........................................................................72
Biểu số 2.24: Sổ cái tài khoản 911 (Trích).....................................................................74
Biểu số 3.1: Sổ nhật ký chung sau điều chỉnh (Trích)...................................................80

Biểu số 3.2: Sổ cái tài khoản 642 sau điều chỉnh (Trích)..............................................81
Biểu số 3.3: Sổ cái tài khoản 911 sau điều chỉnh (Trích)..............................................81
Biểu số 3.4: Sổ chi tiết tài khoản 632 (Trích)................................................................ 83
Biểu số 3.5: Sổ chi tiết tài khoản 511 (Trích)................................................................ 84
Biểu số 3.6: Sổ cái tài khoản 6421................................................................................. 85
Biểu số 3.7: Sổ cái tài khoản 6422................................................................................. 86


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng nhƣ hiện nay, các doanh
nghiệp trong nƣớc đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Riêng năm 2015, có hai
sự kiện lớn tác động đến doanh nghiệp Việt Nam: Tham gia Hiệp định Đối tác xuyên
Thái Bình Dƣơng (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, viết tắt
là TPP) đƣợc kí kết chính thức vào 04/02/2016 và là thành viên của Cộng đồng kinh tế
chung ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt là AEC) đƣợc thành lập ngày
31/12/2015.
Mục tiêu của Hội nghị TPP và AEC đều có điểm chung là tăng cƣờng năng lực
cạnh tranh thông qua hội nhập nhanh hơn, nhằm thúc đẩy tăng trƣởng và phát triển
kinh tế. Khó khăn chắc chắn rất lớn khi phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nƣớc
ngoài và ngay cả doanh nghiệp trong nƣớc. Sự cạnh tranh khốc liệt giữa hàng nội địa
và ngoại nhập khiến thị phần hàng “made in Vietnam” chịu ảnh hƣởng và dễ bị tổn
thƣơng trong hội nhập. Bởi vậy các doanh nghiệp phải nhận thức rõ ràng về vị trí của
chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ khâu tiêu thụ sản phẩm để có thể đứng vững trên thị
trƣờng.
Trƣớc hết chất lƣợng sản phẩm của các doanh nghiệp trong nƣớc là điều vô
cùng quan trọng trong thị trƣờng hiện nay. Tuy nhiên mấu chốt của vấn đề cần giải
quyết là làm thế nào để các sản phẩm đó đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng nhiều nhất khi
phải cạnh tranh với những sản phẩm chất lƣợng cao của các doanh nghiệp liên doanh
nƣớc ngoài hoặc các sản phẩm nhập khẩu với thuế nhập khẩu giảm từ 90-100%. Sự
lựa chọn của khách hàng hiện nay giữa hai mặt hàng tƣơng đƣơng nhau về giá cả hầu

nhƣ sẽ nghiêng về phía hàng nhập khẩu hoặc hàng liên doanh nƣớc ngoài. Từ những
khó khăn và thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp trong nƣớc phải độc lập, sáng tạo và
luôn năng động trong kinh doanh, tự tìm ra những cơ hội cho doanh nghiệp mình để có
thể trụ vững mà không bị “ngụp lặn” trong “biển lớn”.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong công tác bán hàng và xác định kết quả bán
hàng, vận dụng lý luận đã đƣợc học tập và nghiên cứu tại trƣờng kết hợp với thực tế
thu thập đƣợc từ công tác kế toán tại Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần
Hùng, em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng”. Đề tài tập
trung nghiên cứu, phân tích nhằm đƣa ra lý thuyết cơ bản về hoạt đông kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng tại các doanh nghiệp thƣơng mại vừa và nhỏ. Trên
cơ sở lý luận đó đánh giá thực trạng của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng tại Công ty TNHH thƣơng mại và dịch vụ Trần Hùng trong bối cảnh hiện nay.

Thang Long University Library


Từ đó đƣa ra giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của khóa luận gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
trong doanh nghiệp thương mại
Chương 2: Thực trạng công tác tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Trần Hùng
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Trần Hùng.


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC
ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP

THƢƠNG MẠI
1.1. Lý luận chung về kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng trong doanh nghiệp thƣơng mại
1.1.1. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
thương mại
Thƣơng mại là khâu trung gian nối liền giữa sản xuất và
tiêu dùng, bao gồm phân phối và lƣu thông hàng hoá. Đặc
điểm khác biệt cơ bản giữa doanh nghiệp kinh doanh thƣơng
mại và doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp thƣơng mại
không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nó đóng vai trò trung gian
môi giới cho ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Doanh
nghiệp sản xuất là doanh nghiệp trực tiếp tạo ra của cải vật
chất phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Doanh nghiệp thƣơng
mại thừa hƣởng kết quả của doanh nghiệp sản xuất, vì thế chi
phí mà doanh nghiệp thƣơng mại bỏ ra chỉ bao gồm giá phải
trả cho ngƣời bán và các phí bỏ ra để quá trình bán hàng diễn
ra thuận tiện, đạt hiệu quả cao.
Đặc điểm về hoạt động: Hoạt động kinh tế chủ yếu của
doanh nghiệp thƣơng mại là lƣu chuyển hàng hoá. Quá trình
lƣu chuyển hàng hoá thực chất là quá trình đƣa hàng hoá từ
nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng thông qua hoạt động mua bán,
trao đổi sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu hàng hoá
của ngƣời tiêu dùng.
Đặc điểm về hàng hoá: Hàng hoá trong kinh doanh
thƣơng mại gồm các loại vật tƣ, sản phẩm có hình thái vật
chất hay không có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về
để bán.
Đặc điểm về tổ chức kinh doanh: Tổ chức kinh doanh
thƣơng mại có thể theo nhiều mô hình khác nhau nhƣ tổ chức
bán buôn, bán lẻ, công ty kinh doanh tổng hợp công ty môi

giới... Ngoài nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu là mua, bán hàng
hoá thì các doanh nghiệp thƣơng mại còn thực hiện nhiệm vụ
sản xuất, gia công chế biến tạo thêm nguồn hàng và tiến hành
các hoạt động kinh doanh.
Đặc điểm về sự vận động hàng hoá: Sự vận động hàng
hoá trong kinh doanh thƣơng mại không giống nhau, tuỳ
thuộc vào nguồn hàng và ngành hàng khác nhau có sự vận


động
khác
nhau.
Do đó,
chi phí
thu mua
và thời
gian lƣu
chuyển
hàng
hoá
cũng
khác
nhau
giữa các
loại
hàng.

1

Thang

Long
Univer
sity
Librar
y


1.1.2 . Một số khái niệm cơ bản liên quan đến kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng trong doanh nghiệp thương mại
− Bán hàng
Bán hàng là nền tảng trong kinh doanh đó là sự gặp gỡ của ngƣời bán và ngƣời
mua ở những nơi khác nhau giúp doanh nghiệp đạt đƣợc mục tiêu nếu cuộc gặp gỡ
thành công trong cuộc đàm phán về việc trao đổi sản phẩm.
Là quá trình liên hệ với khách hàng tiềm năng tìm hiểu nhu cầu khách hàng, trình
bày và chứng minh sản phẩm, đàm phán mua bán, giao hàng và thanh toán.
Là sự phục vụ, giúp đỡ khách hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những thứ
mà họ muốn.
Thông qua bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đƣợc thực hiện: vốn
của doanh nghiệp thƣơng mại đƣơc chuyển từ hình thái vật chất (Hàng hóa) sang hình
thái giá trị (Tiền tệ), doanh nghiệp thu hồi đƣợc vốn bỏ ra, bù đắp đƣợc chi phí và có
nguồn tích luỹ để mở rộng kinh doanh.
Quyền sở hữu hàng hóa bị thay đổi, ngƣời bán mất quyền sở hữu về hàng hóa đã
bán, ngƣời mua có quyền sở hữu hàng hóa đã mua. Trong quá trình bán hàng, ngƣời
bán nhận về một khoản tiền gọi là doanh thu. Doanh thu này là cơ sở để xác định kết
quả bán hàng.
− Doanh thu
Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” trong Quyết định
số 149/2011/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 khái niệm doanh thu đƣợc trình
bày nhƣ sau:
Doanh thu “Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đƣợc trong kỳ kế

toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp,
góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu”.
Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về sản
phẩm hàng hoá, lao vụ từ ngƣời bán sang ngƣời mua. Nói cách khác, thời điểm ghi
nhận doanh thu là thời điểm ngƣời mua trả tiền cho ngƣời bán hay ngƣời mua chập
nhận thanh toán số hàng hoá sản phẩm hàng hoá, dịch vụ …mà ngƣời bán đã chuyển
giao.
Doanh thu bán hàng chỉ đƣợc ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn 5 điều kiện sau:
(1) Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản
phẩm hoặc hàng hóa cho ngƣời mua.
(2) Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nhƣ ngƣời sở hữu hàng
hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa.
2


(3) Doanh thu đƣợc xác định tƣơng đối chắc chắn.
(4) Doanh nghiệp đã thu đƣợc hoặc sẽ thu đƣợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng.
(5) Xác định đƣợc chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
− Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm:
Chiết khấu thƣơng mai: Là khoản dịch vụ bán hạ giá niêm yết cho khách hàng
mua với số lƣợng lớn.
Giảm giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho ngƣời mua do những hàng hoá kém
phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc thị hiếu.
Hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lƣợng hàng bán đã xác định là tiêu thụ bị
khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biêt và thuế GTGT: Chỉ tiêu này phản ánh tổng
số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp, thuế GTGT theo phƣơng pháp
trực tiếp cho ngân sách nhà nƣớc theo số doanh thu trong kỳ báo cáo.
− Doanh thu thuần
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ: Chỉ tiêu này phản ánh số

doanh thu bán hàng, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ ( chiết
khấu thƣơng mai, giảm giá hàng bán…) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết qủa
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Doanh thu thuần

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

=

-

Các khoản giảm
trừ doanh thu

− Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán của doanh nghiệp thƣơng mại chính là trị giá mua của hàng
hoá cộng với chi phí mua phân bổ cho hàng tiêu thụ trong kỳ.
Giá vốn
hàng bán

=

Giá mua
hàng hóa

+

Chi phí thu mua phân bổ
cho hàng tiêu thụ trong kỳ


-

Các khoản
giảm trừ

− Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp là lợi nhuận thu đƣợc sau khi lấy doanh thu thuần trừ giá vốn
hàng bán.
Lợi nhuận gộp

=

Doanh thu thuần

-

Giá vốn hàng bán

− Chi phí quản lý kinh doanh
Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9909/2006 của Bộ tài chính về
“Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa”chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí
bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đó:
3

Thang Long University Library


Chi phí bán hàng: là khoản chi phí phát sinh liên quan đến hoạt động tiêu thụ
hàng hoá. Nó bao gồm các khoản chi phí sau:

+ Chi phí nhân viên bán hàng: là các khoản tiền lƣơng, phụ cấp phải trả cho
nhân viên và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trên lƣơng theo quy định
+ Chi phí vật liệu bao bì
+ Chi phí dụng cụ đồ dùng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Chi phí bảo hành sản phẩm hàng hoá
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí quản lý doanh nghiệp: là khoản chi phí phát sinh có liên quan đến hoạt
động của toàn doanh nghiệp không thể tách riêng ra đƣợc cho bất cứ hoạt động nào
chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phí sau:
+ Chi phí nhân viên quản lý
+ Chi phí vật liệu quản lý
+ Chi phí đồ dùng văn phòng
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ Thuế và lệ phí
+ Chi phí dự phòng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Chi phí bằng tiền khác
− Xác định kết quả bán hàng
Xác định kết quả bán hàng là việc so sánh giữa chi phí kinh doanh đã bỏ ra và
thu nhập kinh doanh đã thu về trong kỳ. Nếu thu nhập lớn hơn chi phí thi kết quả bán
hàng là lãi, thu nhập nhỏ hơn chi phí thì kết quả bán hàng là lỗ .Viêc xác định kết quả
bán hàng thƣờng đƣợc tiến hành váo cuối kỳ kinh doanh thƣờng là cuối tháng, cuối
quý, cuối năm, tuỳ thuộc vào từng đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng
doanh nghiệp.
Xác định kết
quả bán hàng

=


Doanh thu
thuần

Giá vốn hàng
bán

-

4

-

Chi phí quản lý
kinh doanh


Nhƣ vậy bán hàng và xác định kết quả bán hàng có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Bán hàng là khâu cuối cùng của trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp
còn xác định kết quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đơn vị quyết định tiêu thụ
hàng hoá nữa hay không. Do đó có thể nói giữa bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh có mối quan hệ mật thiết. Kết quả bán hàng là mục đích cuối cùng của doanh
nghiệp còn bán hàng la phƣơng tiện trực tiếp để đạt đƣợc mục đích đó.
1.1.3. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Để quản lý một cách tốt nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thành phần nào, loại hình nào, loại
hình sở hữu hay lĩnh vực hoạt động nào đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công
cụ khác nhau, trong đó kế toán đƣợc coi là một công cụ hữu hiệu. Đặc biệt trong nền
kinh tế thị trƣờng, kế toán đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ đắc lực không thể thiếu đối
với mỗi doanh nghiệp cũng nhƣ đối với sự quản lý vĩ mô của nhà nƣớc.Chính vì vậy
kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần phải thực hiện tốt vai trò của mình

và một số các nhiệm vụ cơ bản đã đƣợc đặt ra.
− Vai trò
Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng không
chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quôc dân. Đối với bản
thân doanh nghiệp có bán đƣợc hàng thì mới có thu nhập để bù đắp những chi phí bỏ
ra, có điều kiện để mở rộng hoạt động kinh doanh, nâng cao đời sống của ngƣời lao
động, tạo nguồn tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân.Việc xác định chính xác kết quả bán
hàng là cơ sở xác định chính xác hiệu quả hoạt động cuả các doanh nghiệp đối vối nhà
nƣớc thông qua việc nộp thuế, phí, lệ phí vào ngân sách nhà nƣớc, xác định cơ cấu chi
phí hợp lý và sử dụng có hiệu quả cao số lợi nhuận thu đƣợc giải quyết hài hoà giữa
các lợi ích kinh tế: Nhà nƣớc, tập thể và các cá nhân ngƣời lao động.
− Nhiệm vụ
Để quản lý một cách tốt nhất đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp đó thuộc thành phần nào, loại hình nào, loại
hình sở hữu hay lĩnh vực hoạt động nào đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công
cụ khác nhau, trong đó kế toán đƣợc coi là một công cụ hữu hiệu. Đặc biệt trong nền
kinh tế thị trƣờng, kế toán đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ đắc lực không thể thiếu đối
với mỗi doanh nghiệp cũng nhƣ đối với sự quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc. Chính vì vậy
kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
(1) Ghi chép đầy đủ kịp thời khối lƣợng thành phẩm hàng hoá dịch vụ bán ra và tiêu thụ
nội bộ, tính toán đúng đắn trị giá vốn của hàng đã bán, chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp và các khoản chi phí khác nhằm xác định kết quả bán hàng.
5

Thang Long University Library


(2) Kiểm tra giám sát tiến độ thực hiện kế hoạch bán hàng, kế hoạch lợi nhuận, phối lợi nhuận
và lỷ luật
phânthanh toán, làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nƣớc.

(3) Cung cấp thông tin chính xác, trung thực và đầy đủ về tình hình bán hàng, xác định kết quả
và phân phối kết quả phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và quản lý doanh nghiệp.
Nhƣ vậy công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng là công việc quan trọng
của doanh nghiệp nhằm xác định số lƣợng và giá trị của lƣợng hàng hoá bán ra cũng
nhƣ doanh thu và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để phát huy đƣợc
vai trò và thực hiện tốt các nhiệm vụ đã nêu trên đòi hỏi phải tổ chức công tác kế toán
thật khoa học, hợp lý đồng thời cán bộ kế toán phải nắm vững nội dung của việc tổ
chức tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
1.2. Các phƣơng thức bán hàng
1.2.1. Phương thức bán buôn
Bán buôn hàng hoá là phƣơng thức bán hàng chủ yếu của các đơn vị thƣơng
mại, các doanh nghiệp sản xuất…để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến. Đặc
điểm của hàng bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lƣu thông, chƣa đƣa vào
lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chƣa đƣợc thực hiện.
Hàng hoá thƣờng đƣợc bán buôn theo lô hoặc đƣợc bán với số lƣợng lớn, giá biến
động tuỳ thuộc vào khối lƣợng hàng bán và phƣơng thức thanh toán. Trong bán buôn
thƣờng bao gồm 2 phƣơng thức:
a) Phƣơng thức bán buôn qua kho
Bán buôn hàng hoá qua kho là phƣơng thức bán buôn hàng hoá mà trong đó
hàng phải đƣợc xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn hàng hoá qua kho
có thể thực hiện dƣới 2 hình thức:
− Bán buôn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp
Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của bên bán để nhận hàng.
Doanh nghiệp thƣơng mại xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diện bên mua.
Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chứng nhận nợ, hàng
đƣợc xác định là tiêu thụ.
− Bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng
Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng
doanh nghiệp thƣơng mại xuất kho hàng hoá, dùng phƣơng tiện của mình hoặc đi thuê
ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm mà bên mua quy định

trong hợp đồng. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của bên doanh nghiệp
thƣơng mại, chỉ khi nào đƣợc bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh
6


toán thì số hàng chuyển giao mới đƣợc coi là tiêu thụ, ngƣời bán mất quyền sở hữu số
hàng đã giao. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thƣơng mại chịu hay bên mua chịu
là do sự thoả thuận từ trƣớc giữa hai bên. Nếu doanh nghiệp thƣơng mại chịu chi phí
vận chuyển, sẽ đƣợc tính vào chi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển,
sẽ phải thu tiền của bên mua.
b) Phƣơng thức bán buôn vận chuyển thẳng
Doanh nghiệp thƣơng mại sau khi mua hàng, hàng mua không đƣa về nhập kho
mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phƣơng thức này có thể thực hiện theo 2 hình
thức:
− Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán
+ Hình thức giao hàng trực tiếp (Giao bán tay ba): Doanh nghiệp thƣơng mại
sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho ngƣời
bán. Sau khi giao, nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng bên mua đã
thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá đƣợc xác nhận là tiêu thụ.
+ Hình thức chuyển hàng: Theo hình thức chuyển hàng này, doanh nghiệp
thƣơng mại sau khi mua hàng nhận hàng mua, dùng phƣơng tiện vận tải
của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa
điểm đã đƣợc thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán trong trƣờng hợp này vẫn
thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thƣơng mại. Khi nhận tiền của bên
mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận đƣơc hàng và chấp
nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới đƣợc xác định là tiêu thụ.
− Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán
Doanh nghiệp chỉ là bên trung gian giữa bên cung cấp và bên mua. Trong trƣờng
hợp này tại đơn vị không phát sinh nghiệp vụ mua bán hàng hoá. Tuỳ theo điều kiện
ký kết hợp đồng mà đơn vị đƣợc hƣởng khoản tiền hoa hồng do bên cung cấp hoặc

bên mua trả.
1.2.2. Phương thức bán lẻ
Bán lẻ hàng hóa là phƣơng thức bán hàng trực tiếp cho ngƣời tiêu dùng hoặc các
tổ chức kinh tế mua để tiêu dùng nội bộ không mang tính chất kinh doanh. Bán lẻ hàng
hóa là giai đoạn vận động cuối cùng của hàng từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Bán lẻ
hàng hóa thƣờng bán đơn chiếc hoặc số lƣợng nhỏ, giá bán thƣờng ổn định và
thƣờng thanh toán ngay bằng tiền mặt. Bán lẻ thƣờng có các hình thức sau:
a) Phƣơng thức bán lẻ thu tiền tập trung
Đây là hình thức bán hàng mà nghiệp vụ thu tiền và giao hàng tách rời nhau. Mỗi
quầy hàng có một nhân viên thu tiền riêng làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá
đơn sau đó khách hàng cầm hóa đơn đến nhận hàng ở quầy từ nhân viên bán hàng.
7


Thang Long University Library


Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên thu ngân tổng hợp tiền, kiểm tiền và xác định
doanh số bán. Nhân viên bán hàng căn cứ vào số hàng hóa đã giao theo hóa đơn lập
báo cáo bán hàng, đối chiếu với số hàng hóa hiện còn để xác định số hàng thừa thiếu
b) Phƣơng thức bán lẻ thu tiền trực tiếp
Theo hình thức này, nhân viên bán hàng vừa thực hiện chức năng bán hàng vừa
thực hiện chức năng thu tiền.
Cuối ca bán hàng, nhân viên bán hàng kiểm tiền làm giấy nộp tiền, kiểm kê hàng
hóa còn ở quầy và xác định số lƣợng hàng hóa bán ra trong ca (ngày). Sau đó lập báo
cáo bán hàng để xác định doanh số bán đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền.
Ngoài hai phƣơng thức trên, trong bán lẻ còn có nhiều hình thức khác nhau nhƣ
bán lẻ tự phục vụ, bán hàng tự động, bán hàng qua điện thoại…
1.2.3. Phương thức bán hàng khác
a) Phƣơng thức bán hàng gửi đại lý, ký gửi

Đây là phƣơng thức bán hàng mà doanh nghiệp thƣơng mại giao hàng cho đơn
vị nhận làm đại lý để cho cơ sở này trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và đƣợc
hƣởng hoa hồng đại lý bán, số hàng chuyển giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn
thuộc về doanh nghiệp thƣơng mại cho đến khi doanh nghiệp thƣơng mại đƣợc cơ sở
đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã
bán đƣợc, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu số hàng này.
− Bên giao đại lý:
Hàng giao cho bên đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và đƣợc coi
là hàng gửi bán. Doanh nghiệp chỉ hạch toán doanh thu khi nhận đƣợc tiền hoặc chấp
nhận thanh toán của bên nhận đại lý. Khoản hoa hồng mà doanh nghiệp đã trả cho bên
nhận đại lý đƣợc hạch toán vào chi phí bán hàng.
− Bên nhận đại lý:
Số hàng nhận đại lý không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhƣng doanh
nghiệp có trách nhiệm bán hộ, bảo quản, giữ gìn. Hoa hồng nhận đƣợc chính là doanh
thu của bên nhận đại lý.
1.3. Phƣơng pháp xác định giá vốn của hàng xuất bán
Trong quá trình sản xuất, kinh doanh muốn đem lại lợi nhuận tối đa cho doanh
nghiệp thì phải quản lý chặt chẽ vốn kinh doanh, sử dụng hiệu quả nhất nguồn vốn của
doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp phải xác định đƣợc một cách chính xác nhất
các khoản chi phí chi ra. Giá vốn hàng bán là một trong những khoản chi phí chiếm tỷ
trọng lớn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Muốn quản lý chặt chẽ và xác định
đúng giá vốn thì trƣớc hết DN phải nắm vững đƣợc cách xác định của giá vốn.
8


Trị giá vốn hàng xuất kho để bán đƣợc tính bằng một trong những phƣơng pháp
sau:
− Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc (FIFO)
− Phƣơng pháp thực tế đích danh
− Phƣơng pháp bình quân gia quyền

1.3.1. Phương pháp nhập trước xuất trước (First-in, first-out)
Phƣơng pháp này dựa trên giả định hàng hoá nào nhập kho trƣớc
thì đƣợc xuất trƣớc. Hàng hóa xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính
theo giá thực tế của lần nhập đó. Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với
những doanh nghiệp có ít loại hàng hóa.
Ƣu điểm: Phƣơng pháp này giúp cho kế toán có thể tính đƣợc
ngay trị giá vốn hàng xuất kho từng lần xuất hàng, do vậy đảm bảo
cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng
nhƣ cho công tác quản lý.
Nhƣợc điểm: làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với
những khoản chi phí hiện tại. Theo phƣơng pháp này, doanh thu hiện
tại đƣợc tạo ra bởi giá trị sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá đã có đƣợc từ
cách đó rất lâu. Đồng thời nếu số lƣợng chủng loại mặt hàng nhiều,
phát sinh nhập xuất liên tục dẫn đến những chi phí cho việc hạch toán
cũng nhƣ khối lƣợng công việc sẽ tăng lên rất nhiều.
1.3.2. Phương pháp tính giá thực tế đích danh
Theo phƣơng pháp này sản phẩm, vật tƣ, hàng hoá xuất kho thuộc
lô hàng nhập nào thì tính theo giá thực tế nhập kho của lô đó.
Ƣu điểm: Đây là phƣơng án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù
hợp của kế toán; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế. Giá trị
của hàng xuất kho đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra. Hơn
nữa, giá trị hàng tồn kho đƣợc phản ánh đúng theo giá trị thực tế của
nó.
Nhƣợc điểm: Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp này đòi hỏi
những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp kinh doanh có ít loại
mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn
kho nhận diện đƣợc thì mới có thể áp dụng đƣợc phƣơng pháp này.
Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng thì không thể áp
dụng đƣợc phƣơng pháp này.
1.3.3. Phương pháp bình quân gia quyền

Giá vốn của hàng hóa xuất kho đƣợc tính theo đơn giá bình quân
và số lƣợng hàng hóa xuất trong kì


Trị giá thực tế của
hàng xuất kho
9

Tha
ng
Lon
g
Uni
ver
sit
y
Lib
rar
y


Trong đó đơn giá bình quân có thể tính theo 2 cách:
− Bình quân sau mỗi lần nhập
Đơn giá bình quân sau
mỗi lần nhập

=

Tổng giá thực tế hàng hóa sau mỗi lần nhập
Tổng số lƣợng thực tế hàng hóa sau mỗi lần nhập


+ Ƣu điểm: kế toán có thể tính giá hàng xuất kho một cách kịp thời.
+ Nhƣợc điểm: Khối lƣợng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành tính
giá từng loại hàng hóa. Phƣơng pháp này chỉ phù hợp với những doanh
nghiệp có ít chủng loại hàng hóa và số lần nhập của mỗi loại hàng hóa
không quá nhiều. Nếu doanh nghiệp có nhiều chủng loại hàng hóa với tần
suất nhập hàng liên tục sẽ gặp nhiều khó khăn và dễ dẫn đến sai sót vì sau
mỗi lần xuất kho kế toán phải tính lại giá của hàng hóa xuất.
− Bình quân cả kỳ dự trữ
Giá đơn vị bình
=
quân cả kỳ dự trữ

Trị giá hàng tồn đầu kỳ + Trị giá hàng nhập trong kỳ
Số lƣợng hàng tồn đầu kỳ + Số lƣợng hàng nhập trong kỳ

+ Ƣu điểm: Giảm nhẹ đƣợc việc hạch toán chi tiết hàng hóa, không phụ thuộc
vào số lần nhập, xuất của mỗi loại hàng hóa. Phƣơng pháp này thích hợp
với những doanh nghiệp có ít chủng loại hàng hóa nhƣng số lần nhập, xuất
của mỗi loại nhiều.
+ Nhƣợc điểm: trị giá vốn của hàng xuất chỉ đƣợc tính vào cuối kỳ vì vậy
công tác kế toán dồn lại và gây ảnh hƣởng đến các phần hành kế toán khác.
Ngoài ra phƣơng pháp này không phản ánh kịp thời thông tin kế toán ngay
tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ và độ chính xác không cao.
1.4. Các phƣơng thức thanh toán hàng bán
Sau khi giao hàng cho bên mua và đƣợc chấp nhận thanh toán thì bên bán có thể
nhận tiền hàng theo nhiều phƣơng thức khác nhau tùy thuộc vào sự tín nhiệm, thỏa
thuận giữa hai bên mà lựa chọn phƣơng thức thanh toán cho phù hợp. Hiện các doanh
nghiệp thƣơng mại thƣờng áp dụng các phƣơng thức thanh toán sau:
1.4.1. Phương thức thanh toán trực tiếp

Là phƣơng thức mà quyền sở hữu về tiền tệ đƣợc chuyển từ ngƣời mua snag
ngƣời bán ngay sau khi quyền sở hữu về hàng hóa đƣợc chuyển giao. Thanh toán trực
tiếp có thể bằng tiền mặt, séc hoặc có thể bằng hàng hóa (nếu bán ở phƣơng thức hàng
đổi hàng)
10


1.4.2. Phương thức thanh toán trả chậm
Là phƣơng thức thanh toán mà quyền sở hữu về tiền tệ đƣợc chuyển giao sau
một khoảng thời gian so với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa, do đó
hình thành khoản công nợ phải thu khách hàng. Nợ phải thu cần đƣợc hạch toán quản
lý chi tiết theo từng đối tƣợng phải thu và ghi chép theo từng lần thanh toán.
1.5. Nội dung kế toán bán hàng
1.5.1. Chứng từ sử dụng
Những chứng từ đƣợc sử dụng chủ yếu trong kế toán bán hàng:
− Hợp đồng thƣơng mại, đơn đặt hàng, bảng kê hàng bán lẻ
− Phiếu xuất kho
− Hóa đơn GTGT
− Chứng từ thanh toán: phiếu thu, giấy báo có…
1.5.2. Tài khoản sử dụng
Theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ tài chính về “Chế
độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa” có quy định về hệ thống tài khoản kế toán sử
dụng. Trong đó một số tài khoản sử dụng trong kế toán bán hàng nhƣ:
Tài khoản 156 “Hàng hoá”: Tài khoản này đƣợc sử dụng để phản ánh giá trị
hiện có, tình hình biến động của các loại hàng hoá nhập kho của doanh nghiệp theo giá
thực tế.

11



×