Tải bản đầy đủ (.ppt) (88 trang)

Bài giảng đường lối chương 1 nguyễn ai quốc với quá trình tìm đường giải phóng dân tộc và sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 88 trang )

II. Nguyễn i Quốc với quá trình
tìm đường giải phóng dân tộc và sự
phát triển của phong trào yêu nước
theo khuynh hướng vô sản.


1. Nguyễn i Quốc tìm đường
giải phóng dân tộc


1890

Bác Hồ sống ở đây cho đến năm 1895
Bác Hồ ra đời trong ngôi nhà tranh ba gian ở Làng Hoàng Trù. Ngôi nhà nằm
gần sát nhà cụ Hoàng Đường, được cụ dựng lên vào dịp lễ thành hôn của con
gái Hoàng Thị Loan và ông Nguyễn Sinh Sắc vào năm 1883.


Nguyễn Tất Thành trước khi ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu
tiên. Sau khi mẹ mất (1901), NSC về Nghệ An ở với bà ngoại một thời
gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Người bắt đầu dùng tên Nguyễn
Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số
ông giáo khác.

1890
1895

1911



Nguyễn Tất Thành trước khi ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu
tiên. Sau khi mẹ mất (1901), ông về Nghệ An ở với bà ngoại một thời
gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Người bắt đầu dùng tên Nguyễn
Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số
ông giáo khác.
Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở
trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tháng 9 năm 1907, ông vào học tại
trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì
tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Cha ông bị triều đình khiển
trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị
giám sát chặt chẽ. Ông quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát
của triều đình.

1890
1895

1911


Nguyễn Tất Thành trước khi ra đi tìm đường cứu nước
Năm 1895, Nguyễn Sinh Cung cùng cha mẹ và anh trai vào Huế lần đầu
tiên. Sau khi mẹ mất (1901), Người về Nghệ An ở với bà ngoại một thời
gian ngắn rồi theo cha về quê nội, từ đây Người bắt đầu dùng tên Nguyễn
Tất Thành. Tất Thành theo học cử nhân Hoàng Phạm Quỳnh và một số
ông giáo khác.
Năm 1906, Nguyễn Tất Thành theo cha vào Huế lần thứ hai và học ở
trường tiểu học Pháp-Việt Đông Ba. Tháng 9 năm 1907, Người vào học tại
trường Quốc học Huế, nhưng bị đuổi học vào cuối tháng 5 năm 1908 vì
tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ. Cụ NSS bị triều đình khiển

trách vì "hành vi của hai con trai". Hai anh em Tất Đạt và Tất Thành bị
giám sát chặt chẽ. Người quyết định vào miền Nam để tránh sự kiểm soát
của triều đình.
Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành vào đến Phan Thiết. Người dạy chữ
hán và chữ Quốc ngữ cho học sinh lớp ba và tư tại trường Dục Thanh
của hội Liên Thành. Khoảng trước tháng 2 năm 1911, Bác nghỉ dạy và
vào Sài Gòn. Tại đây, Người theo học trường Bá Nghệ là trường đào tạo
công nhân hàng hải và công nhân chuyên nghiệp cho xưởng Ba Son.
Người quyết định sẽ tìm một công việc trên một con tàu viễn dương để
được ra nước ngoài.
1890
1911
1895


• Sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước, lớn lên từ
một miền quê có truyền thống đấu tranh quật khởi, từ
rất sớm Người đã có chí đánh đuổi TD, gp dân tộc.
Người rất khâm phục các vò tiền bối có lòng yêu nước
như HHT, PBC, PCT, nhưng Người không hoàn toàn
tán thành đường lối của các cụ.
• Xuất phát từ lòng yêu nước nồng nàn và trên cơ sở rút
kinh nghiệm thất bại từ các thế hệ yêu nước tiền bối,
Người quyết tâm ra nước ngoài “xem nước Pháp và các
nước khác, sau khi xem họ làm thế nào, sẽ trở về giúp
đồng bào”.


Ngày 2 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành xin làm
việc ở tàu Amiran Latusơ Tơrêvin, một tàu lớn vừa chở

hàng vừa chở khách của hãng Năm Sao đang chuẩn bị
rời Cảng Sài Gòn đi Mác Xây, Pháp.

Người thanh niên
Nguyễn Tất Thành

Ngày 3 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành
bắt đầu làm việc ở tàu Amiran Latusơ Tơrêvin,
nhận thẻ nhân viên của tàu với tên mới: Văn Ba.
Ngày 5 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành từ
cảng Nhà Rồng rời Việt Nam đến Pháp.

Tàu Amiran Latusơ Tơrêvin
1890
1895

1911


• Từ năm 1911 - 1917, Người đã đi khoảng 14
nước thuộc 4 châu lục: Á, u, Phi, Mỹ (trong
suốt cuộc đời Người đa đi qua 24 nước trên thế
giới).


ở đâu bọn thực dân cũng tàn
bạo, độc ác như nhau cả.
đâu những người lao động
cũng bò áp bức,
bọc lột đến tận xương, tân

tuỷ.

Dù màu da có khác
nhau, trên đời này
chỉ có hai giống
người,
giống người bò bóc lột
và giống người bóc
lột,
mà cũng chỉ có một
mối tình hữu ái thật
mà thôi,
tình hữu ái vô sản!


Nguyễn Tất Thành trên con đường đi tìm lối thốt cho dân tộc
Thời kì 1911-1919
- Khi mới sang Pháp, Người có làm đơn xin được vào học tại Trường hành
chính thuộc địa, nhưng khơng được chấp thuận.
- Đầu tháng 12 năm 1912, Người sang Mỹ. Cuối năm 1913, Nguyễn Tất
Thành rời nước Mỹ sang nước Anh làm nghề cào tuyết cho một trường
học, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn.
- Cuối năm 1917, Người trở lại nước Pháp. Tại đây, Người đã tổ chức lại
Hội “Những người Việt Nam yêu nước tại Pháp” thay cho Hội đồng bào
nhân ái được lập ra trước đó chỉ có mục đích tương tế chứ không có
mục đích chính trò rõ ràng.
- Ngày 19 tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội những người An Nam u nước,
Nguyễn Tất Thành đã mang tới Hội nghị Hòa bình Veseillies bản u sách
của dân An Nam gồm 8 điểm. Bản u sách này do một nhóm các nhà ái
quốc Việt Nam sống ở Pháp, trong đó có Phan Trâu Trinh, Phạm Văn

Trường và Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là Nguyễn Ái
Quốc .Từ đây, Nguyễn Tất Thành cơng khai nhận mình là Nguyễn Ái Quốc
và sử dụng tên này trong suốt 30 năm sau đó.
1890
1895

1911
1919


Thời kì 1911-1919

Nguyễn Ái Quốc 1919

1890
1895

1911
1919


Thời kì 1919-1923 :

1890
1895

1911

1923
1919



Nguyễn Tất Thành trên con đường đi tìm lối thoát cho dân tộc
Thời kì 1919-1923 :

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
của Lenin, từ đó Người đi theo chủ nghĩa cộng sản. Người tham dự Đại hội
lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp tại Tours (từ 25 đến 30 tháng 12 năm 1920)
với tư cách là đại biểu Đông Dương của Đảng Xã hội Pháp, ông trở thành một
trong những sáng lập viên của Đảng cộng sản Pháp và tách khỏi đảng Xã hội.
1890
1895

1911

1923
1919


• Sau khi đọc được Luận cương của Lênin, Người
đã vô cùng phấn khởi, vui mừng và từ đó đã
quyết tâm đi theo con đường cách mạng mà
Lênin đã vạch ra. Đây cũng chính là mốc đánh
dấu bước ngoặt tìm ra chân lý cho con đường
cứu nước cứu dân của Bác.


“Chỉ có CNXH, chỉ có
CNCS mới giải phóng
được dân tộc bò áp bức và

những người lao động trên
thế giới khỏi ách nô lệ”.
“Muốn cứu nước, giải
phóng dân tộc không có
con đường nào khác là con
đường cách mạng vô sản”,


• Tại hội nghò lần thứ 18 của Đảng xã hội Pháp,
Người đã bỏ phiếu tán thành quốc tế III và
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.
• Sự kiện Nguyễn i Quốc đọc được Luận cương
của Lênin năm 1920 đã dẫn đến một bước ngoặt
trên con đường cứu nước của Người. Bác từ chủ
nghóa yêu nước đến với chủ nghóa Mác –Lênin,
thể hiện lập trường dứt khoát theo cách mạng
tháng Mười.


• Nguyễn i Quốc là người đầu tiên, tiên phong mở
đường giải quyết cuộc khủng hoảng lòch sử (khủng
hoảng về đường lối).
• Người đã gắn phong trào cách mạng Việt Nam với
phong trào cách mạng quốc tế. đây là công lao vó
đại, lớn lao đầu tiên của Người, đưa nhân dân Việt
Nam đi theo con đường mà chính Người đã trải qua.
• Người đã bắt đầu gắn ngọn cờ độc lập dân tộc với
CNXH. Từ đây, Người mở đường cho chủ nghóa
Mác – Lênin thâm nhập vào phong trào công nhân
và phong trào yêu nước Việt Nam để cho ra đời một

chính đảng của giai cấp công nhân VN.


• 2. Đồng chí Nguyễn i Quốc truyền bá chủ
nghóa Mác – Lênin vào VN chuẩn bò về tư tưởng
chính trò và tổ chức cho việc thành lập Đảng
(1921-1930).


* Sự chuẩn bị về tư tưởng,

chính trị
Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin với thực chất tính cách
mạng và khoa học của nó vào phong trào cách mạng Việt
Nam và chỉ rõ con đường cách mạng mà nhân dân ta cần
đi theo và đấu tranh chống lại những quan điểm phi vô
sản nhằm bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác Lênin..


1921-1923
NAQ hoạt động ở ĐCS Pháp

• Mốc mở đầu cho quá trình truyền
bá chủ nghóa Mác – Lênin là việc
Bác viết bài báo dưới tiêu đề Đông
Dương đăng trên Tạp chí Cộng sản
số 14 (4-1921) và số 15 (5-1921) của
Đảng Cộng sản Pháp.



“Đằng sau sự phục tùng tiêu
cực, người Đông Dương đang
dấu một cái gì đang sôi sục,
đang gào thét và sẽ bùng nổ
một cách ghê gớm khi thời
cơ đến”.

Do điều kiện lòch sử cụ thể,
CNCS không những có thể
áp dụng được vào châu Á và
Đông Dương mà còn có
những điều kiện thâm nhập
thuận lợi hơn ở châu u.


• “Mãnh đất cách mạng đã chuẩn bò sẵn.
Cách mạng chỉ còn thiếu sự lãnh đạo
của đội tiên phong giác ngộ”;
• “Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bò đất
sẵn rồi, CNXH chỉ còn phải làm cái
việc là gieo hạt giống của công cuộc
giải phóng nữa thôi”.


Nguyễn Tất Thành trên con đường đi tìm lối thốt cho dân tộc
Thời kì 1919-1923 :
Năm 1921, Người cùng một số nhà u nước của các thuộc địa Pháp lập ra
Hội Liên hiệp Thuộc địa (Union intercoloniale - Association des indigènes
de toutes les colonies) nhằm tập hợp các dân tộc bị áp bức đứng lên chống
Chủ nghĩa Đế quốc.

Năm 1922, Người cùng một số nhà cách mạng thuộc địa lập ra báo Le Paria
(Người cùng khổ), làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, nhằm tố cáo chính sách đàn
áp, bóc lột của chủ nghĩa đế quốc nói chung và thực dân Pháp nói riêng.
Người đã viết nhiều bài lên án chủ nghóa thực dân. Vạch rõ mối quan hệ
giữa cách mạng vô sản Pháp và cách mạng giải phóng dân tộc ở các
nước thuộc đòa. Giới thiệu cách mạng tháng Mười Nga và chủ nghóa Mác
– Lênin.

1890
1895

1911

1923
1919


• Tháng 12 –1921, Tại Đại hội lần
thứ I của Đảng Cộng sản Pháp
đã chấp thuận ý kiến của NAQ
thành lập Ban nghiên cứu thuộc
đòa.
• Nhiệm vụ của Ban là nghiên cứu
các chính sách của ĐCS đối với
các nước thuộc đòa


×