Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

LIÊN MINH CHÂU âu EUROPEAN UNION EU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (779.84 KB, 41 trang )

LIÊN MINH CHÂU ÂU
EUROPEAN UNION - EU

Nhóm 7: ● Trần Thanh Nga
● Đỗ Thúy Nga
● Thân Thị Nga


KHÁI QUÁT VỀ
LIÊN MINH CHÂU ÂU


KHÁI QUÁT VỀ EU









Ngày thành lập: 09/05/1950
Gồm 27 quốc gia thành viên;
Trụ sở tại Brussels, Bỉ;
Diện tích: 4324782 km2;
Dân số ước tính đến năm 2010: khoảng 501 triệu người;
GDP 2010 (PPP): 15.170 tỷ USD (IMF);
Bình quân đầu người: $30.338



Các nước thành viên của EU
Năm

Các nước thành viên (tăng thêm)

1957

Bỉ, Đức, Ý, Hà Lan, Lucxembua, Pháp

1973

Đan Mạch, Ai Len, Anh

1981

Hy Lạp

1986

Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

1995

Áo, Phần Lan, Thụy Điển

Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia,
2004
Estonia, Malta, Síp

2007


Romania, Bunlgaria


Tăng trưởng kinh tế
Tốc độ tăng trưởng GDP của EU giai đoạn 2000 – 2010

EU-27

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

**
2009


3,9

2,0

1,2

1,3

2,5

2,0

3,2

2,9

0,7

-4,1

1,7

1,8

3,0

2,6

0,5


-4,1

1,7

2010

**

Nguồn: European Commission: Statistical Annex of European Economy, Spring 2010.
Ghi
chú: * European Commission Spring 2006 Forecasts.
EU-15

-

1,7*

1,1*

** Theo IMF, World Economic Outlook, October 2010.

0,8*

2,3


Hoạt động thương mại
Cán cân thương mại EU-27

Nguồn: />


Hoạt động đầu tư







FDI ra nước ngoài (không kể đầu tư nội khối) chiếm 47% tổng FDI của toàn thế
giới;
Thu hút 20% FDI toàn thế giới từ bên ngoài vào EU;
Mỹ là nước nhận đầu tư lớn nhất từ EU đồng thời là nước đầu tư lớn nhất vào
EU;
Luxembourg, Anh và Pháp là nguồn đầu tư chính trong các khoản đâù tư FDI
mới của EU27;
Hungary là nước nhận đầu tư ròng FDI lớn nhất trong EU từ các nước bên ngoài.


ĐỒNG TIỀN CHUNG CHÂU ÂU






Ký hiệu: € (Mã ISO: EUR)
Chính thức lưu hành từ ngày 11/01/1999;
Thay thế cho đồng ECU;
NHTW Châu Âu ấn định tỷ giá: 1 € = 1,16675 $



SƯ HINH THANH VA PHAT TRIÊN


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN




Năm 1923:“Phong trào Liên Âu” - do Bá tước người Áo Condanhve Kalagi sáng
lập nhằm thiết lập “Hợp chủng quốc châu Âu” để làm đối trọng với “Hợp chủng
quốc Hoa Kỳ” nhưng không được hợp tác ngoại trừ Pháp với đêề̀ nghị thành lập
Liên bang Châu Âu trong khuôn khổ Hội Quốc Liên.
Năm 1929: ngoại trưởng Pháp Aristide Briand đưa ra đê án thành lập “Liên minh
châu Âu”, nhưng ý tưởng này không được chấp nhận.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN





Năm 1941: Những người kháng chiến Italia đã lập nên “Phong trào liên bang
Châu Âu”.
Tháng 7/1944, hội nghị Geneve của những người kháng chiến Châu Âu đê xuất
việc thành lập một Liên bang Châu Âu với Hiến pháp Châu Âu, xây dựng một
Chính phủ siêu quốc gia chịu trách nhiệm trước toàn thể nhân dân của Liên bang
và một Tòa án Châu Âu.

Tuy nhiên, sau khi chiến tranh kết thúc, những người kháng chiến bị gạt khỏi
thành phần các chính phủ quốc gia. Ý tưởng thống nhất Châu Âu không trở thành
hiện thực.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN



Ngày 09/5/1950 (ngày Châu Âu: Europe Day):
- Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman đê nghị thành lập một tổ chức giữa
Pháp và Đức để cùng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
- Công bố Bản Bị vong lục:
+ Không đặt vấn đê thống nhất Châu Âu vê thể chế bằng cách xây dựng một cơ
cấu chính trị chung.
+ Tạo ra một sự đoàn kết Châu Âu trên thực tế bằng việc đặt toàn bộ hoạt động
sản xuất than và thép của hai nước Pháp và Đức dưới sự quản trị của một cơ quan
quyên lực chung và cơ quan này để ngỏ cho sự tham gia của các quốc gia châu
Âu khác.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN



Ngày 18/04/1951: Hiệp ước Paris

– Thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu (ECSC)
– Gồm sáu nước: Đức, Bỉ, Pháp, Italia, Luxembua, Hà Lan
– Có hiệu lực ngày 27/05/1952

– Các nhiệm vụ chính:





Cung ứng than và thép cho thị trường chung theo các điêu kiện không phân biệt đối xử;
Thực hiện hiện đại hóa ngành sản xuất than và thép;
Thực hiện xuất khẩu chung giữa các quốc gia trong khối;
Thúc đẩy và làm đồng đêu các điêu kiện sinh sống của công nhân ngành than và thép.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN



Ngày 25/03/1957: Hiệp ước Rome

– Thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) – Thị trường chung Châu Âu;
– Thành lập Cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu (EAEC);
– Quy định những nguyên tắc cơ bản của Cộng đồng Châu Âu;
– Thiết lập các định chế, các luật nội dung của cộng đồng vê các lĩnh vực nông nghiệp,
vận tải, cạnh tranh;

– Có hiệu lực từ ngày 01/01/1958.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN




Ngày 04/01/1960: Hiệp ước Stockholm

– Thành lập Hiệp hội trao đổi mậu dịch tự do Châu Âu (EFTA);



Ngày 08/04/1965: Hiệp ước thành lập cộng đồng Châu Âu EC



Hợp nhất cơ quan chấp hành của các Cộng đồng Châu Âu để thành lập một Hội đồng
Châu Âu và một Ủy ban Châu Âu duy nhất;

– Có hiệu lực từ 01/07/1967.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN






Ngày 22/04/1970: Hiệp ước cung cấp ngân sách bằng các nguồn tài chính riêng
cho Cộng đồng Châu Âu được ký tại Lucxembua;
Ngày 13/03/1979, Đồng tiên chung Châu Âu ECU và Hệ thống tiên tệ Châu Âu
SME được hình thành;
Ngày 14/06/1985: Hiệp ước Schengen vê tự do đi lại giữa 5 nước: Pháp, Đức, Bỉ,
Hà Lan, Lucxembua;

Tháng 02/1986: ký Đạo luật Châu Âu đơn nhất và tiến hành bổ sung các Hiệp
định đã ký theo hướng mở rộng quyên cảu Cộng đồng trên một số lĩnh vực.


SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN




Ngày 21/10/1991: Hiệp ước thành lập Không gian kinh tế Châu Âu (EEE) giữa
12 nước Cộng đồng Châu Âu và 7 nước Hiệp hội trao đổi tự do Châu Âu;
Ngày 07/02/1992: Hiệp ước Maastricht

– Đổi tên Cộng đồng Châu Âu (EC) thành Liên minh Châu Âu (EU) (ngày 01/01/1994);
– Thiết lập Quy chế công dân Cộng đồng Châu Âu;
– Thiết lập 01 NHTW Châu Âu và một hệ thống các NHTW Châu Âu
– Quy định vào năm 1999 phát hành đồng tiên thống nhất Châu Âu (EURO)
– Vạch thời gian biểu của tiến trình hình thành Liên minh Kinh tế và tiên tệ (EMU) và
các tiêu chuẩn để gia nhập EMU.


Hiệp ước Amxterdam





Ký ngày 02/10/1997;
Sửa đổi Hiệp ước Maastricht;
Nhấn mạnh 4 mục tiêu cơ bản:


– Quyên công dân và việc làm là những vấn đê trung tâm của EU;
– Xóa bỏ những rào cản còn lại trong luân chuyển tự do trên thị trường thống nhất;
– Tạo lập một tiếng nói chung có trọng lượng hơn trong các công việc quốc tế;
– Thúc đẩy thể chế của EU hoạt động có hiệu quả hơn.


Hiệp ước Nice





Ký ngày 26/02/2001, bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/02/2003;




Tăng cường vai trò của Nghị viện châu Âu;

Là sự bổ sung cho Hiệp ước Maastricht và Hiệp ước Rome;
Tập trung vào vấn đê cải cách thể chế để đón nhận các thành viên mới theo chính
sách mở rộng vê phía Đông Âu;
Chính sách an ninh quốc phòng: thành lập Lực lượng phản ứng nhanh (RRF).


QUY ĐỊNH PHÁP LÝ
HIỆP ƯỚC LISBON



Hiệp ước Lisbon




Chính thức có hiệu lực ngày 01/12/2009;
Thay đổi cấu trúc pháp lý của EU bằng cách sáp nhập cấu trúc 3 trụ cột thành
một chính thể pháp lý duy nhất;

– Ba trụ cột cũ:




Hiệp ước Maastricht
Hiệp ước Amxterdam
Hiệp ước Nice


Hiệp ước Lisbon



Những thay đổi chung

– Các chính sách mới:





Chính sách năng lượng chung và chiến lược đối phó với sự nóng lên của trái đất;



Quy định những điêu bắt buộc trong Chương vê các quyên cơ bản (Anh và Ba Lan được giữ
quyên không tham gia và CH Séc gần như được hưởng sự đảm bảo tương tự);

Sự canh tranh bình đẳng trở thành yêu cầu bắt buộc;
Điêu khoản “đoàn kết” được đưa ra trong trường hợp bị tấn công khủng bố;

– Những quyên lợi mới cho công dân EU:


Công dân EU sẽ có thể được “mời” đến Uỷ ban châu Âu (EC) để đưa ra những đê xuất vê pháp
lý trong một số lĩnh vực nhất định;


Hiệp ước Lisbon



Những thay đổi chung

– Thể chế và các chức vụ lãnh đạo:




Chủ tịch Hội đồng châu Âu, với nhiệm kỳ hai năm rưỡi, sẽ điêu hành các cuộc họp thượng đỉnh và thay
mặt EU trên trường quốc tế;

“Đại diện cao cấp vê chính sách đối ngoại và an ninh”;
Tăng thêm các lĩnh vực chính sách cần được Nghị viện châu Âu thông qua.

– Hệ thống biểu quyết:



Quy tắc biểu quyết theo đa số;



Điêu khoản ra khỏi EU

Hệ thống bỏ phiếu mới - “Hệ thống đa số kép”:cần ít nhất 55% số nước thành viên đại diện cho ít nhất
65% dân số EU biểu quyết thông qua một văn bản pháp luật;


Hiệp ước Lisbon



Những thay đổi liên quan đến thương mại – đầu tư:

– Thẩm quyên của EU được tăng cường và xác định rõ hơn:


quy định TRIPs và FDI thuộc thẩm quyên của EU;




Trao cho EP sự chia sẻ quyên lực với Hội đồng châu Âu trong việc thông qua các đạo luật
thương mại;

– Vai trò lớn hơn của Nghị viện châu Âu (EP):



Vai trò của INTA cũng như EP cũng được tăng lên trong quá trình đàm phán thương mại;
Vai trò cao hơn của EP trong việc phê chuẩn các thỏa thuận thương mại.

– Hợp nhất các chính sách ngoại thương và đầu tư, đối ngoại và an ninh, môi trường, phát
triển và trợ giúp nhân đạo thành Hoạt động đối ngoại.


Hiệp ước Lisbon



Kết luận

– Hiệp ước Lisbon mang tới nhiêu thay đổi trong việc hoạch định chính sách thương mại

của EU với các nước ngoài khối. Quyên hạn chung của khối được tăng cường rõ rệt.
Hội đồng châu Âu và HRFSP sẽ có vai trò hoạch định những quyết sách chủ chốt, trong
khi EP được trao nhiêu quyên lực hơn. Ủy ban châu Âu tiếp tục thực thi vai trò đàm
phán quốc tế.


×