Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

LIÊN kết hội NHẬP KINH tế QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.63 KB, 24 trang )

Chương 6
LIÊN KẾT & HỘI NHẬP
KINH TẾ QUỐC TẾ


NỘI DUNG CHÍNH
1. Liên kết kinh tế quốc tế
2. Hội nhập kinh tế quốc tế

12/01/16


I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Khái niệm và đặc điểm
a. Khái niệm
- Khái niệm:
Là sự thành lập một tổ hợp kinh tế giữa
chủ thể của các nước trên cơ sở những
quy định chung về phối hợp, điều chỉnh
và làm tăng cường sự thích ứng lẫn
nhau giữa các thành viên, nhằm thúc
đẩy quan hệ KTQT phát triển.


I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
- Những vấn đề cần lưu ý:
 Chủ thể:
+ chính phủ
+ doanh nghiệp, công ty
 Mục đích thành lập: tạo ra sức mạnh tập
thể, đoàn kết để tăng sức cạnh tranh,


nâng cao vị thế.


I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
b. Đặc điểm
 Là hình thức phát triển cao của PCLĐQT
 Là quá trình hoạt động tự giác của mỗi

thành viên.

 Chịu sự tác động, điều tiết bởi các chính

sách kinh tế của chính phủ

 Là giải pháp trung hoà giữa hai xu

hướng “bảo hộ thương mại” và “tự do
thương mại”


I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
2. Các hình thức liên kết KTQT
Theo chủ thể tham gia liên kết có:
2.1. Liên kết KTQT tư nhân (liên kết nhỏ)
a. Khái niệm
Là sự liên kết giữa các công ty hay các
tập đoàn kinh tế của các nước để thiết
lập mối quan hệ kinh tế chung thông qua
hợp đồng ký kết giữa các bên.



LIÊN KẾT KTQT TƯ NHÂN
b. Đặc điểm:
 Mục đích:


tạo ra sức mạnh lớn hơn, nâng cao năng
lực cạnh tranh



chia sẻ rủi ro trong kinh doanh

 Cơ sở pháp lý:
hợp đồng kinh tế ký kết giữa các bên
tham gia


LIÊN KẾT KTQT TƯ NHÂN
 Nội dung liên kết
- Liên kết trước sản xuất:
Trao đổi thông tin, phát minh, sáng chế, hợp tác
chế thử…

- Liên kết trong sản xuất:
Chuyên môn hóa sản xuất, hợp tác sản xuất

- Liên kết sau sản xuất:
Tiêu thụ sản phẩm, vận chuyển, quảng cáo, giới
thiệu…



LIÊN KẾT KTQT TƯ NHÂN
c. Các hình thức liên kết:
- Liên kết để giải quyết một mối quan hệ KT
- Liên kết để hình thành các công ty quốc tế
Là sự sáp nhập các công ty nhỏ thành công ty
lớn hơn nhằm mở rộng phạm vi hoạt động và
tăng năng lực cạnh tranh.
Hình thức
 Công ty đa quốc gia (MNC)
 Công ty xuyên quốc gia (TNC)


I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
2.2. Liên kết KTQT nhà nước (liên kết lớn)
a. Khái niệm
Là sự liên kết của các nước thông qua
hiệp định chính phủ nhằm phối hợp và
điều chỉnh quan hệ kinh tế giữa các thành
viên.


LIÊN KẾT KTQT NHÀ NƯỚC
b. Đặc điểm
 Mục đích:
+ nâng cao vị thế
+ khai thác lợi thế của nhau
 Cơ sở pháp lý: hiệp định chính phủ
 Nội dung liên kết

Xoay xung quanh những vấn đề vĩ mô


LIÊN KẾT KTQT NHÀ NƯỚC
c. Các hình thức liên kết:


Khu vực mậu dịch tự do (FTA - Free
Trade Area)



Liên minh thuế quan (CU - Custom Union)



Thị trường chung (CM - Common Market)



Liên minh kinh tế (EU - Economic Union)



Liên minh tiền tệ (MU - Monetary Union)


LIÊN KẾT KTQT NHÀ NƯỚC
FTA : thị trường hàng hóa, dịch vụ thống nhất
CU : FTA + biểu thuế quan chung

CM : CU + thị trường chung về vốn, sức LĐ
EU : CM + thực hiện chính sách kinh tế chung
MU : EU + thực hiện chính sách tiền tệ chung


I. LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
3. Tác động của liên kết KTQT
a. Tác động của liên kết KTQT tư nhân
b. Tác động của liên kết KTQT nhà nước
(Tự nghiên cứu trong giáo trình)
4. Một số tổ chức KTQT tiêu biểu: (đọc giáo trình)
- Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)
- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
- Ngân hàng thế giới (WB)
- Liên minh châu Âu (EU)
- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1. Tính tất yếu của hội nhập KTQT
a. Thực chất của hội nhập KTQT
Góc độ nền kinh tế quốc gia: Hội nhập KTQT là
 thực hiện mở cửa kinh tế quốc gia,
 phát triển kinh tế quốc gia gắn liền với KT
khu vực và thế giới,
 tham gia vào các hoạt động KTQT,
 tham gia vào các hệ thống TM đa phương


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

b. Tính tất yếu của hội nhập KTQT
- Nhân tố khách quan:
+ Tác động của các xu thế phát triển KTTG
+ Sự phát triển của LLSX
+ Tác động của cách mạng KHCN
- Nhân tố chủ quan: các nước
+ Không có đủ các nguồn lực sản xuất
+ Không muốn tụt hậu trong quá trình phát
triển KT


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
c. Nội dung của hội nhập KTQT
 Cam kết dành ưu đãi cho các nước khác
 Cam kết mức độ dỡ bỏ các rào cản TM
 Cam kết về mức độ và tiến trình mở cửa
thị trường nội địa
 Cam kết thực hiện nguyên tắc không
phân biệt đối xử và công khai minh bạch
trong quan hệ kinh tế thương mại


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2. Hội nhập KTQT của Việt Nam
2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước
-

Chủ động hội nhập với KT khu vực và KTTG;

-


Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau;

-

Bình đẳng cùng có lợi;

-

Giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng con
đường thương lượng;

-

Không gây sức ép, áp đặt, cường quyền.


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.2. Tiến trình hội nhập KTQT của VN
- Hội nhập với AFTA / ASEAN
- Hội nhập với APEC
- Hội nhập với WTO
(Tự nghiên cứu giáo trình)


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.3. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
trong quá trình hội nhập KTQT



Cơ hội



Đẩy mạnh hợp tác KT, TM giữa Việt Nam với
các nước, từ đó mở rộng thị trường XK, tăng
nhanh kim ngạch XK;



Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu KT
của Việt Nam nhanh hơn, hiệu quả hơn;




Cơ hội (tiếp)



Tạo điều kiện đẩy mạnh thu hút vốn đầu
tư nước ngoài và cơ hội tiếp cận với
trình độ kỹ thuật công nghệ hiện đại,
phương pháp quản lý kinh doanh tiên
tiến;




Tạo điều kiện cho Việt Nam giải quyết
các vấn đề xã hội có hiệu quả hơn


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
 Khó khăn, thách thức


Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế
còn yếu kém
 Năng lực cạnh tranh quốc gia
 Năng lực cạnh tranh của DN
 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
 Khó khăn, thách thức (tiếp)


Nguồn nhân lực dồi dào nhưng hạn chế
về trình độ



Hệ thống pháp luật thiếu đồng bộ, còn
chồng chéo



Cơ chế, chính sách...




Suy giảm tài nguyên, ô nhiễm môi trường


II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
2.4. Giải pháp hội nhập KTQT của Việt Nam

 Giải pháp từ phía Chính phủ
 Giải pháp từ phía doanh nghiệp
(Tự nghiên cứu giáo trình)



×