Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

bài giảng môn quản trị mua hàng và lưu kho chương 5 quản lý đóng hàng hóa và hệ thống cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.59 KB, 47 trang )

QUẢN TRỊ MUA HÀNG VÀ LƯU KHO
Chương 5

QUẢN LÝ DÒNG HÀNG HÓA VÀ
HỆ THỐNG CUNG ỨNG
1.
2.

Tính toán nhu cầu
Lưu kho
và quản lý tồn kho


MUA HÀNG HIỆU QUẢ
Để đạt được hiệu quả, chức năng mua hàng phải được
bổ sung bởi một hệ thống mua hàng nghiêm ngặt.
Hệ thống này bao gồm nhiều tiểu hệ thống sau:
- Tính toán nhu cầu và lên kế hoạch mua hàng
- Hệ thống quản lý tồn kho tối ưu hoá
- Xác đònh tồn kho an toàn
- Thiết lập một hệ thống cung ứng nối liền doanh
nghiệp với nhà cung cấp.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU và
XÁC ĐỊNH MỘT CHƯƠNG TRÌNH CUNG ỨNG
1.
2.
3.

Nguyên tắc chung


Xác đònh kế hoạch giám đốc
Tính toán nhu cầu theo thành phần và
chi phí dự đoán


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU

1.1. Nguyên tắc chung:
1.1- Cơ sở dữ liệu:
- Danh mục
- Gam hàng lắp ráp hoặc sản xuất
- Năng lực sản xuất
- Phiếu kho
- Thời hạn và chu kỳ
- Tỉ lệ hàng bỏ đi


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU
1.1. Nguyên tắc chung:

1.1.1- Cơ sở dữ liệu:
1.1.1.1- Danh mục: mô tả chi tiết thành
phần của sản phẩm từ nguyên vật liệu đến
thành phẩm với các hệ số lắp ráp


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU
1.1. Nguyên tắc chung:

1.1.1- Cơ sở dữ liệu:

1.1.1.2- Gam hàng lắp ráp hoặc sản xuất:
mô tả tính đồng nhất của các hoạt động
khởi đầu giúp cho việc thực hiện một mã
hàng và cho mỗi hoạt động cần có:
- Thời gian tiêu chuẩn
- Sự đồng nhất của các thiết bò và dụng cụ
cần thiết
- Trình độ nghiệp vụ có được.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU
1.1. Nguyên tắc chung:

1.1.1- Cơ sở dữ liệu:
1.1.1.3- Năng lực sản xuất:
Cần xác đònh rõ cấp độ của khả năng sản
xuất và các phương tiện hỗ trợ để tăng
hoặc giảm tùy theo những trường hợp tiềm
năng sản xuất.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU
1.1. Nguyên tắc chung:

1.1.1- Cơ sở dữ liệu:
1.1.1.4- Phiếu kho: liên quan đến tất cả
nguyên vật liệu cho sản xuất và thành
phẩm. Phiếu kho dùng theo dõi tất cả các
chuyển động của tồn kho.



1. TÍNH TOÁN NHU CẦU
1.1. Nguyên tắc chung:

1.1.1- Cơ sở dữ liệu:
1.1.1.5- Thời hạn và chu kỳ: để theo dõi
việc sản xuất đúng hạn.
1.1.1.6- Tỉ lệ hàng bỏ đi : thông tin cần thiết
để tăng số lượng đặt hàng nguyên vât liệu
theo tỉ lệ hàng bỏ đi.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU
1.1. Nguyên tắc chung:

1.1.2- Các bước chính và phạm vi kế
hoạch hóa:
Cần có những thông tin sau:
- Dự báo bán hàng cho các thành phẩm đã
bán được
- Sổ đặt hàng chính xác cho phép dự báo
tốt hơn
- Cuối cùng, dự báo nhu cầu của các bán
thành phẩm rời và dòch vụ sau bán hàng.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU
1.1. Nguyên tắc chung:
1.1.2- Các bước chính và phạm vi kế hoạch hóa:
Sau khi đã xác đònh các chỉ tiêu thương mại, các bước tiếp theo

là:
- Xác đònh kế hoạch bán hàng và giao hàng
- Xác đònh liên kết một kế hoạch giám đốc về sản xuất và
một kế hoạch dự trữ hàng thành phẩm.
- Tính toán nhu cầu bán thành phẩm và các chi phí dự trù.
- Tính đến các trở ngại trong sản xuất, đánh giá chi phí, …
Cần thiết tính đến phạm vi kế hoạch hoá cần thiết cho từng
công đoạn sản xuất trong đó các dự báo, các kế hoạch
khác phải được diễn giải.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU

1.2- Xác đònh kế hoạch giám đốc:

Kế hoạch giám đốc
là kế hoạch sản xuất tầm trung hạn
cho thành phẩm


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU
1.2.

Xác đònh kế hoạch giám đốc:

Các chọn lựa để xây dựng kế hoạch:
- Hoặc xây dựng theo đơn hàng : chọn kế hoạch sản
xuất gắn liền với bán hàng thực tế;
- Hoặc quyết đònh xây dựng một nhòp độ sản xuất
cho cả năm và xây dựng tồn kho dao động theo

phạm vi. Vì vậy việc xây dựng dựa trên dự báo.
- Hoặc chọn một giải pháp trung gian để xây dựng
một phần tồn kho, phần còn lại thay đổi theo thực tế
của khả năng sản xuất
 Xây dựng kế hoạch dựa trên chiến lược.


1.3. Tính toán nhu cầu theo thành phần

và chi phí dự đoán:

Phương pháp này tương đương với phương pháp
MRP (Material Requirement Planning)
1.3.1- Logic cơ bản: qui trình có nhiều bước:
1.3.1.1- Tính toán nhu cầu chính xác:
Xác đònh nhu cầu từ phía trên
Tính toán nhu cầu gộp ở cấp độ hiện tại
Kiểm tra tồn kho
Tính toán nhu cầu chính xác ở cấp độ hiện tính
Đưa xuống công đoạn tiếp theo để tính nhu cầu.


1.3- Tính toán nhu cầu theo thành
phần và chi phí dự đoán:
Ví dụ:
(1) Một bộ phận Y của sản phẩm gồm có 8
bán thành phẩm A, 2 bán thành phẩm B,
5 bán thành phẩm C. Nhu cầu tổng cộng
là 3 sản phẩm. Tính nhu cầu các bán
thành phẩm.

(2) Tính lại nhu cầu trong trường hợp trong
kho còn 4 bán thành phẩm A, 4 bán
thành phẩm B đang trong quá trình chuẩn
bò giao hàng.


1.3- Tính toán nhu cầu theo thành
phần và chi phí dự đoán:
1.3.1.2- Trường hợp hàng loại bỏ và thành
phần rời:
- Tính toán nhu cầu có tính đến tỉ lệ hàng loại
bỏ của từng bán thành phẩm
- Có tính đến nhu cầu bán hàng của các bán
thành phẩm.
Ví dụ: Tính lại nhu cầu trong (2) trong trừơng
hợp tỉ lệ loại bỏ của A là 20%, của B là 15%
và cần thêm 5 bán thành phẩm C để giao
cho khách hàng


1.3-

Tính toán nhu cầu theo thành
phần và chi phí dự đoán:
1.3.1.3- Thành phần chung cho nhiều sản phẩm:
- Tính nhu cầu chính xác của từng khu vực
- Tập trung lại để tính nhu cầu cho từng giai đoạn.
1.3.1.4- Xác đònh lên kế hoạch cho nhu cầu: tính
đến thời hạn
Nhu cầu được tính toán như sau:

- Mức độ nhu cầu của thành phẩm (ví dụ)
- Mức độ nhu cầu của các nhóm kế tiếp (ví dụ)
- Mức độ nhu cầu của các thành phần sơ cấp (ví
dụ)


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU VÀ XÁC ĐỊNH
MỘT CHƯƠNG TRÌNH CUNG ỨNG

Đơn đặt hàng và kế hoạch sản xuất sản phẩm X của công ty
A như sau :
Cần giao cho khách hàng sản phẩm X theo thứ tự như sau :

Tuần 9 : 400 sản phẩm

Tuần 11 : 600 sản phẩm

Tuần 15 : 500 sản phẩm

X được lắp ráp từ 2 bán thành phẩm Y. Tuần thứ 4, trong
kho còn 1200 Y

Bán thành phẩm Y được cấu thành từ 3 nguyên liệu Z.
Tuần thứ 2, trong kho có 1500 Z.

Thời gian để sản xuất X từ Y là 1 tuần

Thời gian để sản xuất Y từ Z là 4 tuần

Thời gian giao hàng Z của nhà cung cấp là 2 tuần.



1. TÍNH TOÁN NHU CẦU VÀ XÁC ĐỊNH
MỘT CHƯƠNG TRÌNH CUNG ỨNG

1.3.2- Cập nhật việc kế hoạch hóa:
Có hai phương pháp: phân tích toàn bộ và phân tích từng phần
1.3.2.1- Phân tích toàn bộ :
- Phải đi từng chi tiết trong danh mục nhu cầu và phải làm lại
toàn bộ cho từng giai đoạn.
- Ảnh hưởng đến sản xuất của từng giai đoạn
- Không nên làm thường xuyên, chỉ làm khi có dự báo thay
đổi lớn và quan trọng.
1.3.2.2- Phân tích từng phần:
- Xác đònh lại nhu cầu ở phần quan tâm
- Nhòp độ phân tích cao
- Thích ứng liên tục với hoạt động bán hàng dự báo.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU VÀ XÁC ĐỊNH
MỘT CHƯƠNG TRÌNH CUNG ỨNG
1.3.3- Bổ sung và những thích ứng của MRP:
1.3.3.1- Nhu cầu gắn liền và nhu cầu độc lập :
- Nhu cầu gắn liền: nhu cầu biến đổi theo nhu cầu của thành
phẩm
- Nhu cầu độc lập: nhu cầu các phụ kiện tách rời sử dụng
không thường xuyên,
1.3.3.2- Điều chỉnh chi phí/ năng lực: Có 3 phương pháp
- Giữ nguyên bố trí ban đầu và tạo ra và quản lý các hàng
chờ. : nguy cơ thiếu hụt trong quà trình sản xuất.

- Đưa lên trong thời gian đó đền khi nào tìm thấy năng lực
sẵn có,
- Thay đổi mà không có trở ngại năng lực sản xuất và không
chấp nhận các hàng chờ. Tìm phương tiện để thực hiện đơn
hàng đúng hạn.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU VÀ XÁC ĐỊNH
MỘT CHƯƠNG TRÌNH CUNG ỨNG
1.3.3.3- Xác đònh độ lớn theo lô đưa vào sản xuất:
- Khi có những trờ ngại kỹ thuật (đơn vò xử lý, số
lượng chào hàng theo chiết khấu,..)
- Trở ngại về kinh tế, yêu cầu xây dựng những lô
có độ lớn cố đònh; hay số lượng chắc chắn thay
đổi.
Những trường hợp này cần triển khai các mẫu phân
tích, hoặc phương pháp tối ưu hóa và kỹ thuật
đònh lượng trong quản lý tồn kho.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU VÀ XÁC ĐỊNH
MỘT CHƯƠNG TRÌNH CUNG ỨNG
1.3.3.4- Sự cần thiết của tồn kho an toàn
- Cho chạy phần mềm MRP theo một chu kỳ cao
để có thể sửa đổi thường xuyên
- Tạo an toàn bằng cách thêm vào MRP một giới
hạn bổ sung áp dụng cho các thời hạn khác
nhau.
- Cuối cùng, xây dựng một mức tồn kho an toàn
cho các thành phần để phòng ngừa các bất ngờ

có thể xảy ra.


1. TÍNH TOÁN NHU CẦU VÀ XÁC ĐỊNH

MỘT CHƯƠNG TRÌNH CUNG ỨNG

1.3.4- Sự kéo theo mang tính tổ chức:
Phần mềm MRP cần có sự cộng tác của các nhân
sự liên quan như sau:
- Phòng hành chính thương mại và bán hàng
- kế hoạch hóa sản xuất
- Mua hàng/ cung ứng
- Quản lý tồn kho.
Sự cộng tác này mang lại lý do đầu tiên của sự thỏa
mãn nhu cầu trong sản xuất.


2. LƯU KHO VÀ QUẢN LÝ TỒN KHO
2.1. Lý do phải lưu kho
2.2. Các hệ thống quản lý tồn kho
2.3. Phân tích chi phí lưu kho
2.4. Tính toán số lượng đặt hàng tối ưu
2.5. Tính toán thời gian, chi phí và độ dài của chu
kỳ
2.6. Đònh nghóa “cấp độ dòch vụ” và tính toán tồn
kho an toàn.
2.7. Tính toán chỉ tiêu lưu kho.
2.8. Phân tích ABC đối với hàng tồn kho.



2.1. Lý do phải lưu kho
- Mục đích của lưu kho là làm phần đệm giữa cung và cầu
- Giúp hoạt động sản xuất diễn ra trôi chảy và tránh bò gián
đoạn.
- Có thể yêu cầu nhiều hơn mong đợi, vào thời gian không dự
kiến.
- Đáp ứng đủ khi giao hàng muộn hoặc đơn hàng nhỏ.
- Có được thuận lợi về giá đối với đơn hàng lớn.
- Cho phép mua hàng khi giá thấp và sắp tăng giá.
- Cho phép mua hàng ngoài sản xuất và khó tìm
- Để làm hàng thời vụ
- Giảm chi phí vận chuyển
- Giải quyết tình huống khẩn cấp
- Có thể mang lại lợi nhuận khi lạm phát cao.


×