Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

TAI LIEU ON THI VÀO LỚP 10 MON NGU VAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.48 KB, 56 trang )

Trường THPT Thủ Thừa
Tổ: Ngữ Văn
-----o0o-----

GIÁO VIÊN: ĐỒN THỤY BẢO CHÂU

KHÁI QT VHVN TỪ CMT8 NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975:

A. VHVN TỪ CMT8 ĐẾN NĂM 1945.
1. Vài nét về hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố:
- CMT8 thành cơng đã mở kỉ ngun độc lập: tạo nên nền văn học thống nhất về tư tưởng, tổ
chức và quan niệm nhà văn kiểu mới (nhà văn - chiến sĩ) .
- Trải qua nhiều biến cố, sự kiện lớn: Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài, tác động
mạnh và sâu sắc đến nhân dân và văn học.
- Kinh tế còn nghèo và chậm phát triển.
- Giao lưu văn hố chủ yếu giới hạn trong các nước XHCN.
2. Q trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:
a. Những chặng đường phát triển:
- 1945 đến 1954: Văn học thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.


1
- 1955-1964: Văn học trong những năm xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh thống nhất đất
nước ở miền Nam.
- 1965-1975: Văn học thời kì chống Mó cứu nước.
b. Những thành tựu và hạn chế:
- Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lòch sử giao phó: thể hiện hình ảnh con người VN trong chiến đấu
và lao động.
- Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc: truyền thống yêu nước,
truyền thống nhân đạo và chủ nghóa anh hùng.
- Những thành tựu nghệ thuật lớn về thể loại, về khuynh hướng thẩm mó, về đội ngũ sáng tác,


đặc biệt là sự xuất hiện những tác phẩm lớn mang tầm thời đại.
- Những hạn chế: giản đơn, phiếm diện, công thức,…
3. Những đặc điểm cơ bản:
- Văn học phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu: VH như một tấm gương phản chiếu những vấn đề lớn lao,
trọng đại nhất của đất nước và cách mạng
+ Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: cách mạng (văn học là thứ vũ khí phục vụ CM)
+ Đề tài: đấu tranh thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Nền văn học hướng về đại chúng:
+ Đại chúng vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn cung cấp, bổ sung lực
lượng sáng tác cho văn học
+ Hình thành quan niệm mới: Đất nước của nhân dân
+ Quan tâm đến đời sống nhân dân lao động, niềm vui và nỗi buồn của họ
+ Tác phẩm ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, chủ đề rõ ràng, hình thức nghệ thuật quen thuộc, ngơn
ngữ bình dị, trong sáng, dễ hiểu.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
* Khuynh hướng sử thi:
+ Đề tài: những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và tính chất tồn dân tộc
+ Nhân vật chính: những con người đại diện cho tinh hoa và khí phách, phẩm chất và ý chí của
dân tộc; gắn bó số phận cá nhân với số phận đất nước; ln đặt bổn phận, trách nhiệm, nghĩa vụ cơng
dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống lớn lên hàng đầu
+ Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng
* Cảm hứng lãng mạn:
+ Ngợi ca cuộc sống mới, con người mới,
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM
+ Tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.
* Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn:
+ Làm cho văn học thấm nhuần tinh thần lạc quan,
+ Đáp ứng u cầu phản ánh hiện thực đời sống trong q trình vận động và phát triển cách
mạng.
B. VHVN TỪ 1975 ĐẾN HẾT THẾ LĨ XX

1. Hồn cảnh lịch sử, xã hội, văn hố:
- Lịch sử dân tộc ta mở ra một thời kì mới - độc lập, tự do và thống nhất.
- Từ 1975 đến 1985: đất nước ta lại gặp những khó khăn và thử thách mới.
- Từ 1986: Đảng đề xướng và lãnh đạo cơng cuộc đổi mới tồn diện.
+ Kinh tế: Chuyển sang kinh tế thị trường
+ Văn hố: Tiếp xúc và giao lưu văn hố được mở rộng.
+ văn học dịch thuật, báo chí và các phương tiện truyền thơng phát triển mạnh mẽ.
 Sự nghiệp đổi mới thúc đẩy nền văn học cũng đổi mới để phù hợp với nguyện vọng của nhà văn
và người đọc cũng như quy luật phát triển khách quan của văn học
2. Những thành tựu và hạn chế: Thành tựu cơ bản nhất của VH thời kì này chính là ý thức về sự
đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời sống nhân dân


1
- Thơ khơng tạo sự lơi cuốn, hấp dẫn như các giai đoạn trước nhưng vẫn có
những tác phẩm đáng chú ý; nở rộ trường ca.
- Văn xi: Một số cây bút bộc lộ ý thức đổi mới cách viết về chiến tranh, cách tiếp cận hiện thực
đời sống.
- Từ 1986, văn học chính thức bước vào chặng đường đổi mới: gắn bó, cập nhật hơn đối với
những vấn đề của đời sống: Phóng sự xuất hiện, đề cập những vấn đề bức xúc của cuộc sống; Văn
xi; Bút kí; Từ sau năm 1975, kịch nói phát triển mạnh.
3. Một số phương diện đổi mới trong văn học:
- Vận động theo khuynh hướng dân chủ hố, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc.
- Phát triển đa dạng về đề tài, chủ đề; phong phú và mới mẻ về thủ pháp nghệ thuật
- Đề cao cá tính sáng tạo của nhà văn, đổi mới cách nhìn nhận, tiếp cận con người và hiện thực đời
sống, đã khám phá con người trong những mối quan hệ đa dạng và phức tạp, thể hiện con người ở
nhiều phương diện của đời sống, kể cả đời sống tâm linh.
 Tính chất hướng nội, quan tâm nhiều hơn tới số phận cá nhân trong những hồn cảnh phức tạp,
đời thường.
- Q trình đổi mới cũng xuất hiện những khuynh hướng tiêu cực, những biểu hiện q đà, thiếu

lành mạnh

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP-HỒ CHÍ MINH

A. TÁC GIẢ:
1. Tiểu sử: HCM (1890-1969) gắn bó trọn đời với dân, với nước, với ự nghiẹp giải phóng
dântộc của VN và phong trào CM thế giới, là lãnh tụ CM vó đại, motä nhà văn, nhà thơ lớn
của dân tộc VN.
2. Sự nghiệp văn học:
- Quan điểm sáng tác của HCM: Người côi văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng
sự cho sự nghiệp CM. Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến só. Người
coi trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học: khi cầm bút, Người bao giờ cũng
xuất phát từ đối tượng (viết cho ai?), và mục đích tiếp nhận (viết để làm gì?) để quyết
đònh nội dung (viết cái gì?) và hình thức (viết như thế nào?) của tác phẩm.
- Di sản văn học: những tác phẩm chính của HCM thuộc các thể loại: thơ, văn xuôi, kí, văn
chính luận.
- Phong cách nghệ thuật: độc đáo, đa dạng, mỗi thể loại đều có phong cách riêng, rất hấp
dẫn
* Văn chính luận:
+ Ngắn gọn,
+ Tư duy sắc sảo,
+ Lập luận chặt chẽ,
+ Lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy sức thuyết phục,
+ Giàu tính chiến đấu và đa dạng về bút pháp.
* Truyện và kí:
+ Mang tính hiện đại,
+ Thể hiện tính chiến đấu mạnh mẽ
+ Nghệ thuật trào phúng vừa sắc bén, thâm th của phương Đơng, vừa hài hước hóm hỉnh của
phương Tây.
* Thơ ca:

+ Những bài thơ nhằm mục đích tun truyền: Lời lẽ giản dị, mộc mạc, mang màu sắc dân gian
hiện đại, vừa dễ nhớ vừa dễ thuộc, vừa có sức tác động trực tiếp vào tình cảm người đọc, người
nghe.
+ Những bài thơ viết theo cảm hứng nghệ thuật: Hàm súc, có sự hồ hợp độc đáo giữa bút pháp cổ
điển và bút pháp hiện đại, giàu chất trữ tình và tính chiến đấu.


1
B. TÁC PHẨM: “TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP:”
- Là một văn kiện có giá trò lòch sử to lớn, tầm vóc tư tưởng cao đẹp và là một áng văn chính
luận mẫu mực
- Tác phẩm được công bố trong một hoàn cảnh lòch sử đặc biệt đã quy đònh đối tượng hướng
tới, nội dung và cách viết nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
1. Nội dung:
a. Phần mở đầu. Nêu cơ sở pháp lí của TNĐL:
- Bác trích dẫn những đoạn tiêu trong hai đoạn tun ngơn của Pháp (1791)& Mĩ (1776). Khẳng
định quyền bình đẳng , tự do, hạnh phúc của tất cả mọi người => những lời bất hủ được l/sử c/m,
được nhân loại thừa nhận. Đó là chân lí mn đời.
- Trích dẫn những câu tiêu biểu trong tun ngơn của kẻ thù HCM tỏ ra kiên quyết & khéo léo trong
việc khẳng định quyền độc lập của nd VN. (Việc trích dẫn có nhiều dụng ý).
+ Pháp & Mĩ đều là kẻ thù trước mắt của nd ta chúng xâm lược nước ta tức là: làm vấy bùn lên
lá cờ nhân đạo của chúng. Đánh địch = lý lẽ “ gậy ơng lại đập lưng ơng”.
+ Bác đặt 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập, 3 bản tun ngơn ngang hàng nhau. Sánh vai với
VM t/g và gợi lại niềm tự hào dân tộc trong truyền thống đấu tranh dựng nước => nối liền mạch y/n,
tự hào dân tộc của q khứ và hiện tại.
+ Từ TN của hai nước P&M, HCM đã mở rộng, nâng cao một cách sáng tạo và phù hợp với
thực tế VN “Lời bất hủ ấy suy rộng ra….. tự do”-> từ lẽ phải khơng thể chối cãi được về quyền bất
khả x/phạm của cá nhân con người khẳng định lẽ phải cần phải được thừa nhận quyền bất khả
x/phạm của dân tộc VN: -Thức tỉnh trí tuệ của n/loại tiến bộ, nd VN. –cổ vũ p/trào giành độc lập của
nd các nước thuộc địa. –tạo cơ sở pháp lí vững chắc cho nền độc lập , t/do của d/tộc VN.

=>cơ sở pháp lý của nền độc lập tự do được khẳng định chắc chắn = những lí lẽ chặt chẽ, đầy
sức thuyết phục.
b. Cơ sở thực tế của TNĐL:
-Tố cáo tội ác của TDP, kể thù trực tiếp của dân tộc:
*“Thế mà…”( chuyển p1- p2): Tác dụng lay chuyển nhận thức người nghe từ những ngun lí cao
đẹp vừa nêu trong hai bản TN đến thực tế nước VN khi P xâm lược.
+ Lừa bịp ndVN “Khai hố VM” – thực chất là x/lược làm thuộc địa, cướp nước ta, áp bức đồng
bào….
+ Thủ tiêu quyền d/chủ, thi hành luật pháp dã man, chia cắt đất nước, thẳng tay chém giết những
người u nước, thi hành chính sách ngu dân, bóc lột nd đến xương tuỷ -> hậu quả nặng nề: Đ/n
nghèo nàn thiếu thốn, xơ xác tiêu điều, giống nòi suy nhược, gần 2 triệu đồng bào chết đói.
+ Khơng bảo hộ nước ta mà hai lần bán nước ta cho Nhật nd ta “một cổ hai tròng”
-Với hệ thống từ ngữ:
+ Động từ mạnh liên tiếp “thi hành luật pháp dã man”, tắm các cuộc k/c trong bể máu…..”.
nhấn mạnh tội ác của kẻ thù….
+ Điệp từ “Chúng” khẳng định và nhấn mạnh kẻ thù là những chủ nhân của tội ác đó.
+ Câu văn ngắn gọn liên tiếp s/dụng những lời tố cáo đanh thép, sâu sắ tội ác của kẻ thù.
+ Các dẫn chứng xác thực : 9/3, 1940…Buộc tội TDP khiến chúng khơng thể chối cãi và biện
minh.
=> Ngòi bút thật sắc sảo & bằng chứng xác thực đã vẽ lên bức tranh về 1 thời kì lịch sử dau
thương của d/tộc, vạch trần bộ mặt tàn bạo của TDP đi ngược lại với truyền thống văn hố P; tư
tưởng nhân đạo của nhân loại, khố miệng những kẻ rêu rao luận điệu bảo hộ, khai hố nước ta.
Đằng sau đó là nỗi day dứt , trái tim nhân đạo của HCM.
-Tình thế tương phản đối lập giữa thực dân pháp – d/t ta.
+ Khi Nhật đến: TDP bỏ chạy, đầu hàng. Nd VN anh dũng vùng lên quật khởi giành chính
quyền từ tay Nhật.
Khi chống PXN: TDP khơng liên kết với nd ta mà còn thẳng tay đàn áp VM; giết tù c/trị ở n
Bái….Nd ta khoan hồng, nhân đạo cứu P ra khỏi nhà tù của Nhật, bảo vệ tính mạng cho họ.
+ Bản chất ươn hèn tàn bạo & phản động của TDP…khơng xứng đáng bảo hộ nước ta. Bản chất anh
dũng nhân ái tốt đẹp của nd VN rất xứng đáng với tư cách người làm chủ đất nước có độc lập , tự do.



1
-Trực tiếp bác bỏ luận điệu Đ/Dương, VN là thuộc địa của P = chứng cứ l/sử:
+ Mùa thu 1940 nước ta là thuộc địa của Nhật & chúng ta giành chính quyền từ tay người Nhật
chứ khơng phải từ tay người P.
+ Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bđại thối vị -> nd VN lập chế độ Dân Chủ Cộng Hồ.
+ Điệp từ “sự thật” khẳng định sức mạnh chính nghĩa của nd ta, cùng với lí lẽ thuyết phục người
nghe.
=>Cơ sở thực tế của TNĐL được khẳng định bằng chứng cứ l/sử về tội ác của kẻ thù, sức mạnh
chính nghĩa của d/tộc ta. Giọng văn của HCM hùng hồn, khắc tạc hình ảnh dân tộc bất khuất, vừa
vạch trần hành động trái nghĩa, phi nhân đạo của kẻ thù.
3.Tun Ngơn chính thức- ý chí bảo vệ độc lập của nd VN.
- Tuyên bố độc lập: tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xố những hiệp ước
Pháp kì về VN, xố mọi đặc quyền của P ở VN.
- Khẳng định quyết tâm giữ gìn nền độc lập t/do của d/tộc: h/sinh tính mạng, của cải, lực
lượng….
- Bắt buộc các nước phải thừa nhận quyền độc lập của VN = cấu trúc phủ định hai lần “khơng
thể…..”
- Những câu văn khẳng định: Kết cấu song song... tạo những điệp khúc âm vang hào hùng đanh
thép: “Nước VN phải được độc lập……”.
2. Nghệ thuật:
- Lập luận: chặt chẽ, thống nhất, chủ yếu dựa vào quyền lợi tối cao của các dân tộc và nhân dân ta.
- Lí lẽ: hùng hồn, gợi cảm, xuất phát từ tình u cơng lí, tơn trọng sự thật và chính nghĩa của dân
tộc.
- Dẫn chứng: xác thực, khơng ai chối cãi được.
- Ngơn ngữ: chan chứa tình cảm, cách xưng hơ tha thiết, gần gũi.
3. Ý nghóa văn bản:
- Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lòch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế
giới về quyền độc lập của dân tộc VN và khẳng đònh quyết tâm bảo vệ nền tự do, độc lập ấy.

- Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập, tự do.
- Là áng văn chính luận mẫu mực.

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG
TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC
Phạm Văn Đồng

1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: PVĐ (1906-2000) không chỉ là một nhà CM xuất sắc mà còn là nhà văn
hóa lớn, một nhà lí luận văn nghệ uyên bác của đất nước ta trong thế kó XX.
b. Tác phẩm: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc được
viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của NĐC (3/7/1888), in trong Tạp chí Văn
học, tháng 7 năm 1963.
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Phần mở đầu: nêu cách tiếp cận vừa có tính khoa học vừa có ý nghóa phương pháp luận
đối với thơ văn NĐC, một hiện tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
- Phần tiếp theo: Ý nghóa, giá trò to lớn của cuộc đời, văn nghiệp NĐC.
+ Cuộc đời và quan niệm sáng tác của NĐC-một chiến só yêu nước, trọn đời phấn đấu hi sinh
vì nghóa lớn của dân tộc: coi thơ văn là vũ khí chiến đấu bảo vệ chính nghóa, chống lại kẻ thù
xâm lược và tay sai, vạch trần âm mưu thủ đoạn và lên án những kẻ lợi dụng văn chương làm
điều phi nghóa.


1
+ Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của NĐC “làm sống lại” một thời kì khổ nhục nhưng vó
đại”, tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh của thời đại, cổ vũ mạnh mẽ cho cuộc chiến đấu
chống ngoại xâm bằng những hình tượng văn học “sinh động và não nùng” xúc động lòng
người. Văn tế nghóa só Cần Giuộc làm sống dậy một hình tượng mà từ trước đến nay chưa
từng có trong văn chương thời trung đại: hình tượng người nông dân.

+ Truyện Lục Vân Tiên là một tác phẩm lớn của NĐC, chứa đựng nhứng nội dung tư tưởng
gần gũi với quần chúng nhân dân, “là một bản trường ca ca ngợi chính nghóa, những đạo đức
đáng quý trọng ở đời”, có thể “truyền bá rộng rãi trong dân gian”
- Phần kết: Khẳng đònh vò trí của NĐC trong nề văn học dân tộc.
b. Nghệ thuật:
- Bố cục chặt chẽ, các luận điểm triển khai bám sát vấn đề trung tâm.
- Cách lập luận từ khái quát đến cụ thể, kết hợp cả diễn dòch, quy nạp và hình thức “đòn
bẫy”.
- Lời văn có tính khoa học, vừa có màu sắc văn chương vừa khách quan; ngôn ngữ giàu
h/ảnh.
- Giọng điệu linh hoạt, biến hoá: khi hoà sảng, lúc xót xa,…
c. Ý nghóa văn bản:
Khẳng đònh ý nghóa cao đẹp của cuộc đời và văn nghiệp của NĐC: cuộc đời của một
chiến só phấn đấu hết mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc; sự nghiệp thơ văn của
ông là một minh chứng hùng hồn cho đòa vò và tác dụng to lớn của văn học nghệ thuật cũng như
trách nhiệm của người cầm bút đối với đất nước, dân tộc.
Đọc thêm: MẤY Ý NGHĨA VỀ THƠ
(Trích-Nguyễn Đình Thi)
1. Tìm hiểu chung: sgk
- Tác giả:
- Hoàn cảnh và mục đích sáng táccủa tác phẩm:
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Nội dung:- Đặc trưng của thơ:
+ Ngơn ngữ: Nếu ngơn ngữ trong các tác phẩm truyện, kí chủ yếu là ngơn ngữ tự sự, kể chuyện,
ngơn ngữ trong các tác phẩm kịch chủ yếu là ngơn ngữ đối thoại thì ngơn ngữ thơ có tác dụng gợi
cảm đặc biệt nhờ yếu tố nhịp điệu, NĐT khẳng định: “Cái kì diệu…là của tâm hồn”
+ Hình ảnh, tư tưởng và tính chân thật trong thơ: NĐT khẳng đònh những hình ảnh thơ những ảnh
thơ ở ngay trong đời thực, vừa lạ, vừa quen, được sàng lọc bằng nhận thức, tư tưởng của người
làm thơ.
+ Xuất phát từ sự đề cao nhịp điệu bên trong nhịp điệu của tâm hồn, NĐT quan niệm:“ khơng có vấn

đề thơ tự do……ngày nay”
+ Đầu mối của thơ là tâm hồn con người: khi làm thơ trạng thái tâm lí đang rung chuyển khác
thường, tâm hồn phải rung động. Bài thơ là sợi dây truyền tình cảm cho người đọc. Thơ là tiếng
nói mãnh liệt của tình cảm. Cảm xúc là động lực cơ bản của thơ.
 Các vấn đề tác giả đặt ra, các luận điểm xung quanh vấn đề đặc trưng bản chất của thơ ca ngày
nay vẫn còn giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tính chất khoa học đúng đắn, gắn bó chặt chẽ với cuộc sống
và thực tiễn sáng tạo thi ca.
b. Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ. Văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
c. nghóa văn bản:
Bài viết không chỉ có giá tròn trong những năm năm mươi của thế kó XX. Quan điểm về
thơ và đặc trưng của thơ của NĐT rất sâu săc và có giá trò lâu dài.


1
Đọc thêm: DOXTOIEPSKI
STEPHEN XVAIGO
1. Tìm hiểu chung: sgk
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Cuộc đời bất hạnh và nghò lực phi thường của Đoxtoiepski:
+ Nỗi khổ về vật chất: sống trong cảnh nghèo khó, cầu xin cả những người xa lạ và thấp hèn,
không có tiền, phải cầm cố…bản thân bò bệnh động kinh,…
+ Nỗi khổ về tinh thần: xa lạ với mọi người, luôn nhớ về nước Nga trong xa cách,…
+ Lao động là sự giải thoát nỗi khổ: bí quyết thành công là nghò lực, lòng đam mê nghệ thuật,
lòng yêu thương con người và nước Nga cùng tài năng bẩm sinh của
ông.
+ Sự thành công trong sáng tác của ông: nước Nga chỉ còn đổ dồn mắt về phía ông, ông trở
thành sứ giả của sứ sở mình; tư tưởng của ông về “sự tổng hoà giải của nước Nga,…
+ Cái chết của Đox và tinh thần đoàn kết dân tộc: nỗi đau khổ khiến người Nga hợp lại thành
một khối thống nhất: họ thấy được nỗi đau khổ nhờ Đox; ba tuần sau cái chết của ông, Nga

hoàng bò ám sát,…
b. Nghệ thuật: dựng chân dung văn học nhờ liên tưởng, so sánh và nhiều biện pháp tu từ
khác.
c. nghóa văn bản: qua việc dựng chân dung văn học, tác giả đem đến cho người đọc
những hiểu biết về Đox, nhà văn Nga vó đại.
THÔNG ĐIỆP NHÂN NGÀY THẾ GIỚI PHÒNG CHỐNG AIDS, 1-12-2003
(CÔ-PHI AN-NAN)
1.
a.
b.
-

Tìm hiểu chung:
Tác giả:
Cô-phi An-nan là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu giữ chức vụ Tổng thư kí LHQ
ng được trao giải Nobel Hoà Bình năm 2001
Tác phẩm:
Thể loại: văn bản nhật dụng.
Hoàn cảnh ra đời: tháng 12 năm 2003; gởi tới nhân dân toàn thế giới nhân ngày thế giới
phòng chống AIDS.
- Mục đích: kêu gọi toàn thế giới tích cực tham gia phòng chống HIV/AIDS.
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Nội dung:
- Nêu vấn đề: khẳng đònh nhiệm vụ phòng chống HIV/AIDS đã được toàn thế giới quan
tâm và để đánh bại căn bệnh này “phải có sự cam kết, nguồn lực và hành động”.
- Phần điểm tình hình: phân tích những mặt đã làm được, chưa làm được của các quốc gia
trong việc phòng chống đại dòch HV/AIDS. Tác giả nêu cụ thể nhữung mặt chưa làm được
để gióng lên hồi chuông báo động về nguy cơ của đại dòch HIV/AIDS. Phần này không
dài nhưng giàu sức thuyết phục và lay động lòng người bởi tầm bao quát rộng lớn, những
số liệu cụ thể, chỉ ra những nguy cơ và nhất là bởi sự bộc lộ những tiếc nuối của tác giả vì

có những điều lẽ ra phải làm được thì thực tế chúng ta chưa làm được,…


1
-

Phần nêu nhiệm vụ: kêu gọi mọi người, mọi quốc gia nỗ lực hơn nữa, đặt vấn đề chống
HIV/AIDS lên “vò trí hàng đầu trong chương trình nghò sự về chính trò và hành động thực
tế của mình”; phải đoàn kết, hợp tác hơn nữa trong cuộc đấu tranh đẩy lùi căn bệnh thế
kó.
b. Nghệ thuật:
- Cách trình bày chặt chẽ, logic cho thấy ý nghóa bức thiết và tầm quan trọng đặc biệt của
cuộc chiến chống lại HV/AIDS.
- Bên cạnh những câi văn truyền thông điệp trực tiếp, có rất nhiều câu văn giàu hình anhe,
cảm xúc. Do đó, tránh được lối “hô hào”, sáo mòn, truyền được tâm huyết của tác giả
đến người nghe, người đọc.
c. nghóa văn bản:
Văn bản tuy ngắn gọn nhưng giàu sức thuyết phục bởi những lí lẽ sâu sắc, những dẫn chứng,
số liệu cụ thể, thể hiện trách nhiệm và lương tâm của người đứng đầu LHQ. Giá trò của văn
bản còn thể hiện ở tư tưởng có tầm chiến lược, giàu tính nhân văn khi đặt ra nhiệm vụ phòng
chống căn bệnh của thế kó.
TÂY TIẾN
Quang Dũng
1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).
- Q hương: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây.
- Quang Dũng là một nghệ só đa tài: làm thơ, vẽ ttranh, viết văn. Một hồn thơ lãng mạn, tài
hoa: nhà thơ của “xứ Đoài mây trắng”, thơ giàu chất nhạc, chất hoạ.
b. Tác phẩm:
* Đồn binh Tây Tiến -Thành lập 1947: Bảo vệ biên giới Việt Lào, tiêu hao lực lượng qn P ở

Tây Lào & Bắc Bộ VN.
-Địa bàn hoạt động: vùng rừng núi TB VN & Thượng Lào rất hiểm trở núi cao , sơng sâu, thú
dữ, vùng có nhiều d/t thiểu số sinh sống => Đời sống c/đ của người lính khó khăn, gian khổ đói rét
bệnh tật hồnh hành.
-Lính TT: Thanh niên HN, có hs, Sv rất trẻ trung, hào hoa, thanh lịch, lãng mạn và anh dũng u
nước.
* Hồn cảnh sáng tác:
-1948 sau 1 năm QD là đại đội trưởng của đ/binh TT, anh chuyển đơn vị. Trong nỗi nhớ đơn vị
cũ anh đã viết bài thơ này tại Phù Lưu Chanh.
-Lúc đầu bài thơ có tên là “Nhớ TT” -> Ttiến.
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Nội dung:
a.1. Bức tranh thiên nhiên núi rừng miền tây hùng vó, dữ dội nhưng vô cùng mó lệ, trữ
tình và hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân trong cảm xúc “nhớ chơi vơi” về
một thời Tây Tiến, đó là hình ảnh người lính trên chặng đường hành quân: gian khổ, hi sinh
mà vẫn ngang tàng, tâm hồn vẫn trẻ trung, lãng mạn.
* Tây Bắc hùng vĩ trong nỗi nhớ của nhà thơ. (đoạn 1).
- Cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơ là một nỗi nhớ da diết, bao trùm lên cả không gian và
thời gian. Xa TT QD nhớ về đơn vị cũ bằng nỗi nhớ khó tả “nhớ chơi vơi”: nỗi nhớ khơng có hình,
khơng cụ thể nhưng rất sâu nặng mênh mang da diết -> t/g dùng từ đắc địa d/tả chính xác cảm xúc
khó tả.


1
- Nhớ về rừng núi, địa bàn hoạt động ngày xưa; vùng đất xa xôi, hoang vắng, hùng vó, dữ dội,
khắc nghiệt, đầy bí hiểm nhưng vô cùng thơ mộng, trữ tình: “Dốc lên khúc khuỷu….. xa khơi”
+ Chặng đường h/qn của TT trùng điệp, khó khăn, khắc nghiệt; Núi thẳm , dốc cao vực sâu.
T/g đã sử dụng nhiều từ tượng hình để diễn tả: “Kh/khuỷu, th/thẳm, heo hút , cồn mây, súng …”
+ với các thanh trắc liên tiếp diễn tả sự hiểm trở của đèo TB.
“Ngàn thước …..xuống”. = thủ pháp đối lập -> đường gấp khúc, lên cao xuống sâu.

“Nhà ai….khơi” s/dụng tồn thanh bằng, trải ra 1 khơng gian mênh mang của mây, mưa với
những ngơi nhà thấp thống…. Cho thấy một cảm giác thư thái, khoan khối, sau chặng đường hành
qn vất vả.
+ Vẻ hoang dại dữ dội của núi rừng TB được khai thác “Ch/chiều…..người”: Gợi mở một khơng
gian của núi rừng bí hiểm thác gầm, cọp dữ . Đầy mối đe doạ với con người; thử thách lớn đối với
người lính TT .
+ Hình ảnh kết thúc “Nhớ ơi…….xơi”: Cảnh tượng sum họp đầm ấm của con người TB mà
người lính TT bắt gặp trên đường hành qn. “Cơm lên khói…..xơi” xua tan mệt mỏi trên gương mặt
của người lính => cảm giác êm dịu, ấm áp đối lập với những câu thơ trên.
=>Kỷ niệm về TT gắn liền với những khó khăn vất vả cũng như niềm vui bình dị mà QD và
những người lính TT đã trải qua trên đường hành qn. Kỷ niệm đó sâu đậm khó qn.
*Thiên nhiên và con người Tây Bắc mĩ lệ, thơ mộng, và trữ tình:( đoạn 2).
- Cảnh đêm liên hoan rực rỡ, lung linh, người lính chung vui với dân làng xứ lạ:
+ Doanh trại bừng sáng trong ánh lửa bập bùng, lung linh.
+ Người thiếu nữ hiện ra trong trang phục lộng lẫy dun dáng e ấp: “Kìa em”; bất ngờ vui
sướng say mê của những người lính trước h/ảnh đẹp của người thiếu nữ TB.
+ Âm thanh dìu dặt, réo rắt của tiếng khèn
->Khơng gian huyền ảo, cảnh vật, con người đều ngả nghiêng rạo rực trong đêm hội.
- Cảnh thiên nhiên sơng nước TB một chiều sương giăng mênh mang mờ ảo, thơ mộng “người
đi Châu Mộc ….đong đưa”.
+ Dòng sơng trong buổi chiều sương với những hàng lau hoang dại (nhưng lại có hồn) đang tìm
nơi neo đậu tâm hồn -> h/a thơ tinh tế gợi cảm.
+ “Dáng người trên độc mộc”: dáng đứng đẹp hiên ngang, hùng dũng của chàng trai , cơ gái
hoặc người chiến sĩ TT trên con thuyền độc mộc trên sóng nước .
=>Ngòi bút QD khơng chỉ tả mà còn gợi lên phần hồn thiêng liêng của tạo vật 4 câu thơ d/tả một
t/g thơ mộng huyền ảo, vạn vật có nét riêng đặc trưng của núi rừng TB.
a.2. Bức chân dung về người lính Tây Tiến trong nỗi “nhớ chơi vơi” về một thời gian khổ mà
hào hùng.- Vẻ đẹp lẫm liệt, kiêu hùng, hoà hoa, lãng mạn; - Vẻ đẹp bi tráng.
* Chân dung người lính Tây Tiến (đoạn 3)
-Người lính TT được miêu tả với tư cách 1 tập thể hội tụ những nết chung tiêu biểu.

+ «Đồn qn khơng mọc tóc, qn xanh màu lá dữ oai hùm»: Tả thực những khó khăn mà
người lính phải trải qua;
Đói rét bệnh tật làm cho dáng vẻ họ tiều tuỵ ….; Bút pháp tương phản “khơng mọc tóc “, xanh
màu lá > < “dữ oai hùm”, tơ đậm vẻ oai phong lẫm liệt của người lính TT trước kẻ thù.
+ “Mắt trừng gửi mộng”, «Mơ dáng kiều thơm”; phác hoạ vẻ đẹp tinh thần của người lính: Tâm
hồn trẻ trung lãng mạn, trái tim đầy u thương và khát khao hp = tâm hồn của những con người
thân ái và đẹp đẽ nhất.
+ Lính TT là những người có ý chí, nghị lực, t/c u nước phi thường “Rải rác…….xứ”: tạo cảm
giác buồn thương bi thảm khi gợi những h/a người lính TT phải nằm xuống trên đường đi. Những
nấm mồ vơ danh rải giác khắp biên cương.
“Chiến trường ….. xanh”: cái bi thảm buồn thương trở thành bi tráng; Lính TT biết hi sinh biết
gian khổ nhưng chấp nhận ra đi, chấp nhận h/sinh tuổi xn đẹp đẽ của mình cho đất nước => cái
chết nhẹ nhàng hơn.
“áo bào……hành”: gợi cảm.
- Câu thơ cổ kính, cái chết của người lính trở thành thiêng liêng.
- Về đất: cách nói giảm nhẹ, người a/hùng ngã xuống chỉ như sự quay về nơi mình đã đi.


1
“Sơng Mã…hành”: Sự dữ dội, hào hùng của t/nhiên tạo âm hưởng bi tráng, gợi lên h/ảnh người
tráng sĩ xưa “Một đi khơng trở về”.

Đoạn thơ nói đến những khó khăn, mất mát mà người lính TT phải chịu đựng
nhưng khơng gợi sự bi lụy, lụi tàn mà trái lại, rất hào hùng đầy chất bi tráng và
lãng mạn.
* Khơng khí và tinh thần chung thời TT. (đoạn 4)
-Khẳng định ý chí cương quyết ra vì nghĩa vụ cao đẹp với tổ quốc của người lính TT, của thế hệ
con người, của một thời đại.
-Khẳng định tâm hồn, tình cảm của những người lính TT: vẫn gắn bó máu thịt với “mùa xn
ấy”, với sứ mệnh bảo vệ đất nước, với địa bàn từng gắn bó.

b. Nghệ thuật:
- Cảm hứng và bút pháp lãng mạn.
- Cách sử dụng ngôn từ đặc sắc: các từ chỉ đòa danh, từ tượng hình, từ Hán-Việt.
- Kết hợp hài hoà chất nhạc và hoạ trong thơ.
c. nghóa văn bản:
Bài thơ đã khắc hoạ thành công hình tượng người lính TT trên nền cảnh núi rừng miền Tây
hùng vó, dữ dội, và mó lệ. Hình tượng người lính TT mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng
sẽ còn có sức hấp dẫn lâu dài đối với người đọc.

VIỆT BẮC

(Trích-Tố Hữu)
1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả:
I. Vài nét về tiểu sử :
- Tố Hữu (1920 - 2002), tên thật là Nguyễn Kim Thành.
- Q ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế
- Cuộc đời chia làm ba giai đoạn:
+ Thời thơ ấu:
o Xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo.
o Cha và mẹ sớm đã truyền cho ơng tình u với văn học
o Biết làm thơ Đường từ lúc 10 tuổi.
 Chính gia đình và q hương đã góp phần hình thành hồn thơ Tố Hữu.
+ Thời thanh niên:
o Năm 1938, ơng được kết nạp Đảng và từ đó dâng đời mình cho CM.
o Năm 1939, bị bắt và bị giam qua nhiều nhà tù ở miền Trung và Tây Ngun.
o Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục, ra Thanh Hố, tiếp tục hoạt động
o Cách mạng tháng Tám: lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế.
+ Thời kì giữ những cương vị trọng yếu:
o Trong chiến chống Pháp: đặc trách văn hố văn nghệ ở cơ quan trung ương Đảng.

o Kháng chiến chống Pháp và Mĩ: Tố Hữu liên tục giữ những chức vụ quan trọng trong bộ máy
lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
- Ơng được nhà nước phong tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật đợt 1 năm 1996.
II. Đường cách mạng, đường thơ:
1. Từ ấy (1937-1946):
- Là chặng đường 10 năm làm thơ và hoạt động sơi nổi từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành
của người thanh niên CM.
- “Từ ấy” gồm 3 phần :
a. Máu lửa (1937 - 1939):
- Sáng tác trong thời kì Mặt trận dân chủ.


1
- Nội dung:
+ Cảm thông với thân phận những người nghèo khổ
+ Khơi dậy ở họ lòng căm thù, ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai.
b. Xiềng xích (1939-1942):
- Sáng tác trong các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên.
- Nội dung:
+ Tâm tư của một người chiến sĩ trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khát khao tự do và hành động.
+ Ý chí kiên cường đấu tranh của người chiến sĩ CM ngay trong nhà tù thực dân.
c. Giải phóng (1942 - 1946):
- Sáng tác từ khi vượt ngục cho đến thời kì giải phóng dân tộc
- Nội dung:
+ Ngợi ca thắng lợi của CM, và độc lập tự do của đất nước .
+ Khẳng định niềm tin vào chế độ mới
 Những bài thơ tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư trong tù, Bà má Hậu Giang,…
2. Việt Bắc (1947 - 1954):
- Là chặng đường thơ trong kháng chiến chống Pháp.
- Nội dung:

+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến chống Pháp gian khổ mà anh hùng.
+ Ca ngợi những con người kháng chiến: Đảng và Bác Hồ, anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, chị
phụ nữ, em liên lạc…
+ Nhiều tình cảm sâu đậm được thể hiện: tình quân dân, miền xuôi và miền ngược, tình yêu đất
nước, tình cảm quốc tế vô sản,….
- Tập thơ Việt Bắc là một trong những thành tựu xuất sắc của VH kháng chiến chống Pháp.
- Tác phẩm tiêu biểu: Việt Bắc, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Phá đường,….
3. Gió lộng (1955 - 1961):
- Ra đời khi bước vào giai đoạn XDCNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất Tổ quốc.
- Nội dung:
+ Niềm tin vào cuộc sống mới XHCN
+ Tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam và quốc tế vô sản.
- Niềm vui ấy đem đến cho tập thơ cảm hứng lãng mạn và khuynh hướng sử thi đậm nét.
- Tác phẩm tiêu biểu : Mẹ Tơm, Bài ca xuân 61, Ba mươi năm đời ta có Đảng,…
4. “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977):
- Là chặng đường thơ Tố Hữu trong những năm kháng chiến chống Mỹ.
- Nội dung:
+ Ra trận: bản hùng ca về miền Nam, những hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân
tộc (anh giải phóng quân, ngươờithợ điện, em thơ hoá anh hùng, anh công nhân, cô dân quân…)
+ Máu và hoa:
o Ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ
o Niềm tin sâu sắc vào sức mạnh của quê hương, con người Việt Nam.
- Cổ vũ, ca ngợi chiến đấu, mang đậm tính thời sự.
- Tác phẩm tiêu biểu: Bài ca Xuân 68, Kính gởi cụ Nguyễn Du, Theo chân Bác, Nước non ngàn dặm,

5. “Một tiếng đờn” (1992) và “Ta với ta” (1999):
- Giọng thơ trầm lắng, đượm chất suy tư, chiêm nghiệm về cuộc đời và con người.
- Niềm tin vào lí tưởng và con đường cách mạng, tin vào chữ nhân luôn toả sáng ở mỗi hồn người.
III. Phong cách thơ Tố Hữu:
1. Về nội dung: Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị:

- Trong việc biểu hiện tâm hồn: thơ Tố Hữu hướng đến cái ta chung với những lẽ sống lớn, tình cảm
lớn, niềm vui lớn của con người cách mạng, của cả dân tộc.
+ Tình cảm lớn: tình yêu lí tưởng (Từ ấy), tình cảm kính yêu lãnh tụ (Sáng tháng năm), tình cảm
đồng bào đồng chí, tình quân dân (Cá nước), tình cảm quốc tế vô sản (Em bé Triều Tiên).
+ Niềm vui lớn: niềm vui trước nhưữg chiến thắng của dân tộc (Huế tháng Tám, Hoan hô chiến sĩ
Điện Biên, Toàn thắng về ta)


1
- Trong việc miêu tả đời sống: Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi :
+ Ln đề cập đến những vấn đề có ý nghĩa lịch sử và có tính chất tồn dân:
o Cơng cuộc xây dựng đất nước (Bài ca mùa xn 1961)
o Cả nước ra trận đánh Mĩ (Chào xn 67)
+ Cảm hứng chủ đạo là cảm hứng lịch sử dân tộc chứ khơng phải là cảm hứng thế sự - đời tư: nên
con người trong thơ Tố Hữu là con người của sự nghiệp chung, mang phẩm chất tiêu biểu cho cả dân
tơc, mang tầm vóc lịch sử và thời đại: anh vệ quốc qn (Lên Tây Bắc), anh giải phóng qn (Tiếng
hát sang xn), anh Nguyễn Văn Trỗi (Hãy nhớ lấy lời tơi), chị Trần Thị Lý (Người con gái Việt
Nam)
- Giọng thơ mang chất tâm tình, rất tự nhiên, đằm thắm, chân thành:
+ Xuất phát từ tâm hồn của người xứ Huế
+ Do quan niệm của nhà thơ: “Thơ là chuyện đồng điệu…”
2. Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc:
- Về thể thơ: đặc biệt thành cơng khi vận dụng những thể thơ truyền thống của dân tộc:
+ Lục bát ca dao và lục bát cổ điển
(Khi con tu hú, Việc Bắc, Bầm ơi, Kính gửi cụ Nguyễn Du…),
+ Thể thất ngơn (Q mẹ, Mẹ Tơm, Bác ơi, Theo chân Bác…) dạt dào âm hưởng, nghĩa tình của hồn
thơ dân tộc
- Về ngơn ngữ:
+ Thường sử dụng những từ ngữ, những cách nói quen thuộc với dân tộc.
+ Phát huy cao độ tính nhạc, sử dụng tài tình các từ láy, các thanh điệu, các vần thơ,….

Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan,
Đường bạch dương sương trắng nắng tràn.
Thác, bao nhiêu thác cũng qua,
Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời.
b. Tác phẩm: Việt Bắc
Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến thắng ĐBP 5/ 1954 Miềm Bắc được giải phóng. Các cơ quan
trung ương đảng và nhà nước chuyển từ VB (Thủ đơ của K/C) về thủ đơ Hà Nội. Sự lưu luyến
giữa kẻ ở và người ra đi đã khơi nguồn cảm xúc lớn cho nhà thơ S/T tác phẩm vào 10/ 1954 sau
được in trong tập VB.
- Đoạn thơ trích trong sgk là phần đầu của bài thơ, tái hiện những kỉ niệm về CM và kháng
chiến
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Nội dung:
• Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia tay và tâm trạng của con người: Cuộc chia tay đầy
bâng khng,quyến luyến “bịn rịn” “bồn chồn” giữa kẻ ở và người ra đi.
+ Kẻ ở lên tiếng hỏi người ra đi.
+ Người ra đi thì khơi gợi tâm trạng nhớ nhung.
+ Lối đối đáp cùng với thể thơ lục bát với cách dùng hai đại từ nhân xưng “mình, ta” một cuộc
chia tay vĩ đại đầy tâm trạng được Tố Hữu thể hiện khéo léo như tâm trạng của tình u đơi lứa.
- 4 câu thơ trên: Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm về một giai đoạn đã qua, về không gian nguồn
cội, nghóa tình; qua đó, thể hiện tâm trạng của người ở lại: “ Mình về mình có nhớ ta”.
-VB liên tiếp đặt ra các câu hỏi để gợi nỗi nhớ cho người ra đi : Người đi có nhớ tới ta khơng?
“Nhìn cây có nhớ núi,nhìn sơng có nhớ nguồn” khơng? Có nhớ về những kỷ niệm khơng?…
=>Sự khát khao bộc lộ lời u thương và được u thương nhớ nhung của người ra đi.
- Một sự nhắn nhủ chân thành của VB cho người ra đi: Anh đi, anh có thể qn tơi nhưng anh
đừng qn chính anh và đừng bao giờ qn cội nguồn .
- 4 câu thơ tiếp theo: tiếng lòng người về xuôi lưu luyến; đầy xúc động, bâng khng khơng nói
nên lời. Khẳng định tấm lòng son sắt của tác giả đối với VB.
- Đây cũng là cuộc chia tay của những người từng gắn bó, có biết bao kỷ niệm ân tình thuỷ chung.
• 82 câu sau: Những kỉ niệm về VB hiện lên trong hoài niệm:



1
-

12 câu đầu: Gợi lên những kó niệm ở VB trong những năm tháng đã qua, khơi gợi, nhắc
nhớ những kó niệm trong những năm CM và kháng chiến. VB từng là chiến khu an toàn,
nhân dân ân tình, thuỷ chung, hết lòng với CM và kháng chiến.
- 70 câu sau: mượn lời đáp của người về xuôi, nhà thơ bộc lộ nỗi nhớ da diết với VB; qua
đó, dựng lên hình ảnh chiến khu VB trong kháng chiến anh hùng và tình nghóa thuỷ
chung. Nội dung chủ đạo là nỗi nhớ VB, những kỉ niệm về VB:
@ 4 câu đầu đoạn khẳng đònh nghóa tình thuỷ chung gắn bó son sắt;
@ 28 câu tiếp nói về nỗi nhớ thiên nhiên và con người , cuộc sống VB;
Vẻ đẹp của cảnh núi rừng và con người Việt Bắc:
- Cảnh vật núi rừng Việc Bắc hiện lên với vẻ đẹp vừa hiện thực vừa mơ mộng:
“Nhớ gì…vơi đầy”.
+ Nỗi nhớ Việc Bắc được so sánh “như nhớ người u”
 Nỗi nhớ thật da diết, mãnh liệt, cháy bỏng.
+ Điệp từ “nhớ” được đặt ở đầu câu
 như liệt kê ra từng nỗi nhớ cụ thể: nhớ ánh nắng ban chiều, ánh trăng buổi tối, những bản
làng mờ trong sương sớm, những bếp lửa hồng trong đêm khuya, những núi rừng, sơng suối mang
những cái tên thân thuộc.
=> Nỗi nhớ bao trùm khắp cả khơng gian và thời gian.
- Đẹp nhất trong nỗi nhớ là sự hồ quyện thắm thiết giữa cảnh với người:
“Ta về… thuỷ chung.”
+ Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng, sinh động, thay đổi theo từng mùa:
o Mùa xn: trong sáng, tinh khơi và đầy sức sống với “mơ nở trắng rừng”
o Mùa hè: rực rỡ, sơi động với âm thanh “rừng phách đổ vàng”
o Mùa thu: n ả, thanh bình, lãng mạn với hình ảnh “trăng rọi hồ bình”
o Mùa đơng: tươi tắn, khơng lạnh lẽo với hình ảnh “hoa chuối đỏ tươi”

+ Gắn bó với thiên nhiên là những con người bình dị:
o Người đi làm nương rẫy (Ngày xn mơ nở trắng rừng)
o Người khéo léo trong cơng việc đan nón (Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang)
o Người đi hái măng giữa rừng tre nứa (Nhớ cơ em gái hái măng một mình)
 Bằng những việc làm nhỏ bé, họ góp phần tạo nên sức mạnh vĩ đại của cuộc kháng chiến.
- Trong nỗi nhớ của nhà thơ, đồng bào Việt Bắc hiện lên với những phẩm chất cao đẹp:
+ Hình ảnh “Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son”
 Tuy họ nghèo về vật chất nhưng lại giàu về nghĩa tình.
+ Hình ảnh người mẹ: nỗi xót xa về cuộc sống cơ cực của đồng bào miền núi.
“Nhớ người mẹ … từng bắp ngơ”
+ Những tháng ngày: Họ đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi với người cán bộ kháng chiến:
“Thương nhau … đắp cùng”
=> Âm hưởng trữ tình tạo khúc ca ngọt ngào, đằm thắm của tình u thương đồng chí, đồng bào,
tình u thiên nhiên, đất nước.
@ 22 câu tiếp nói về cuộc kháng chiến anh hùng: Khung cảnh hùng tráng của Việt Bắc
trong chiến đấu:
- Bức tranh Việt Bắc ra qn hùng vĩ :
Những đường … mai lên.
+ Những hình ảnh khơng gian rộng lớn, những từ láy (rầm rập, điệp điệp, trùng trùng), biện pháp
so sánh (như là đất rung), cường điệu (bước chân nát đá), biện pháp đối lập (Nghìn đêm … >< …
mai lên), những động từ (rấm rập, đất rung, lửa bay)  diễn tả được khí thế hào hùng của cuộc
kháng chiến chống Pháp: khơng khí sơi động với nhiều lực lượng tham gia, những hoạt động tấp
nập…
+ Âm hưởng hùng ca, mang tính sử thi của đoạn thơ
 thể hiện được sức mạnh của cả một dân tộc đứng lên chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc.
- Dân tộc ấy vượt qua bao khó khăn, thử thách, hi sinh để đem về những kì tích:
+ “Ai về … Nhị Hà…”


1

+ “Tin vui … núi Hồng”
 Liệt kê những chiến cơng gắn liền với những địa danh lịch sử.
- Tố Hữu còn đi sâu lí giải những cội nguồn đã làm nên chiến thắng:
+ Đó là sức mạnh của lòng căn thù: “Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai”
+ Đó là sức mạnh của tình nghĩa thuỷ chung: “Mình đây ta đó đắng cay ngọt bùi”
+ Sức mạnh của tình đồn kết:
“Nhớ khi … một lòng”
 Khối đại đồn kết tồn dân (“Đất trời ta cả chiến khu một lòng”), sự hồ quyện gắn bó giữa con
người với thiên nhiên (Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây): tất cả tạo thành hình ảnh một đất nước
đứng lên tiêu diệt kẻ thù.
@ 16 câu cuối đoạn thể hiện nỗi nhớ cảnh và người VB, những kỉ niệm về cuộc kháng
chiến: Việt Bắc là q hương của cách mạng, là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng
chiến, nơi hội tụ tình cảm, suy nghĩ, niềm tin và hi vọng của mọi người Việt Nam u nước..
+ Việt Bắc là chiến khu kiên cường, nơi ni dưỡng bao sức mạnh đấu tranh, nơi khai sinh
những địa danh mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc.
- “Ở đâu … cộng hồ”
+ Khẳng định Việt Bắc là nơi có “Cụ Hồ sáng soi”, có “Trung ương chính phủ luận bàn việc cơng”
+ Khẳng định niềm tin u của cả nước với Việt Bắc bằng những vần thơ mộc mạc, giản dị mà thắm
thiết nghĩa tình.
b. Nghệ thuật đậm đà tính dân tộc:
b.1 Về thể loại:
- Cấu tứ bài thơ là cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình “ta” và “mình”, người ra đi, người ở
lại đối đáp nhau.
- Sử dụng kiểu tiểu đối của ca dao:
+ “Mình về rừng núi nhớ ai,
Trám bùi để rụng / măng mai để già.”
+ “Điều qn chiến dịch thu đơng,
Nơng thơn phát động / giao thơng mở đường.”
 Tác dụng:
+ Nhấn mạnh ý

+ Tạo nhịp thơ uyển chuyển, cân xứng, hài hồ
+ Lời thơ dễ nhớ, dễ thuộc, cân xứng hài hồ.
b.2 Về ngơn ngữ:
- Sử dụng lời ăn tiếng nói của nhân dân rất mộc mạc, giản dị nhưng cũng rất sinh động để tái
hiện lại một thời cách mạng và kháng chiến đầy gian khổ mà dạt dào nghĩa tình.
- Đó là thứ ngơn ngữ giàu hình ảnh cụ thể:
“Nghìn đêm thăm thẳm sương dày”
“Nắng trưa rực rỡ sao vàng”
+ Ngơn ngữ giàu nhạc điệu:
“Chày đêm nện cối đều đều suối xa”
“Đêm đêm rầm rập như là đất rung”
- Sử dụng nhuần nhuyễn phép trùng điệp của dân gian:
+ “Mình về, mình có nhớ ta”
“Mình về, có nhớ chiến khu”
+ “Nhớ sao lớp học i tờ”
“Nhớ sao ngày tháng cơ quan”
“Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều”
 tạo giọng điệu trữ tình thiết tha, êm ái, ngọt ngào như âm hưởng lời ru, đưa ta vào thế giới của kỷ
niệm và tình nghĩa thuỷ chung.
c. nghóa văn bản: VB là khúc hùng ca về CM, về cuộc kháng chiến và con người kháng
chiến. Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian-tất cả đã


1
góp phẫn khắc sâu lời nhắn nhủ của Tố Hữu: Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý
báu anh hùng bất khuất, ân nghóa thuỷ chung của CM và của con người VN.
ĐẤT NƯỚC
(Trích Mặt đường khát vọng-Nguyễn Khoa Điềm)
1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: - Sinh n¨m 1943. Quª: Thõa Thiªn H. NKĐ thuộc thế hệ nhà văn trẻ trưởng

thành trong khói lửa của cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước.
- Th¬ NK§ giµu chÊt suy t, c¶m xóc dån nÐn, thĨ hiƯn t©m t cđa ngêi trÝ thøc.
b. Tác phẩm:
*. Hồn cảnh sáng tác:
- Trường ca “Mặt đường khát vọng”: hồn thành ở chiến khu Trị - Thiên 1971, đầu 1974.
- Nội dung: Sự thức tỉnh của tuổi trẻ đơ thị vùng tạm chiếm ở miền Nam về đất nước, về sứ mệnh
thế hệ mình với q hương đất nước.
*. Xuất xứ:
- Phần đầu chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng”
- Giá trị: Được xem là đoạn thơ hay về đề tài q hương đất nước của thơ ca Việt Nam hiện đại.
- Thể loại: trờng ca (có sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình)
*. Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu đến Làm nên đất nước mn đời: Những nét riêng trong cảm nhận về đất nước
của Nguyễn Khoa Điềm
- Phần 2: Còn lại: Tư tưởng “Đất nước của Nhân dân”
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Nội dung:
a.1. Phần 1: (Tõ ®Çu -> Lµm lªn ®Êt níc mu«n ®êi..) Nêu lên cách cảm nhận độc đáo về quá
trình hình thành, phát triển của đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng
với đất nước, nhân dân
“ Khi ta lín lªn, ®Êt níc ®· cã råi...
........®Êt níc cã tõ nh÷ng ngµy ®ã”
+ Đất nước được hình thành từ những gì bé nhỏ, gần gũi, riêng tư trong cuộc sống của mỗi con
người.
+ §Êt níc cã ngay tõ trong cc sèng cđa chóng ta, tõ lêi kĨ chun cđa Bµ, cho ®Õn t×nh nghÜa thủ
chung cđa cha mĐ, ®Õn c¸i h¹t mi ta ¨n, ®Õn c¸i kÌo, c¸i cét trong nhµ
=> §Êt níc lµ nh÷ng g× b×nh dÞ, gÇn gòi th©n thc víi con ngêi
- TiÕp ®ã, T¸c gi¶ c¶m nhËn ®Êt níc tõ c¸c ph¬ng tiƯn ®Þa lý lÞch sư. §Êt níc kh«ng chØ lµ nói s«ng
rõng bĨ, mµ cßn lµ kh«ng gian gần gòi víi con ngêi,víi anh, víi em, víi cha, với mĐ. Đất nước là sự
hoà quyện không thể tách rời giữa cá nhân và cộng đồng dân tộc

“ §Êt níc lµ n¬i anh ®Õn trêng
lµ n¬i em t¾m................”
§Êt níc lµ n¬i ta hß hĐn
+ §Êt níc lµ n¬i thiªng liªng vµ tù hµo biÕt mÊy. Cha rång, mĐ tiªn lµ n¬i sinh tån cđa d©n téc qua
bao thÕ hƯ
“ §Êt lµ n¬i chim vỊ
Níc lµ n¬i rång ë
L¹c Long Qu©n vµ ¢u C¬
§Ỵ ra ®ång bµo ta trong bäc trøng”
- §o¹n th¬ kÕt thóc b»ng lêi nh¾n nhđ thÕ hƯ trỴ víi nh÷ng tr¸ch nhiƯm víi ®Êt níc.
“ Em ¬i ®Êt níc lµ m¸u x¬ng cđa m×nh
H·y biÕt g¾n bã vµ san sỴ
ph¶i biÕt ho¸ th©n cho d¸ng h×nh xø së
lµm nªn ®Êt níc mu«n ®êi......”
a. 2. PhÇn ci: “ T tëng ®Êt níc cđa nh©n d©n” đïc thể hiện qua 3 chiều cảm nhận
về đất nước:


1
* Những phát hiện mới mẻ về khơng gian – lãnh thổ - địa lí của đất nước:
“Những người vợ nhớ chồng… Bà Đen, Bà Điểm”
 Dưới cái nhìn của Nguyễn Khoa Điềm, thiên nhiên địa lí của đất nước khơng chỉ là sản phẩm của
tạo hố mà còn được hình thành từ cuộc đời và số phận của nhân dân, từ: người vợ nhớ chồng, cặp
vợ chồng u nhau, người học trò nghèo, đến những người dân vơ danh được gọi bằng những cái tên
mộc mạc như Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm.
- Từ đó, tác giả đi đến một kết luận mang tính khái qt:
“ Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi

Những cuộc đời đã hố núi sơng ta.”
 Theo tác giả: Những thắng cảnh đẹp, những địa danh nổi tiếng khắp mọi miền của đất nước đều

do nhân dân tạo ra, đều kết tinh của bao cơng sức và khát vọng của nhân dân, của những con người
bình thường, vơ danh.
* Trên phương diện thời gian - lịch sử: cũng chính nhân dân, những con người bình dị, vơ danh
đã “Làm nên đất nước mn đời”:
+ Chính vì vậy, khi cảm nhận Đất Nước bốn ngàn năm lịch sử, nhà thơ khơng nói đến các triều đại,
các anh hùng mà nhấn mạnh đến những con người vơ danh, bình dị:
Có biết bao người con gái con trai…Nhưng họ làm ra đất nước
 Chọn nhân dân khơng tên tuổi kế tục nhau làm nên Đất Nước là nét mới mẻ độc đáo của Nguyễn
Khoa Điềm
* Trên phương diện văn hố: cũng chính nhân dân là người lưu giữ và bảo tồn bản sắc văn hố dân
tộc:
Họ giữ và truyền cho ta… hái trái”
+ Đại từ “Họ” đặt đầu câu + nhiều động từ “giữ, truyền, gánh”
 Vai trò của nhân dân trong việc giữ gìn và lưu truyền văn hố qua các thế hệ.
+ Chính những con người “giản dị và bình tâm” “khơng ai nhớ mặt đặt tên” đã gìn giữ và truyền lại
cho thế hệ mai sau mọi giá trị tinh thần và vật chất của Đất nước từ “hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói đến
cả tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân.
- Họ có cơng trong việc chống ngoại xâm, dẹp nội thù:
“Có ngoại xâm … vùng lên đánh bại”
 Họ giữ n bờ cõi và xây dựng cuộc sống hồ bình.
- Điểm hội tụ và cũng là cao điểm của cảm xúc trữ tình trong đoạn thơ là ở câu:
“Để cho Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân”.
+ Khi nói đến “Đất Nước của nhân dân”, tác giả mượn văn học dân gian để nhấn mạnh thêm vẻ đẹp
của đất nước: “Đất Nước của ca dao thần thoại”
+ Từ nền văn học dân gian, nhà thơ đã khám phá ra những vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của dân tộc:
o Họ là những con người u say đắm và thuỷ chung: “Dạy anh u em từ thuở trong nơi”,
o Q trọng nghĩa tình (Biết q cơng cầm vàng những ngày lặn lội)
o Quyết liệt trong chiến đấu với kẻ thù (Biết trồng tre đợi ngày thành gậy - Đi trả thù mà khơng sợ
dài lâu)
- Kết thúc đoạn thơ là hình ảnh dòng sơng với những điệu hò:

“Ơi những dòng sơng bắt nước từ đâu
Mà khi về Đất Nước mình bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sơng xi”
 như muốn kéo dài thêm giai điệu ngân nga với nhìêu cung bậc của bản trường ca về Đất Nước.
b. Nghệ thuật:
- ThĨ th¬ tù do rÊt gÇn víi lèi nãi tù nhiªn cho phÐp c©u ch÷ co d·n linh ho¹t, phãng tóng ®Ĩ nãi hÕt
nh÷ng cung bËc trong suy nghÜ, c¶m xóc.
- Bao trïm c¶ ®o¹n trÝch lµ viƯc sư dơng kh¸ nhn nhun vèn v¨n hoá, v¨n häc d©n gian, cỉ tÝch,
thÇn tho¹i: Ngôn từ, hình ảnh bình dò, dân dã, giàu sức gợi . Mçi khi sư dơng chÊt liƯu nµy, nhµ th¬
®· thỉi h¬i thë thêi ®¹i vµo chóng lµm chóng hiƯn ra trong d¸ng vỴ chiỊu s©u lín.
- Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt.


1
- Sức truyền cảm lớn từ sự hoà quyện của chất chính luận và chất trữ tình.
c. nghóa văn bản:
Một cách cảm nhận mới về đất nước, qua đó khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào
về nền văn hoá đậm đà bản sắc VN.
Đọc thêm: ĐẤT NƯỚC
Nguyễn Đình Thi
1. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:
- Nguyễn Đình Thi: Sinh ngày 20/12/1924. Tại Lng Pha Băng (Lào). Q gốc ở Hà Đơng.
- Sau CM TT NĐT là tổng thư kí Hội văn hố cứu quốc & giữ nhiều chức vụ quan trọng trong
hội nhà văn VN.
- Tài năng nhiều mặt: Nhà văn , nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, soạn kịch, nhà triết học… 1996 được
giải thưởng HCM.
- Tác phẩm chính: SGK.
2.Hồn cảnh s/t bài thơ:

- Bài thơ được s/t trong khoảng thời gian từ 1948 – 1955 là sự ghép chung từ Sáng mát trong
như sáng năm xưa (1948) + Đêm mít tinh (1949) & nhiều câu viết vào 1955. Là chỉnh thể nhất qn
về cảm xúc – tư tưởng. => Bài thơ được hình thành trong thời gian dài, có sự suy nghĩ chín chắn về
đ/n và c/n VN.
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Cảm xúc về đất nước tự do.
“Sáng mát trong…vọng nói về”.
- Ba câu đầu mở ra một k/gian sáng mùa thu trong sáng mát mẻ, gió nhẹ thổi hương cốm bay
thoang thoảng -> bài thơ thu đẹp có màu sắc và mùi vị đặc trưng, gợi nhiều xúc cảm cho người đọc.
- Từ miêu tả thiên nhiên của thực tại, tg nhớ ra mùa thu HN hiện về trong hồi ức, trong nỗi nhớmùa thu xa thủ đơ đi kháng chiến.
+ “Sáng chớm lạnh”
+ “Phố dài xao xác hơi may”
+ “Thềm nắng lá rơi…”
Từ ngữ “chớm lạnh”, “xao xác hơi may” diễn tả đúng mùa thu HN, 1 chớm lạnh, 1 chút heo may
xao xác lòng người
+ “Người… rơi đầy”: Nghệ thuật tương phản tơ đậm thái độ cương quyết của người đi, đồng
thời thể hiện sự lưu luyến đối với thủ đơ-> người đi nén chặt nỗi chớ trong lòng để giữ vững tư thế
“đi khơng hẹn ngày về” ->T/y HN tha thiết, sâu nặng khơng thể ngi qn.
* Ngoại cảnh và tâm cảnh phù hợp với nhau tạo nét đẹp cho câu thơ và sự tinh tế trong ý thơ
-Từ thu xưa nghĩ đến thu nay:
+ “Mùa thu…rồi”: mùa thu đất nước được độc lập, t/do. Mùa thu được nhìn từ chiến khu Việt
Bắc, dòng thơ vui tươi, khỏe khoắn, phấn khởi, hào hứng. Câu thơ như tiếng reo vui: dòng người trào
dâng niềm vui.
+ Cảnh thu: “Gió thổi…thiết tha”: khơng gian thu rộng, bao la, có màu sắc và âm thanh vui tươi.
Cảnh vật thân quen bình dị, sống động
* So với thu HN trước thì thu Việt Bắc tươi sáng, trong trẻo, nhộn nhịp. Đó là c/sống mới đầy
lạc quan và niềm tin CM.
-Từ mùa thu kháng chiến, mạch thơ vận động đến niềm tự hào được làm chủ non sơng, đ/nước.
+ “Tơi đứng vui… của chúng ta”: sự chuyển biến từ cái Tơi sang cái Ta.
+ Điệp ngữ “của chúng ta” và các từ chỉ định “Đây” trong những câu thơ có tính chất khẳng

định và tự hào về quyền làm chủ đ/nước của con người.
+ Cách đếm “những” gợi lên sự bao la, rộng lớn và giàu có của tài ngun đất nước, cũng là
h/ảnh của đ/nước rộng lớn nói chung: t/g đứng từ đỉnh cao của chiến khu Việt Bắc phóng tầm mắt ra
xa bao qt khơng gian rộng, đưa tay chỉ vào h/ảnh tươi đẹp của giang sơn gấm vóc và sảng khối


1
cất cao cảm hứng thơ sơi nổi. NĐT nhân danh dt, nhân danh cộng đồng thể hiện tư thế ý thức làm
chủ, niềm tin, niềm tự hào chân chính của n/dân VN.
+ Đất nước được nhà thơ cảm nhận bằng những chi tiết: “Nước chúng ta…nói về”: truyền thống
kiên cường bất khuất của dt. Nó vơ hình nhưng có sức sống mãnh liệt và hết sức thiêng liêng, tồn tại
vĩnh hằng với thời gian.
+ “Đêm đêm…tiếng đất”: t/g cảm nhận bằng thính giác, như có tiếng vọng thì thầm của hồn
thiêng đất nước.
b.Đất nước đau thương, anh hùng và quật khởi.
-“Ơi…trời chiều”: câu thơ giàu giá trị tạo hình, tác động mạnh đến giác quan người đọc. Trong
ánh chiều tà, những đồn bốt dày đặc lũy thép tua tủa như đâm nát bầu trời. Bóng chiều hắt xuống làm
cho cánh đống đỏ rực như đang chảy máu -> từ h/ảnh của hiện thực, NĐT đã nâng lên một h/ảnh
khái qt, biểu tượng cho sự đau thương của đ/nước trong chiến tranh.
-Trên nền đ/nước đau thương là t/cảm của người chiến sĩ “Những đêm …mắt người u”:
+ Cảm nhận sâu sắc, sinh động, tinh tế trong tâm hồn người ra trận.
+ Từ ngữ “Đêm dài”, “Nung nấu”, “Bồn chồn” diễn tả được t/cảm thường trực và đột xuất của
người chiến sĩ, đồng thời thể hiện thỏa đáng sự sâu sắc giữa cái riêng và cái chung, đó là t/y đơi lứa
và t/y d/nước.
- Đoạn thơ tiếp là sự khái qt cao đđộ những gian khổ mất mát hi sinh to lớn của dt trong cuộc
kháng chiến chống pháp: “Bát cơm…lột da”: sự áp bức bóc lột của giặc pháp xâm lược và những kẻ
bán nước nhưng nd ta vẫn chịu đựng gian khổ để giữ vững những nét đẹp trong tâm hồn và quyết
đánh đuổi kẻ thù.
+ ơm đ/n…anh hùng” là cảm nhận cụ thể của nhà thơ về đ/nước. Đ/n VN là đ/n của những
người a/hùng áo vải bình dị, kiên trung.

- Khổ cuối bài thơ là h/ảnh khái qt tập trung cho sự quật khởi của dt ta.
+ Câu thơ ngắn, nhịp thơ dồn dập tạo âm hưởng hùng tráng.
+Từ hiện thực nhìn thấy trong chiến trường ĐBP, nhà thơ tạo nên bức tượng đài của đ/n sừng
sững vươn lên giữa cái nền của máu và bùn lầy.
*Hình tượng “Đ/N” trong bài thơ được cảm nhận trong chiều dài LS, từ màu thu rời thủ đơ đi
kháng chiến đến mùa thu của độc lập tự do ở chiến khu Việt Bắc. Kết thúc cuộc kháng chiến chống
pháp gian khổ mà hào hùng, đ/n đẹp trong đau thương, gian lao, vất vả, nhọc nhằn.
c. Nghệ thuật: Thơ giàu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc.
3. Ý nghóa văn bản: Từ mùa thu của thiên nhiên, nhà thơ thể hiện niềm vui sướng, tự hào của
con người được làm chủ đất nước và khẳng đònh sức sống của dân tộc.

Đọc thêm: DỌN VỀ LÀNG
(Nông Quốc Chấn)
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Sinh năm 1923 – 2002, tên khai sinh Nơng Văn Quỳnh, sớm giác ngộ cách mạng.
- Là một trong những gương mặt văn hố tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức dân tộc ít người
trưởng thành trong cách mạng.
- Nhiều năm vừa đóng vai trò tích cực trong lĩnh vực quản lí văn hố, văn nghệ, vừa bền bĩ sáng tác.
- Nơng Quốc Chấn để lại một sự nghiệp văn học có giá trị: SGK.
- Thơ ơng mang cảm xúc chân thành, giản dị, lối diễn đạt tự nhiên mà giàu hình ảnh.
2. Văn bản:
- Viết về q hương tác giả trong những nắm kháng chiến chống Pháp đau thương mà anh dũng.
- Viết 1950, được trao giải nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên, sinh viên thế giới tại Béc – lin. Sau
đó được dịch đăng trên tạp chí Châu Âu.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc:


1

- Nỗi khổ của nhân dân:
+ Cuộc sống cay đắng đủ mùi (Mấy năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy - Chạy hết
núi lại khe cay đắng đủ mùi, Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa - Đường đi lại vắt bám đầy chân)
- Tội ác của giặc:
+ Súng nổ kìa... trong túi
+ Giặc đã bắt... nằm trên mặt đất.
+ Không ván, không người ..
... liệm thân cho bố.
 Đốt nhà, cướp của, coi rẻ sinh mạng của nhân dân.
- Lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân Cao - Bắc - Lạng:
Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn
Băm thịt xương mày, tao mới hả!
2. Niềm vui Cao - Bắc - Lạng được giải phóng:
Được thể hiện bằng một phong cách riêng, mang đậm màu sắc tư duy của người miền núi:
- Bố cục giản dị:
+ Mở đầu bài thơ là những cảm xúc diễn tả niềm vui Cao - Bắc - Lạng được giải phóng.
+ Tiếp theo là nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận bọn thực dân Pháp gieo rắc tội ác trên quê hương.
+ Đoạn kết: Trở lại với niềm vui hân hoan vì từ nay quê hương được giải phóng.
- Cách thể hiện niềm vui mang phong cách riêng: Lối nói cụ thể, giàu hình ảnh: Người đông như
kiến, súng đầy như củi, Đường cái kêu vang tiếng ô tô ... nhà lá.
3. Màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh.
Đó là những hình ảnh cụ thể, gần gũi, theo cách nói của đồng bào dân tộc:
- Chỉ số nhiều:
Người đông như kiến, súng đầy như củi,
Người nói cỏ lay trong rừng rậm.
- Chỉ nỗi khổ triền miên:
Mấy năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy
- Chỉ cái chết:
Cha ơi! Cha không biết nói rồi...
- Không khí vui tươi, sinh động:

Đường cái kêu vang tiếng ô tô
Trong trường ríu rít tiếng cười con trẻ.
- Chỉ cuộc sống yên ổn, no ấm:
Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối
Quả trong vườn không lo tự chín, tự rụng
Ñoïc theâm:

TIẾNG HÁT CON TÀU
(Chế Lan Viên)

I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: SGK
- Con đường thơ nhiều biến động
- Nhà thơ giàu chất triết lí.
2. Văn bản:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
Bài thơ được gợi cảm hứng từ sự kiện: 1958- 1960: phong trào xây dựng kinh tế mới ở Tây Bắc.
b. Bố cục:
- Đoạn 1: Hai khổ đầu
 Sự trăn trở và lời giục giã, mời gọi lên đường.
- Đoạn 2: Chín khổ tiếp theo
 Niềm hạnh phúc và khát vọng trở về với nhân dân, gợi lại những kỉ niệm sâu nặng đầy tình nghĩa
trong những năm kháng chiến chống Pháp.


1
- Đoạn 3: Bốn khổ cuối
 Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng và say mê
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Những hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng:

- Con tàu: Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ khát khao lên đường xây dựng đất nước. Nhà thơ muốn
vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với cuộc đời rộng lớn:
+ Tàu đói những vần trăng.
+ Tàu gọi anh đi sao anh chửa ra đi?
+ Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép
Tâm hồn anh chờ gặp anh trên kia.
- Tây Bắc:
+ Ý nghĩa cụ thể: chỉ một vùng đất xa xôi của Tổ quốc.
+ Ý nghĩa tượng trưng: biểu tượng cho cuộc sống lớn của nhân dân và đất nước. Là cội nguồn cảm
hứng của sáng tạo thơ ca.
 Vì thế, lời giục giã ra đi, kêu gọi lên Tây Bắc cũng là trở về với chính lòng mình, với những tình
cảm trong sáng, nghĩa tình gắn bó sâu nặng với nhân dân và đất nước.
- Lời đề từ:
+ Sự hoà nhập tư tưởng, tình cảm, tâm hồn của người nghệ sĩ với cuộc đời rộng lớn của nhân dân,
đất nước.
+ Tâm hồn của nhà thơ (Khi lòng ta đã hoá những con tàu) một khi hoà nhập với không khí náo
nức, tưng bừng với niềm vui chung của nhân dân trong công cuộc xây dựng đất nước (Khi Tổ quốc
bốn bề lên tiếng hát) thì cũng là lúc soi vào lòng mình, có thể thấy được cả cuộc đời rộng lớn (Tâm
hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu).
* Sự trăn trở của nhà thơ và lời mời gọi lên đường.
-Anh: tự phân thân để đối thoại. Liên tiếp những câu hỏi tu từ như thúc giục và thể hiện khát
vọng lên đường
-Câu trả lời: “Đất nước…trên kia”, vừa là lời tự phê của tác giả vừa là những lời nhắc nhở có ý
nghĩa thôi thúc, mời gọi. Những câu thơ còn cho thấy một sự trăn trở tích cực, nó đã khiến nhà thơ
như hăm hở lên đường.
2. Sự vận động trong tâm trạng của chủ thể trữ tình:
Giọng điệu, âm hưởng của bài thơ biến đổi theo mạch cảm xúc.
- Đoạn đầu: Lời giục giã với những câu hỏi dồn dập, tăng tiến.
(Tàu gọi anh đi sao anh chửa ra đi?- Chẳng có thơ đâu giữa lòng đóng khép - Tâm hồn anh chờ gặp
anh trên kia.)

- Đoạn 2:
+ Lời bày tỏ trực tiếp tình cảm và dòng hoài niệm đầy ân tình về nhân dân trong những năm kháng
chiến chống Pháp.
+ Xen với những hình ảnh của hồi tưởng là những chiêm nghiệm về đời sống được đúc kết trong
giọng thơ trầm lắng.
- Đoạn 3: Mang âm hưởng của khúc hát lên đường vừa dồn dập, lôi cuốn vừa bay bổng, say mê
3. Niềm vui lớn lao khi gặp lại nhân dân:
- Khổ 3, 4 tác giả nói đến vai trò của TB đối với không riêng mình mình để lí giải vì sao lại
chọn TB làm điểm đến.
-TB: Mảnh đất của kháng chiến trường kì gian khó, nơi nhà thơ đã cùng bao đồng chí, đồng đội
gởi lại những hi sinh, mất mát to lớn và lúc này đã là thời điểm để mảnh đất kia đơm hoa kết trái.
-TB còn là nơi đã đưa tác giả từ mảnh đất đau thương “Điêu tàn” trong nghệ thuật về với “Anh
sáng và phù sa”, vì thế nhà thơ về với TB cũng là về với nd, với chính nghĩa.
- Khổ 5 miêu tả niềm hạnh phúc của nhà thơ khi về với TB.
“Con gặp…tay đưa”: nghệ thuật so sánh đặc sắc, đầy hình ảnh: TB là ngọn nguồn HP, là sự
sống, là tình yêu thương vô bờ.
- Các khổ tiếp theo miêu tả nỗi nhớ trong lòng tác giả.
- Cách xưng hô con, cách gọi anh, em, mế… thể hiện sự thân thương, đầm ấp tình cảm gia đình
và sự gấn bó máu thịt của tác gỉa đối với TB.


1
- Những kỉ niệm “Chiếc áo nâu…ơn ni” đã khái qt tình cảm cao đẹp và cơng cuộc kháng
chiến anh hùng của ngừơi dân TB.
- Điệp từ: “Con nhớ…” cho thấy nỗi nhớ tha thiết và tình cảm thuỷ chung của tác giả.
- “Khi ta…tâm hồn” triết lí, phát hiện độc đáo của nhà thơ về tình cảm của con người đối với
q hương, với những mảnh đất của tổ quốc
- Hình ảnh người con gái trong nỗi nhớ nhà thơ còn cho thấy nét đẹp của c/s Cm giữa những hi
sinh, mất mát vì chiến tranh.
 Nhấn mạnh niềm hạnh phúc tột độ và ý nghĩa sâu xa của việc trở về với nhân dân.

- Việc trở về với nhân dân còn là một lẽ tự nhiên, phù hợp với quy luật. Về với nhân dân là về với
ngọn nguồn của sáng tạo nghệ thuật, về với những gì thân thiết, sâu nặng nhất của lòng mình.
4. Hình ảnh nhân dân trong kỉ niệm của nhà thơ.
- Nhân dân ở đây khơng còn là một khái niệm chung chung, trừu tượng mà hiện lên qua những hình
ảnh, con người cụ thể, gần gũi thân thương.
- Đó là: anh con, người du kích với chiếc áo nâu suốt một đời vá rách – Đêm cuối cùng anh gởi lại
cho con; là em con, thằng liên lạc - Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ; là bà mế già lửa hồng soi
tóc bạc – Năm con đau mế thức một mùa dài.
+ Những điệp ngữ con nhớ anh con, con nhớ em con, con nhớ mế ... làm đoạn thơ chồng chất kỉ
niệm được gợi ra từ hồi niệm về nhân dân của nhà thơ.
+ Cách xưng hơ của chủ thể trữ tình (anh con, em con, con nhớ mế) bộc lộ một tình cảm chân thành,
ruột thịt với những con người đã từng găn bó mật thiết với mình trong những năm kháng chiến.
- Những câu thơ này cho thấy sự giác ngộ một chân lí đời sống và cũng là chân lí của nghệ thuật:
phải trở về thuỷ chung gắn bó với nhân dân.
Khúc hát lên đường sơi nổi và say mê.
-Giọng thơ lơi cuốn, hấp dẫn thúc giục lên đường
-Nhà thơ khao khát tìm đến TB, tìm về ngọn nguồn của hồn thơ, tìm lại chính mình và say sưa,
ngây ngất cùng một t/y đẹp đẽ với đất nước.
-Hình ảnh thơ đẹp, giàu sức khái qt.
5. Những câu thơ thể hiện rõ nhất chất suy tưởng và triết lí.
- Nhớ bản sương giăng .... đất đã hố tâm hồn.
+ Sự vận động của mạch thơ là đi từ những hình, cảm xúc cụ thể dẫn tới những suy ngẫm triết
luận.
+ Những bản làng, núi đèo ẩn hiện ẩn hiện trong sương mờ, mây phủ, gợi lên những miền đất mà
trong đời chúng ta đã từng qua, làm sống dậy trong lòng ta vơ vàn kỉ niệm.
+ Chính những kỉ niệm ấy đã ni dưỡng, bồi đắp làm phong phú tâm hồn ta.
- Anh bỗng nhớ em như đơng về nhớ rét... làm đất lạ hố q hương.
+ Chính tình u đã biến những miền đất xa lạ trở thành thân thiết như q hương ta, hố thành tâm
hồn ta: Tình u thành đất lạ hố q hương.
+ Tình u ở đây khơng chỉ giới hạn trong tình u đơi lứa mà còn là những tình cảm sâu nặng đối

với q hương đất nước.
+ Chất triết lí trong thơ Chế Lan Viên được rút ra từ quy luật tình cảm nên khơng khơ khan mà rất tự
nhiên, sâu sắc.
6. Đánh giá nghệ thuật sáng tạo hình ảnh của Chế Lan Viên trong bài thơ.
- Chế Lan Viên sáng tạo một hệ thống hình ảnh đa dạng, phong phú:
+ Có những hình ảnh thị giác do quan sát được trong đời sống thực: bản sương giăng, đèo mây phủ,
chim rừng lơng trở biếc...
+ Có những hình ảnh được miêu tả cụ thể, chi tiết: Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách
+ Có hình ảnh thữ nhưng giàu sức gợi: Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc
+ Có những hình ảnh mang tính biểu tượng: con tàu, vầng trăng, Tây Bắc, suối lớn mùa xn...
 Chế Lan Viên thường có thói quen thiết kế những hình ảnh độc đáo, mới lạ, xâu chuỗi, liên
kết với nhau bằng những liên tưởng bất ngờ, có chiều sâu trí tuệ.
7. Ý nghóa văn bản: bài thơ đã làm sống lại không khí những ngày xây dựng đất nước những
năm 60 của thế kó XX.


1
Đọc thêm: ĐỊ LÈN
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: (SGK)
- Tuổi thơ lam lũ, vất vả
- Thơ có sự kết hợp hài hồ giữa cái dun dáng trữ tình và cái chất thế sự
2. Văn bản:
a. Xuất xứ:
Viết 1983 khi ơng có dịp trở về q hương, sống với những hồi ức êm đềm.
b. Bố cục:
Hai phần:
- 5 khổ đầu: Hồi ức của nhà thơ về nỗi vất vả, tần tảo của bà bên cạnh sự vơ tình của mình.
- Khổ cuối: Sự thức tỉnh, nuối tiếc, xót xa của tác giả.

II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cái tơi của tác giả thời thơ ấu :
- Hiếu động, tinh nghịch, mê chơi: câu cá, bắt chim sẻ, ăn trộm nhãn, đi đi xem lễ, đi nghe hát chầu
văn...
- Nét quen thuộc và mới mẻ trong cái nhìn của tác giả về chính mình trong q khứ:
là thái độ thẳng thắng, tơn trọng dĩ vãng, khơng thi vị hố thời q khứ của mình
 đem lại cách nhìn mới mẻ về q khứ tuổi thơ.
2. Tình cảm sâu nặng của tác giả với bà:
- Hồi ức về bà: Một người bà âm thầm chịu đựng mn nghìn vất vả để ni dạy đứa cháu mồ cơi,
hiếu động, nghịch ngợm.
+ Mò cua xúc tép
 lam lũ, vất vả, tần tảo
+ Bn bán khắp nơi: gánh chè xanh ... thập thững những đêm hàn  Từ hình tượng thập thững:
bước chân khó nhọc, khơng nhìn rõ đường của người già. Trước hiểm nguy của bom đạn bà vẫn đi
bán trứng ở ga Lèn.
+ Bữa ăn đói khổ, đạm bạc: chỉ là củ dong riềng luộc sượng.. .
=> Dùng từ giản dị, gợi hình gợi cảm: hình ảnh người bà vừa giản dị vừa vĩ đại giữa đời thường 
vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
- Tình cảm của nhà thơ lúc nhỏ:
+ Tơi đâu biết bà tơi cơ cực thế
 vơ tâm, mê chơi, chưa thấu hiểu hết nỗi vất vả của bà.
+ Tơi trong suốt giữa hai bờ hư - thực - Giữa bà tơi và tiên, Phật, thánh thần
o Hai bờ là sự phân định giữa hai bên: một bên là hư bao gồm tiên, Phật, thánh thần; một bên thực
là bà suốt lam lũ, vất vả.
o Hai từ trong suốt : biểu hiện trạng thái ngây thơ, hồn nhiên của trẻ nhỏ.
o Câu khơng nhận ra đâu là thực, (cuộc sống lam lũ vất vả), đâu là hư (thế giới của truyện cổ tích:
tiên, Phật, thánh thần) nên khơng nhận ra sự vất vả của người bà, trở thành kẻ vơ tâm.
- Tình cảm của nhà thơ khi đã trưởng thành: sự thức tỉnh của người cháu: để nhận ra chân lí
của cuộc đời, con người phải qua trải nghiệm thực tiễn vad vì thế nhiều khi phải nuối tiếc. Nhà
thơ-nhân vật trữ tình đã nhận ra: sự sống quanh ta là vónh hằng, nhưng con người không thể tồn

tại móa, từ đó càng thương bà hơn.
“Khi tơi biết thương bà thì đã muộn
Bà chỉ còn một nấm cỏ thơi “
+ Câu thơ có giá trị thức tỉnh làm lay động lòng người.
3. Cách thể hiện tình cảm thương bà của Nguyễn Duy và Bằng Việt qua hai bài thơ
Đò Lèn và Bếp lửa.
- Nguyễn Duy:


1
+ Nỗi nhớ về bà gắn liền với hình ảnh: mò cua bắt tép, gánh hàng rong quen thuộc trong cơng việc
thường nhật.
+ Tâm trạng nuối tiếc, xót xa, muộn màng.
+ Giọng thơ xót xa, ngậm ngùi.
- Bằng Việt:
+ Nỗi nhớ về bà gắn liền với hình ảnh bếp lửa.
+ Thấu hiểu cơng lao khó nhọc, vất vả và tình thương của bà.
+ Giọng thơ trang trọng, mực thước.
4. Nghệ thuật: bài thơ sử dụng nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng, từ ngữ giản dò
mà tinh tế, tâm trạng của nhân vật trữ tình được thể hiện sâu sắc.
5. Ý nghóa văn bản: bài thơ giúp ta nhận thức sâu sắc: mỗi cá nhân hãy hướng về
nguòn cội của mình; nhìn thẳng vào sự thật nhiều khi nghiệt ngã để rút ra chân lí
của cuộc đời.

SÓNG
Xuân Quỳnh
1. Tìm hiểu chung:
a. Tác giả: sgk
- Tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mó. Là một trong số những thi só viết thư
tình hay nhất. Cuộc đời nhiều bất hạnh: khao khát tình yêu, mái ấm gia đình và tình mẫu

tử.
- Thơ XQ là tiếng lòng của một tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, giàu yêu thương, khát vọng
về hạnh phúc đời thường.
b. Tác phẩm: Sóng là bài thơ tình thuộc loại hay nhất của XQ nói riêng, của thơ ca VN nói
chung, thể hiện rõ nét đặc điểm thơ XQ.
- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được viết tại biển Diêm Điền (Thái Bình), 29/ 12/ 1967, kh¸ng
chiÕn chèng MÜ
- TËp: “ Hoa däc chiÕn hµo” (1968).
2. Đọc-hiểu văn bản:
a. Những nét đặc sắc về nghệ thuật:
a.1 m điệu:
- m điệu dào dạt, nhòp nhàng => m điệu của song biển cũng là nhòp điệu của sóng lòng.
- Các yếu tố tạo thành âm điệu:
+ Thể thơ 5 chữ.
+ Phương thức tổ chức ngôn từ: nhòp thơ linh hoạt (thường là không ngắt nhòp); vần chân-vần
cách; lối phối âm luân phiên bằng trắc => gợi lên hình ảnh các lớp sóng đuổi nhau trập trùng,
vô tận.
a.2 Hình tượng và cách kết cấu:
* Hai hình tượng “sóng” và “em”.
- “Sóng” là hình tượng bao trùm xuyên suốt toàn bài. Là hình ảnh ẩn dụ của tâm hồn người
con gái đang yêu (sóng lòng, sóng tình)- một kiểu của cái tôi trữ tình nhập vai.
- “Em” là cái tôi trữ tình của nhà thơ.
* Kết cấu song hành giữa “sóng” và “em”: Bài thơ được kết cấu trên cơ sở nhận thức sự tương
đồng, hồ hợp giữa hai hình tượng trữ tình: “sóng” và “em” (cấu trúc song hành): sóng níc xôn
xao, triền miên vô tận giống như những trạng thái cảm xúc tràn đầy khao khát trong lòng người
đọc trước tình yêu đôi lứa.


1
- “Sóng” và “em” tuy hai mà một, có lúc phân chia, có lúc hồ nhập để thể hiện những trạng thái

tình cảm phong phú, phức tạp, nhiều khi mâu thuẫn nhưng thống nhất trong tâm hồn người con gái
đang u. Người con gái đang yêu soi vvào “sóng” để thấy mình rõ hơn, mượn sóng để biểu hiện
những trạng thái xúc động, những khao khát mãnh liệt của lòng mình. Mọi tính chất của sóng
đều được quy chiếu về bản năng phụ nữ, hướng tới cắt nghóa bản chất tình yêu..
=> Cách thể hiện cảm xúc vừa rất hữu hình, cụ thể vừa chính xác gợi cảm, lại rất tự nhiên.
b. Tâm hồn người phụ nữ đang yêu qua “sóng”
b.1 Hai khổ đầu: khát vọng tình yêu:
- Mở đầu bài thơ là trạng thái tâm lý đặc biệt của một tâm hồn khao khát u đương đang tìm đến
một tình u rộng lớn hơn với nhiều trạng thái đối cực, khi dịu êm, khoan thai, khi dồn dập, dữ dội:
Dữ dội - dịu êm, ồn ào - lặng lẽ (kết cấu đối lập, đặt từ cuối câu tạo điểm nhấn).
- Trái tim người con gái đang u khơng chịu chấp nhận sự tầm thường, nhỏ hẹp, ln vươn tới cái
lớn lao có thể đồng cảm, đồng điệu với mình: “Sơng khơng hiểu ... tận bể”  quan niệm mới mẻ về
tình u: người con gái khao khát u đương nhưng khơng nhẫn nhục, cam chịu, từ bỏ nơi chật hẹp
để đến với cái cao rộng, bao dung.
- Nỗi khát vọng tình u xơn xao, rạo rực trong trái tim, là khát vọng mn đời của nhân loại, nhất là
của tuổi trẻ. Cũng như sóng, nó mãi trường tồn, vĩnh hằng với thời gian: “Ơi ...ngực trẻ”.
- Sóng tồn tại vónh hằng với thời gian như khát vọng tình yêu là khát vọng của muôn đời, muôn
người mà mãnh liệt nhất là của tuổi trẻ.
=> Tâm hồn đang khao khát yêu đương, kiêu hãnh, chủ động vươn tới những điều lớn lao hơn.
b.2 Hai khổ 3, 4: Nỗi băn khoăn trăn trở trong tình yêu:
- Đối diện với tình yêu như đối diện với biển cả bao la “em” băn khoăn truy tìm cội nguồn tình
yêu của chính mình nhưng bất lực.
- Câu hỏi tu từ “Trước ... u nhau”  tình u là một hiện tượng tâm lý tự nhiên, đầy bí ẩn, khó
hiểu, khó giải thích về khởi nguồn và thời điểm bắt đầu của nó. Cũng như gió, như sóng, tình yêu là
vẻ đẹp của tự nhiên, sâu xa, bí ẩn như tự nhiên.
- Câu 15,16 chân thành bộc lộ sự bất lực là cách cắt nghóa rất XQ (nữ tính-tư duy trực cảm). Một
quy luật rất phổ biến trong tình yêu là trực cảm luôn luôn đến trước lí trí. Lí trí của con người
không bao giờ có thể cắt nghóa được sự huyền diệu và bí ẩn của tình yêu.
Gió đâu gió mát sau lưng
Dạ sao dạ nhớ người dưng thế này (ca dao).

Làm sao cắt nghóa được tình yêu (XD).
Trái tim anh ở gần em như chính đời em vậy
Nhưng chẳng bao giờ em hiểu được nó đâu (28-Tagore)

XQ bộc lộ nỗi khắc khoải tự nhận thức về mình, thể hiện một trái tim say đắm
mà tỉnh táo, biết nghó, có trách nhiệm trong tình yêu.
b.3 Các khổ 5, 6, 7: Những sắc thái cảm xúc của tình yêu:
- Khổ 5, 6: Nỗi nhớ và sự thuỷ chung:
+ Biện pháp NT nhân hố + điệp từ, ngữ + điệp cú pháp + hình thức đối lập  nỗi nhớ mãnh liệt của
một trái tim đang u – tình yêu ln đồng hành với nỗi nhớ - nỗi nhớ thường trực cả khi thức, khi
ngủ, bao trùm cả không gian và thời gian – không chỉ tồn tại trong ý thức mà còn len lỏi vào trong ý
thức, tiềm thức, xâm nhập vào cả giấc mơ. Nỗi nhớ cồn cào, da diết, không thể nào n, không thể
nào ngi. Nó cuồn cuộn, dào dạt như những đợt sóng biển triền miên, vơ hồi, vơ hạn - Thể thơ 5
chữ, ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng, nhịp thơ là nhịp sóng (sóng biển - sóng lòng) dào dạt, sơi nổi,
mãnh liệt: “Con sóng ... còn thức”.
- Khát khao u đương của người con gái được bộc lộ mãnh liệt nhưng cũng thật giản dị: sóng khát
khao tới bờ cũng như em ln khát khao có anh. Tình yêu của người con gái vừa thiết tha mãnh liệt,
vừa trong sáng, giản dị, thuỷ chung, duy nhất: “Dẫu ... phương” (phương tâm trạng, phương của
người phụ nữ đang u say đắm, thiết tha).


1
+ Cách nói ngược “xuôi Bắc, ngược Nam” là một sáng tạo làm cho câu thơ hàm súc, ý vò hơn,
diễn tả sâu sắc hơn nỗi nhớ và sự thuỷ chung son sắt của người con gái khi yêu.
Anh cách xa em như đất liền xa bể
Nửa đêm sâu nằm lắng sóng phương em (Chùm nhỏ thơ yêu-CLV)
Những ngày không gặp nhau… (Thuyền và biển-XQ)
- Khổ 7: một niềm tin tưởng gần như tuyệt đối vào hạnh phúc tương lai. Một niềm tin không dễ
dãi, ngây thơ vì nó được đặt trước những thử thách của cuộc đời. Người phụ nữ hồn nhiên, tha thiết
u đời vẫn còn ấp ủ biết bao hi vọng, vẫn phơi phới một niềm tin vào hạnh phúc tương lai, vẫn tìm

vào cái đích cuối cùng của một tình u lớn như con sóng nhất định sẽ “tới bờ”, “dù muốn vời cách
trở”: “Ở ngồi kia ... cách trở”.
=> Tình yêu thiết tha, nồng nàn, mãnh liệt mà thuỷ chung son sắt.
b.4 Hai khổ 8, 9: Khát vọng bất tử hoá tình yêu:
- Khổ 8: Bằng sự chiêm nghiệm của một trái tim nhạy cảm, nhà thơ cũng sớm nhận ra và thấm thía
về sự hữu hạn của kiếp người: “Cuộc đời ... về xa”. Đó cũng là những dự cảm về hạnh phúc mong
manh.
- Khổ 9: Khát vọng đựoc hiến dâng một cách trọn vẹn, mãnh liệt , được sống hết mình cho tình
yêu , muốn hố thân vĩnh viễn thành tình yêu mn thuở; đem tình yêu riêng hoà nhập với tình
yêu lớn của cuộc đời để được vónh hằng như “sóng”: “Làm sao ... còn vỗ”. => Một tình yêu mãnh
liệt và vò tha
 Qua hình tượng “sóng”, trên cơ sở khám phá sự tương đồng, hồ hợp giữa sóng và em, bài thơ
diễn tả tình u của người phụ nữ thiết tha, nồng nàn, chung thuỷ, muốn vượt lên thử thách của thời
gian và sự hữu hạn của đời người. Từ đó thấy được tình u là một tình cảm cao đẹp, một hạnh phúc
lớn lao của con người.
@ Nét riêng của XQ:
- Sóng diễn đạt khát vọng tình yêu như một nhu cầu tự nhận thức, khám phá cái tôi bản
thể. Sóng là bài thơ giải bày và chiêm nghiệm liên quan đến nhãn quan nữ giới (giàu trực
cảm và ưa bộc bạch)
- Trong tư thế chủ động, bình đẳng của người phụ nữ thời hiện đại, bài thơ vẫn thể hiện
được nét tâm lí của người phụ nữ truyền thống: đằm thắm, dòu dàng.
c. Nghệ thuật:- Thể thơ 5 chữ truyền thống; cách ngắt nhòp, gieo vần độc đáo, giàu sức liên
tưởng.
- Xây dựng hình tượng ẩn dụ, giọng thơ tha thiết.
d. nghóa văn bản: vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu hiện lên qua hình
tượng sóng: tình yêu thiết tha, nồng nàn, đầy khát vọng và sắt son, thuỷ chung, vượt lên
trên mọi giới hạn của đời người.
ĐÀN GHITAR CỦA LORCA
Thanh Thảo
1. Tìm hiểu chung:

a. Tác giả: sgk
Đặc điểm thơ:
- Là sự lên tiếng của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.
- Thể hiện sự cách tân thơ Việt: đào sâu cái tơi nội cảm; cách biểu đạt mới với câu thơ tự do, xố bỏ
ràng buộc khn sáo bằng nhịp điệu, cách gieo vần…
b. Tác phẩm:
- Đàn ghitar của Lorca in trong tập Khối vuông ru-bich (1985), là một trong những sáng tác
tiêu biểu cho kiểu tư duy thơ tượng trưng.


×