Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Slide chính sách nhập siêu trung quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 20 trang )

NHẬP SIÊU TRUNG QUỐC
Nhóm 9


THÀNH VIÊN

NGUYỄN HÀ ANH

TRẦN HẢI HÀ

ĐINH THỊ BÍCH HỒNG

NGUYỄN TRUNG KIÊN

NGUYỄN HỮU SỸ

NGUYỄN THỊ THU THẢO

NGUYỄN VINH THỤY

NGUYỄN MẠNH TÌNH

NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG

NGUYỄN AN TỊNH

TRẦN LÊ HÀ PHƯƠNG

BÙI DUY TÙNG



NỘI DUNG

LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 VÀ
CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

VẤN ĐỀ NHẬP SIÊU CỦA TRUNG QUỐC

NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NHẬP
CHƯƠNG 3

SIÊU TRUNG QUỐC


LÝ THUYẾT VỀ XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2011 VÀ
CHƯƠNG 1

VẤN ĐỀ NHẬP SIÊU CỦA TRUNG QUỐC


CHƯƠNG 2

NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG
ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ



2.1. TỔNG QUAN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VN (2001 - 2011)

Biểu đồ 2.1: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và cán cân
thương mại giai đoạn từ năm 2001 đến ngày 25/12/2011
Nguồn: Tổng cục Hải quan (2011)


2.1. TỔNG QUAN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VN (2001 - 2011)

Từ 2001 đến nay, Việt Nam luôn nhập siêu Trung Quốc

HÌNH 2.1

Tốc độ ngày càng gia tăng

Trung bình 5,97 tỷ USD/năm


2.1. TỔNG QUAN VỀ XUẤT NHẬP KHẨU Ở VN (2001 - 2011)

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất
từ ngày 01/01/2012-15/11/2012
Đơn vị tính: Kim ngạch: Triệu USD, Tỷ lệ: %

Nguồn: Tổng cục Hải quan
STT

TÊN HÀNG

KIM NGẠCH


TỶ LỆ

Tổng kim ngạch

98.555

100.00

Trong đó: Doanh nghiệp FDI

54.718

55.52

1

Hàng dệt. may

13.090

13.28

2

Điện thoại các loại & linh kiện

10.674

10.83


3

Dầu thô

7.302

7.41

4

Máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh kiện

6.502

6.60

5

Giày dép các loại

6.143

6.23

6

Hàng thủy sản

5.331


5.40

7

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác

4.843

4.91

8

Gỗ & sản phẩm gỗ

3.982

4.04

9

Phương tiện vận tải & phụ tùng

3.916

3.97

10

Gạo


3.247

3.29


2.2. VẤN ĐỀ NHẬP SIÊU TỪ TRUNG QUỐC (2001 - 2011)

Biểu đồ 2.2: Nhập siêu từ Trung Quốc so với tổng nhập siêu của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2012.

Số liệu: GSO

Đơn vị: tỷ USD.

(*) Tính đến hết tháng 7/2012.


2.3. NHỮNG NGUY CƠ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Thâm hụt cán cân
thương mại
5.972,09 triệu USD (*)

NỀN KINH TẾ

Ảnh hưởng xấu đến sản
xuất trong nước

VIỆT NAM
70% kim ngạch XK (**)


1,73 tỷ USD (**)
Nguy cơ trở thành bãi
phế thải công nghệ của
TQ

(*) Phạm Phúc Vĩnh (2012)

(**) Tổng cục thống kê


2.4. NGUYÊN NHÂN NHẬP SIÊU TRUNG QUỐC

Hàng hóa VN kém cạnh tranh so với hàng hóa TQ

Kinh tế VN tăng trưởng mạnh nên nhu cầu NK hàng hóa rẻ từ TQ là rất lớn

Cơ cấu xuất nhââp khẩu: Nhu cầu NK máy móc thiết bị, nguyên nhiên liệu đầu vào

Lợi thế về vị trí địa lý của TQ so với các quốc gia khác

Tốc độ tăng trưởng giá trị XK không theo kịp NK

NGUYÊN
NHÂN

Chính sách khuyến khích XK của TQ


2.4. NGUYÊN NHÂN NHẬP SIÊU TRUNG QUỐC


Chính sách tỷ giá
Chính sách tài chính

CÁC CHÍNH SÁCH XUẤT
Các chính sách khác

KHẨU

Chính sách cơ cấu sản
Chính sách thị trường xuất
khẩu

phẩm

Chính sách tín dụng


2.4. NGUYÊN NHÂN NHẬP SIÊU TRUNG QUỐC

Lợi thế về vị trí địa lý của TQ

Contents

Contents

Là cầu nối giữa châu á và châu âu, giữa

Do địa lý thuận lợi nên các phương tiện


các nước đông á và đông nam á.

giao thông đường bộ, đường thủy, hàng

Dễ dàng giao lưu với các nước khác

không hay đường sắt rất thuận lợi, dẫn
đến chi phí vận chuyển rẻ.


ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ NHẬP
CHƯƠNG 3

SIÊU TRUNG QUỐC


CHƯƠNG 3

3.1. Hạn chế NK các mặt hàng xa xỉ, tự sản xuất được



Hạn chế việc NK các mặt hàng tiêu dùng cao cấp vượt quá khả năng của nền kinh tế hoặc VN đã sản xuất được



Đẩy mạnh phát triển một số ngành công nghiệp phụ trợ.

3.2. Chuyển hướng thị trường NK, quy định chặt chẽ trong việc thu
hút vốn FDI




Chuyển hướng nhập khẩu sang các các quốc gia có công nghệ, khoa học kĩ thuật phát triển như Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ



Việt Nam cần có những quy đinh chặt chẽ hơn trong việc thu hút vốn đầu tư FDI.


CHƯƠNG 3

3.3. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại

Cần có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam trong việc tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, hội chợ, triển lãm
đưa hình ảnh hàng hóa Việt Nam trở nên gần gũi và phổ biến hơn.


CHƯƠNG 3

3.4. Hỗ trợ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng
VN, tăng cường xuất khẩu sang TQ và các nước khác



Hỗ trợ sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh của hàng VN phục vụ cả nhu cầu

trong nước và xuất khẩu




Cần có những chính sách đồng bộ để tăng cường xuất khẩu sang TQ.

3.5. Tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa, an toàn
Thực phẩm, chống nhập lậu, buôn lậu đối với hàng nhập
từ TQ



Cần có những chính sách cứng rắn trong quan hệ thương mại song

phương với Trung Quốc



Việc lập hàng rào kỹ thuật là cần thiết.


KẾT LUẬN


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp chí tài chính (2012), Tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ ngày 01/11 đến ngày 15/11/2012. Truy cập tại:
/>ctc
(Truy cập ngày: 8/12/2012)
2. Trần Văn Hùng (2012), Tổng quan về tình hình XNK giai đoạn 2001 – 2010 và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam thời kỳ tới2020. Truy cập tại:
/>-toi-2020-1963467/
(Truy cập ngày: 8/12/2012)
3. Hải Quan Việt Nam (2011), Tính đến ngày 25/12/2011, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam đạt con số 200 tỷ . Truy cập tại:
(Truy cập ngày: 8/12/2012)

4. Phạm Phúc Vĩnh (2012), Tác động của thâm hụt thương mại Việt Nam - Trung Quốc và đối với nền kinh tế Việt Nam. Truy cập tại:
(Truy cập ngày: 8/12/2012)


Thank for listening!



×