Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

Slide mô hình BRM và điều kiện marshall lerner

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.54 KB, 9 trang )

2.1 Mô hình BRM và điều kiện Marshall-Lerner


Mô hình BRM

Mô hình BRM(Bickerdike-Robinson-Metzler): tìm hiểu cán
cân thanh toán bằng tính co dãn

Dịch chuyển tỉ giá hối đoái -> thay đổi giá cả tương đối
-> hiệu ứng thay thế của sản xuất và tiêu dùng


Mô hình BRM

Phiên bản cân bằng từng phần của mô hình 2 quốc gia
với hai loại hàng hóa ( xuất khẩu và nhập khẩu) trong thị
trường thế giới cạnh tranh hoàn hảo


Mô hình BRM

Hàm cầu :
Dm =Dm(pm,Y)
D∗m=D∗m ( p∗m,Y∗ )

 Hàm cung:
Sx =Sx(px)
S∗x=S∗x(p∗x)


Mô hình BRM



Tỉ giá hối đoái song phương thực
q=EP*/P
pm=qp*x

Điều kiện cân bằng thị trường xuất nhập khẩu:
Dm=S*x
D*m=Sx


Mô hình BRM

Cán cân thương mại trong nước:
B=pxD*m – qp*xDm

Đạo hàm theo q


Điều kiện Marshall-Lerner

Giả định:
 Cung co giãn hoàn toàn theo giá
 B=0 (cân bằng ban đầu)

Hệ quả:
dB/dq > 0 ⇔ η+η* > 1


Điều kiện Marshall-Lerner


Kết luận:
 nếu độ co giãn cung

trong nước và nước ngoài là hoàn toàn, sự

phá giá đồng tiền sẽ cải thiện cán cân thương mại khi giá trị tuyệt
đối của tổng độ co giãn cầu trong nước và nước ngoài đối với
hàng nhập khẩu lớn hơn một.


Thank You !
Your company slogan



×