Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bài giảng kế toán tài chính chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.66 KB, 25 trang )

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH


NI DUNG








Chươngư1:ưĐặcưđiểm,ưnguyênưtắc,ưyêuưcầuưkếưtoánư
tàiưchínhưdoanhưnghiệpư
Chươngư2:ưKếưtoánưtàiưsảnưngắnưhạn
Chươngư3:ưKếưtoánưtàiưsảnưcốưđịnh,ưbấtưđộngưsảnưđầuư

Chươngư4:ưKếưtoánưnợưphảiưtrảư
Chươngư5:ưKếưtoánưvốnưchủưsởưhữu
Chươngư6:ưKếưtoánưdoanhưthuưvàưchiưphíưhoạtưđộngưưưư
ưưưưưưưưưưưưưưưsảnưxuấtưkinhưdoanh
Chươngư7:ưHệưthốngưcácưbáoưcáoưtàiưchính


TÀI LIỆU THAM KHẢO



















1. Giáo trình Kế toán Tài chính, Chủ biên: T.S Phạm Quang Trung, Viện Quản trị kinh
doanh, Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Tài chính, 2002.
2. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Khoa Kế toán – Kiểm toán, Trường ĐH
TM, NXB Thống kê, 2010.
3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp: Hệ thống tài khoản kế toán, quyển 1, Nhà xuất bản
Tài chính 2000.
4. Hệ thống kế toán doanh nghiệp: Chế độ báo cáo tài chính, quyển 2, Nhà xuất bản Tài
chính 2000.
5. Hệ thống kế toán doanh nghiệp: Hướng dẫn về chứng từ kế toán, Nhà xuất bản Tài
chính 1995.
6. Các Thông tư hướng dẫn bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán doanh nghiệp.
7. Giáo trình kế toán quản trị , ĐHTM, NXB Thống kê, 2005.
8. Kermit D. Larson, Paul B W. Miller, Financial Accounting, 5th Edition, IRWIW,
1995.
9. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, Khoa Kế toán, Trường đại học Kinh tế quốc
dân, 1996.
10. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam và các Thông tư hướng dẫn chuẩn mực kế
toán Việt Nam (26 Chuẩn mực).



QUI ĐỊNH VỀ KẾ TOÁN CỦA VIỆT NAM

Luật kế toán
Chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn

Các ngành
đặc biệt

Lĩnh vực
đặc biệt:
Kế toán
Hành chính
Nhà nước
FDI

Ngân hàng

Tài chính

Nguyên tắc

Quyết định số 15
Thông tư hướng dẫn thực hiện Quyết định số 15


Chương 1: Đặc điểm kế toán
1.1.
Vaichính

trò củadoanh
kế toán trong
hệ thống
tài
nghiệp
quản lý doanh nghiệp
1.2. Đặc điểm của kế toán trong nền kinh
tế thị trường
1.3. Đặc điểm của KTTC
1.4. Nguyên tắc, yêu cầu kế toán tài chính


1.1. VAI TRÒ CỦA KẾ TOÁN TRONG HỆ
THỐNG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP






KT là công cụ quản lý kinh tế tài chính cần thiết trong bất kỳ
chế độ kinh tế xã hội nào. Vai trò của kế toán xuất phát từ yêu
cầu thực tế khách quan của quá trình quản lý hoạt động sản
xuất kinh doanh. Là bộ phận cấu thành trong hệ thống lý luận
quản lý kinh tế tài chính.
KT là hoạt động sản xuất ra thông tin có ích về hoạt động của
doanh nghiệp.
Tất cả các thông tin kinh tế liên quan đến hoạt động của doanh
nghiệp được kế toán với chức năng phản ánh và kiểm tra thu
nhận, xử lý và cung cấp thông tin kịp thời, chính xác bằng một

hệ thống các phương pháp khoa học riêng.


Vai trò cụ thể






KT là công cụ sắc bén, tin cậy để điều hành và
quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
KT là công cụ có hiệu lực để bảo vệ tài sản,
tăng cường chế độ hạch toán kinh tế.
KT là công cụ quan trọng để thực hiện hạch
toán kinh doanh.


1.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Đặc điểm
và yêu cầu
của
nền kinh tế
thị trường

Đặc điểm
kế toán










Quan hệ kinh tế giữa các cá nhân, DN biểu hiện
thông qua mua bán hàng hóa, dịch vụ
Các vấn đề liên quan phân bổ và sử dụng tài
nguyên được giải quyết thông qua sự hoạt động
của các qui luật kinh tế như qui luật cung cầu
Các mối quan hệ được tiền tệ hóa.
Lợi nhuận là yếu tố trung tâm.


1.2.ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG




Thông tin cung cấp phải thích hợp và có tác
động làm thay đổi hay cải thiện các quyết định
theo hướng tích cực.
Đo lường kết quả.


1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾ TOÁN TÀI CHÍNH DN

KTTC
 Là việc thu thập, xử
lý, kiểm tra, phân tích
và cung cấp thông tin
kinh tế, tài chính bằng
báo cáo tài chính cho
đối tượng có nhu cầu
sử dụng thông tin của
đơn vị kế toán.

KTQT
 Là việc thu thập, xử
lý, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế,
tài chính theo yêu cầu
quản trị và quyết định
kinh tế, tài chính trong
nội bộ đơn vị kế toán.


Đối tượng sử dụng thông tin
KTTC
C¸c­®èi­t­îng­bªn­ngoµi­doanh­nghiÖp­để đưa ra
các quyết định kinh tế đối với doanh nghiệp


Đặc điểm thông tin
- Phản ánh những nghiệp vụ kinh tế đã xảy ra
trong quá khứ, ghi chép hệ thống hóa các
nghiệp vụ kinh tế bằng hệ thống các phương

pháp khoa học của kế toán
- Đòi hỏi phải tuân thủ những qui định của luật
kế toán, nguyên tắc kế toán, chuẩn mực kế toán
và chế độ kế toán doanh nghiệp
- ThÓ­hiÖn­chủ yếu­d­íi­h×nh­th¸i­gi¸­trÞ­


Yêu cầu tổ chức kế toán tài
chính trong DN

Phù hợp qui
mô và đặc
điểm sản xuất
kinh doanh và
tổ chức quản
lý của DN.


Phù hợp
chế độ
kế toán,
cơ chế quản lý
kinh tế của
ngành,
Nhà nước.

Phù hợp với khả
năng, trình độ
của cán bộ kế
toán, có khả

năng áp dụng tin
học để nâng cao
năng suât lao
động, giảm chi
phí hạch toán


Nguyên tắc tổ chức kế toán tài chính
trong DN
Đảm bảo tính thống nhất
giữa kế toán và quản lý.

(1)

(2)

Đảm bảo tính thống nhất
trong hệ thống kế toán
Đảm bảo tính quốc tế của kế
toán như một ngành quản lý
chuyên sâu.


(3)


Tổ chức kế toán tài chính
trong DN
Nội dung
 Tổ chức bộ máy kế toán

 Tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán


1.4. NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH



Nguyên tắc
Yêu cầu


Các nguyên tắc kế toán cơ bản


Cơ sở dồn tích
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên
quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu,
doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời
điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế
thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền. Báo
cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ảnh tình
hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện
tại và tương lai.


Các nguyên tắc kế toán cơ bản


Hoạt động Liên tục

Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là
doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục
hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai
gần, nghĩa là doanh nghiệp không có ý định cũng như
không buộc phải ngừng hoạt động hoặc phải thu hẹp
đáng kể quy mô hoạt động của mình.
Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên
tục thì báo cáo tài chính phải lập trên một cơ sở khác
và phải giải thích cơ sở đã sử dụng để lập báo cáo tài
chính.


Các nguyên tắc kế toán cơ bản


Giá gốc
Tài sản phải được ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của
tài sản được tính theo số tiền hoặc khoản tương đương
tiền đã trả, phải trả hoặc tính theo giá trị hợp lý của
tài sản đó vào thời điểm tài sản được ghi nhận. Giá
gốc của tài sản không được thay đổi trừ khi có quy
định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể.


Các nguyên tắc kế toán cơ bản


Phù hợp
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với
nhau. Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi

nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến
việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh
thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của
các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến
doanh thu của kỳ đó.


Các nguyên tắc kế toán cơ bản
Thận trọng
Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để
lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn.
Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi:
 a/ Phải lập các khoản dự phòng nhưng không lập quá lớn;
 b/ Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản
thu nhập;
 c/ Không đánh giá thấp hơn giá trị của các khoản nợ phải trả
và chi phí;
 d/ Doanh thu và thu nhập chỉ được ghi nhận khi có bằng
chứng chắc chắn về khả năng thu được lợi ích kinh tế, còn chi
phí phải được ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát
sinh chi phí.


Các nguyên tắc kế toán cơ bản


Nhất quán
Các chính sách và phương pháp kế toán doanh nghiệp
đã chọn phải được áp dụng thống nhất ít nhất trong
một kỳ kế toán năm. Trường hợp có thay đổi chính

sách và phương pháp kế toán đã chọn thì phải giải
trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong
phần thuyết minh báo cáo tài chính.


Các nguyên tắc kế toán cơ bản


Trọng yếu
Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu
thiếu thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó
có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh
hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo
cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn và
tính chất của thông tin hoặc các sai sót được đánh giá
trong hoàn cảnh cụ thể. Tính trọng yếu của thông tin
phải được xem xét trên cả phương diện định lượng và
định tính.


Các yêu cầu đối với kế toán








Trung thực

Khách quan
Đầy đủ
Kịp thời
Dễ hiểu
Có thể so sánh


×