mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Kinh tế thế giới bớc vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX với những
biến đổi đầy xáo động. Các nớc, các khu vực đang hối hả chuẩn bị hành trang đi
vào thế kỷ của nền văn minh mới với một cơ sở vật chất kỹ thuật hoàn toàn
mới về chất. Trái ®Êt ®· trë nªn chËt hĐp víi mét nỊn kinh tế toàn thế giới thống
nhất. Nhng mỗi nớc , mỗi khu vực, đều có các vấn đề riêng của mình để đòi hỏi
những chiến lợc phát triển thích hợp. Bức tranh kinh tế thế giới-vì vậy , với
những nét đậm nhạt của các màu sắc khác nhau trở nên hết sức đa dạng .
Trong bức tranh kinh tế thế giới ấy , Liên minh châu Âu (EU) cũng nổi
lên mang những nét riêng biệt trong xu thế trung cuả quá trình toàn cầu hoá ,
khu vực hoá . Liên minh châu Âu gồm nhiều nớc có tiềm lực hùng mạnh vào
hàng đầu thế giới nh Đức , Pháp , Italia, Anh…EU cịng lµ mét tỉ chøc khu vùc
lín nhÊt thÕ giới hiện nay , có sự liên kết tơng đối chặt chẽ và thống nhất, đợc
coi là một trong ba siêu cờng có vị thế kinh tế ngày càng lớn (Mỹ, Nhật Bản,
Tây Âu). Từ tổ chức tiền thân Thị trờng chung châu Âu (EEC) ra đời năm 1957
với 6 nớc thành viên ban đầu (Pháp, Đức, Italia, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg),
ngày nay EU đà trở thành một tổ chức liên kết khu vực tiêu biểu nhất của khối
t bản chủ nghĩa . Sau hơn 40 năm phát triển và mở rộng, con số thành viên tới
nay của EU là 15 nớc, và trong tơng lai sẽ còn có nhiều nớc khác tham gia,
nhằm mục tiêu đi đến một châu Âu thống nhất (1/5/2004 vừa qua thêm10 thành
viên).
Với cơ cấu hiện nay, EU đợc coi là một tổ chức có tiềm năng to lớn về
hợp tác, thơng mại và đầu t. Xét về lịch sử thì EU cũng là trung tâmphát minh
khoa học kỹ thuật của thế giới. Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên cũng có
quê hơng chính từ Tây Âu. Cho tới nay, EU vẫn đang đẩy mạnh cách mạng
khoa học và công nghệ. Một số lĩnh vực của EU đà đợc xếp vào vị trí hàng đầu
thế giới. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, EU là một tổ chức kinh tế cùng Nhật,
Mỹ chạy đua với c¸c tỉ chøc kinh tÕ cđa c¸c níc x· héi chñ nghÜa .
Ngày nay,đứng về góc độ kinh tế , có thể nói đây là thời kỳ Đại cạnh
tranh -Đại hợp tác.Đó cịng lµ biĨu hiƯn cơ thĨ cđa sù thèng nhÊt và đấu tranh
giữa các mặt đối lập.
Xét về tổng thể nền kinh tế thế giới thì EU, Mỹ, Nhật Bản là ba trụ cột
kinh tế đóng vai trò thực sự chi phối và chỉ đạo nền kinh tế thế giới .
Từ vai trò và vị thế của Liên minh châu ¢u trong nỊn kinh tÕ thÕ giíi lµ
hÕt søc quan träng nªn viƯc nghiªn cøu EU nãi chung cịng rÊt cần thiết và đặc
biệt là vấn đề phát triển kinh tế cuả tổ chức này nói riêng . Cũng bởi lẽ đó, tôi
đà mạnh dạn chọn đề tài Sự phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) từ
1993 đến 2001 làm luận văn tốt nghiệp đại học , những mong góp một phần
nhỏ mọn của mình trong việc nghiên cứu lịch sử nói chung và lịch sử thế giới
hiện đại nói riêng.
2 . Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Liên minh châu Âu (EU) đóng một vai trò quan träng trong sù ph¸t triĨn
kinh tÕ thÕ giíi , nhng nghiên cứu về EU nói chung và sự phát triển kinh tế của
EU nói riêng còn là một vấn đề khá mới mẻ. ở trong nớc cha có những chuyên
khảo riêng đề cập một cách tổng hợp, và toàn diện về EU, mà mới chỉ có vài ấn
phẩm đề cập đến từng vấn đề riêng lẻ của EU mà thôi.
ở Việt Nam gần đây đà xuất hiện cuốn Liên minh châu Âu( Đào Huy
Ngọc chủ biên) do Học Viện quan hệ quốc tế ấn hành (1995), song đây mới chỉ
là tác phẩm mở đầu trình bày một cách khái quát về tổ chức EU cho tới năm
1995 . Hợp tác thơng mại với EU là một tập thông tin chuyên đề của bộ kế
hoạch và đầu t (1995) cũng mới đề cập đến một vài khía cạnh đặc biệt là vấn đề
thơng mại của tổ chức này. Tiếp đó phải kể đến là tác phẩm Tiến trình thống
nhất tiền tệ EU của Tiến sĩ Kim Ngọc. Ngoài ra , còn có một số bài nghiên cứu
khác của các tác giả PGS .TS Bùi Huy Khoát, TS Đinh Công Tuấn đợc đăng
trên các tạp chí Nghiên cứu châu Âuvà một số tạp chí nghiên cứu khác. Qua
đó, tôi có thể tìm hiểu kĩ hơn, toàn diện hơn về EU để làm cơ sở thực hiện đề tài
luận văn của mình .
Mặc dù đây là một vấn đề còn khá mới mẽ và tôi gặp không ít khó khăn
trong quá trình thu thập tài liệu tham khảo. Nhng với năng lực của bản thân ,
dựa trên các giáo trình lịch sử , các tạp chí Nghiên cứu châu Âuvà một số tài
liệu tham khảo khác cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng đẫn
PGS.TS Nguyễn Công Khanh và các thầy giáo trong tổ lịch sử thế giới khoa
Lịch sử đà giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
3.Giới hạn nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu đề tài này, tôi chỉ đi tìm hiểu vào một vấn đề riêng của EU:
đó là sự phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu trong một giai đoạn cụ thể từ
1993 đến 2001. Với bài viết nhỏ này, tôi sẽ không trình bày nh một giáo trình
mà sẽ trình bày theo từng giai đoạn phát triển của kinh tế EU, theo từng chính
sách kinh tế riêng của EU. Đông thời, muốn khẳng định đợc sự phát triển vững
mạnh, toàn diện của nền kinh tế EU cần phải có thêm các mối quan hệ kinh tế
với các nớc và các khu vực trên thế giới. Chính vì lẽ đó, tôi đà chọn thêm chơng 3 .
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Với khuôn khổ giới hạn của đề tài, với nhận thức cố gắng nhằm đạt đợc
các mục đích của đề tài, chủ yếu dựa vào phơng pháp lôgic để phân chia giai
đoạn phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu từ 1993 đến 2001. Đồng thời, để
mô tả và phân tích theo trục thời gian còn sử dụng phơng pháp so sánh, đối
chiếu các nguồn t liệu trên cơ sở đó phân tích tổng hợp và rút ra kết luận .
5. Bố cục của khoá luận .
Trừ phần mở đầu và kết luận , tôi trình bày đề tài theo ba chơng :
Chơng 1: Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của EU.
Chơng 2: Sự phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) từ 1993đến
2001.
Chơng 3: Mối quan hệ kinh tế của Liên minh châu Âu với một số nớc và khu
vực trên thế giới
Trong quá trình thực hiện đề tài, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót do
hạn chế của bản thân và điều kiện nghiên cứu. Vì thế, tôi rất mong đợc sự góp
ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ đó, đồng thời tôi cũng xin bày tỏ lòng
biết ơn chân thành đến thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh và các
thầy giáo, cô giáo trong khoa Lịch sử đà giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Nội dung
Chơng 1
Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của EU
1.1. Những nguyên nhân dẫn đến sự ra đời Cộng đồng kinh tế
châu Âu ( EEC)
1.1.1. Nguyên nhân kh¸ch quan.
Sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, trËt tù thế giới nói chung và trật tự ở
châu Âu nói riêng đà bị đảo lộn. châu Âu bị chia cắt thành hai khu vực: Đông
Âu xà hội chủ nghĩa và Tây Âu t bản chủ nghĩa. Sự nổi lên của hai siêu cờng là
Liên Xô Và Mỹ trong một trật tự thế giới mới ( thờng đợc gọi là trật tự Yalta)
đà tạo thành hai cực khống chế toàn cầu. Đông Âu chịu ảnh hởng của Liên Xô,
còn tây Âu chịu ảnh hởng của Mỹ. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, mục
tiêu chiến lợc chung chống chủ nghĩa phát xít không còn nữa, Liên Xô và Mỹ
trở lại xây dựng và phát triển kin tế của mình. Liên Xô vốn là một cờng quốc,
lại đợc thử thách trong chiến tranh, đà thực sự là một siêu cờng quân sự nằm trÃi
trên cả hai lục địa Âu - á , trở thành thành trì của phong trào công nhân quốc
tế và cũng là trở ngại khó chịu nhất của Mỹ trong việc thực thi âm mu làm bá
chủ thế giới. Ngay giữa lúc chiến tranh sắp kết thúc, Mỹ tranh thủ thời cơ bành
trớng thế lực của mình và cũng trở thành cờng quốc cả về quân sự lẫn kinh tế,
thực hiện mọi âm mu nhằm đánh bại Liên Xô hòng giành ngôi bá chủ. Để thực
hiện mục tiêu này, Mỹ tìm cách gây d luận để chuẩn bị cho việc tiến hành cuộc
chiến tranh lạnh của phơng Tây đối với phơng Đông. Nguyên tổng thống Mỹ
Huvơ ( 1929 1933) đà lớn tiếng tuyên bố: Hiện nay, chúng ta và chỉ có
chúng ta nắm đợc bom nguyên tử, chúng ta có thể áp đặt chính sách của chúng
ta trên toàn thế giới. Sau này Truman lên làm tổng thống Mỹ càng quyết tâm
thực hiện chính sách cứng rắn chống cộng, chống Liên Xô và các nớc xà hội
chủ nghĩa khác.
Trong khi Mỹ và Liên Xô ngày càng lớn mạnh nhanh chóng nh vậy thì
tây Âu lại tụt hậu sau chiến tranh, bị suy yếu toàn diện đà thực sự mất vai trò là
trung tâm của thế giới. Chẳng hạn về kinh tế, dù thắng hay bại trận, các nớc Tây
Âu đều có chung một số phận là bị kiệt quệ. Nếu so với năm 1937 thì năm
1946, giá trị sản lợng của Đức chỉ đạt 31%, Pháp 75%, Italia 64%, Anh 96 %
[2,10]. Trong khi ®ã, nhê chiÕn tranh mà Mỹ đà kiếm đợc nhiều lời, phát triển
vợt bậc. Sức mạnh kinh tế của Mỹ lớn hơn hẳn sức mạnh kinh tế của các nớc
Tây Âu hợp lại .
Về chính trị: Tuy chiến tranh đà chấm dứt , xong giữa các nớc thắng trận
cũng nh bại trận vẩn còn nặng mối ngờ vực lẫn nhau. Bầu trời chính trị Tây Âu
còn nặng nề, ảm đạm, đặc biệt là quan hệ giữa Pháp và Đức . Hơn nữa, các nớc
Tây Âu còn phải đối phó với phóng trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa,
với phong trào chống đối ngay trong lòng Tây Âu cũng nh với các nớc xà hội
chủ nghĩa ở Đông Âu.
Về quân sự: Sự thất bại nặng nề trong chiến tranh đối với các nớc Tây Âu
ở cả hai phía đồng minh và phát xít, lại phải chấp nhận những quy chế áp đặt
sau chiến tranh đà khiến sức mạnh quân sự của Tây Âu bị suy giảm .
Chính trong bối cảnh so sánh lực lợng nh vậy, Tây Âu không có con đờng nào khác là phải dựa vào Mỹ, chấp nhận sự chỉ huy và cả những áp đặt của
Mỹ trong tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị cũng nh quân sự. Đó chính là
nguyên nhân khách quan khiến các nớc Tây Âu tập hợp lại trong một cơ cấu tổ
chức do Mỹ đứng đầu: Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch ( GATT), hệ
thống tiền tệ ( Bre tton woods); tổ chức hợp tác kinh tế châu Âu( 0ECE - 1948)
với kế hoạch Marshall, hiệp ớc Bắc Đại Tây Dơng ( NATO 1949). Sự hợp tác
của Tây Âu trong khuôn khổ các kế hoạch này đợc gọi là hợp tác Đại Tây Dơng.
Kế hoạch hợp tác Đại Tây Dơng, một mặt làm cho các nớc Tây Âu ngày
càng bị lệ thuộc, gắn chặt với Mỹ, mặt khác nó cũng giúp cho các nớc đó có
điều kiện khôi phục kinh tế và thúc đẩy họ càng có ý thức hợp tác với nhau chặt
chẽ hơn. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải thiết lập một tổ chức quyền lực
siêu quốc gia có sức mạnh điều hành, phối hợp hoạt động kinh tế giữa các nớc
Tây Âu với nhau. Đó là những nguyên nhân khách quan dẩn tới sự liên kết của
các quốc gia Tây Âu.
1.1.2. Nguyên nhân chủ quan.
Thật sự mà nói, ý tởng về một châu Âu thống nhất đà xuất hiện từ rất
sớm, ngay từ thế kỉ VIII đợc gắn với tên tuổi SacLơ đại đế của đế chế Tây
Rôma ( 742 814) .Sau đó 10 thế kỷ, Napôlêông ( 1769 1821) cũng đÃ
từng ớc mơ làm một bộ luật Châu Âu, một đồng tiền Châu Âu Dẫn theo
[16,7]. Vì hoàng đế Pháp còn mơ thống nhất đợc cả Châu Âuvà đặt châu lục
này dới quyền bá chủ của nớc Pháp. Những ý đồ chính trị đen tối ấy đều muốn
dùng vũ lực để áp đặt sự thống trị hòng làm bá chủ Châu Âu.
Bên cạnh đó, còn phải kể đến những ý tởng tốt đẹp về sự thống nhất châu
Âu bằng biện pháp hoà bình, nh Victohuygô, ( nhà văn Pháp) hay bá tớc
Condenhovekalery ( ngời áo) Tuy nhiên, trong một thời gian dài ý đồ thống
nhất châu Âu chỉ thuộc về một số cá nhân. Đại bộ phận châu Âu vẫn thờ ơ,
thậm chí không có ý tởng gì về điều đó. Phải đến sau đại chiÕn thÕ giíi thø II,
tríc sù thay ®ỉi lín lao diễn ra trên phạm vi toàn cầu, những điều kiện chủ quan
mới gặp đợc đủ những điều kiện vật chất khách quan và mang lại cho châu Âu
cơ hội đê thực hiện quá trình liên kết.
1.2. Quá trình tiến tới việc thành lập Cộng đồng châu Âu (EC).
1.2.1. Những quan điểm về một châu Âu thống nhất.
Về đại thể, xung quanh việc hợp nhất Châu Âucó hai quan điểm:
Quan điểm hợp bang: Quan điểm này chủ chơng rằng các nớc sẽ thỏa
thuận hợp tác với nhau trên cơ sở mỗi quốc gia vẫn giữ trọn chủ quyền dân tộc
của mình. Mục tiêu cuối cùng là tạo ra một siêu quốc gia gắn bó các nớc với
nhau trong một hợp bang. Kết qủa của quan điểm này là tổ chức hợp tác kinh
tế châu Âu ( OECE) đợc thành lập năm 1948 và hội đồng châu Âu ra đời ngày
05 tháng 05 năm 1949.
Quan điểm liên bang: Quan điểm này chủ trơng xóa bỏ mọi nét khác
nhau riêng biệt của các quốc gia để đi đến nhất thể hoá. Những ngời theo quan
điểm này cho rằng hiện tợng bá quyền sẽ đợc khắc phục nếu mọi quyền lực đợc
tập trung vào một cộng đồng siêu quốc gia nắm giữ vận mệnh chung của các
dân tộc châu Âu, thông qua các c¬ quan thÈm qun chung trong tõng lÜnh vùc
mà mỗi quốc gia đều chấp nhận tự nguyện nhờng một phần chủ quyền của
mình. Sản phẩm của quan điểm này là cộng đồng kinh tế châu Âu, cộng đồng
năng lơng nguyên tử châu Âu.
1.2.2. Sáng kiến R.Schuman và hiệp ớc Paris thành lập cộng
đồng than thép châu Âu( CECA) năm 1951.
Sau một năm đàm phán, ngày 18/04/1951, sáu nớc: Pháp, Cộng hoà liên
bang Đức, Italia, Hà Lan, Lucxembourg, đà cùng nhau kí hiệp định thành lập
cộng đồng than thép châu Âu( viết tắt là CECA) tại Paris. Hiệp định này có
hiệu lực từ ngày 25/07/1952. Mục tiêu của CECA là đảm bảo việc sản xuất và
tiêu thụ than của các nớc thành viên trong những diều kiện thống nhất, đẩy
mạnh tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, phân phối, tiêu thụ và nâng cao
năng suất lao động. Song, thực ra CECA giải quyết nhiệm vụ chính trị kép:
Hoà giải quan hệ thù địch giữa Pháp và Đức, kiểm soát nớc Đức, khống chế
lẫn nhau để vừa phát triển kinh tế, vừa giữ gìn hoà bình.
Sáng kiến của Robert Schuman đà hoà giải đợc mối quan hệ Pháp - Đức
vốn là hai kẻ thù lâu đời và biến hai nớc thành trụ cột cho mối liên kết Tây Âu.
Robert Schuman đà trở thành ngời khai sinh ra cộng đồng kinh tế châu Âu và
sau này là liên minh châu Âu( EU).
1.2.3. Hiệp ớc Rôma và sự thành lập hai tổ chức CEEA, EEC
năm 1957.
Vào những năm 1950, ở Trung Đông dấy lên phong trào quốc hữu hoá
các nguồn khai thác và vận chuyển dầu mỏ . Điều này đà trực tiếp đe doạ đến
quyền lợi của hai nớc Anh và Pháp, bởi vì Trung Đông là khu vực thờng xuyên
cung cấp nguồn năng lợng cho hai nớc. Lúc này, năng lợng đà trở thành chủ
đề thảo luận sôi nổi ở châu Âu. Trớc tình hình đó , ngày 25/03/1957, bộ trởng
ngoại giao của 6 nớc trong cộng đồng than thép châu Âu lại nhóm họp ở
Rôma ( Italia) để thảo luận 4 vấn đề chủ yếu do ông Paul Henry Spack là Bộ
trởng Bộ ngoại giao Italia lúc đó soạn thảo:
1. Hợp tác trong các nghành năng lợng cỉ trun( ®iƯn , khÝ ®èt).
2.Tỉ chøc chung viƯc sư dụng năng lợng hạt nhân vì mục đích hoà bình .
3. Mở rộng và phát triển hệ thống giao thông vận tải châu Âu.
4. Xây dựng một thị trờng chung.
Kết quả là hai Hiệp định đợc ký kết, có hiệu lực từ ngày 01/01/1958:
- Hiệp định thành lập cộng đồng năng lợng nguyên tử châu Âu (CEEA)
- Hiệp định thành lập cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
Hai hiệp định này đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quá trình
thống nhất châu Âu.
Nh vậy, CECA, CEEA,EEC tồn tại độc lËp nh mét thùc thĨ cđa 6 qc
gia: Ph¸p, Céng hoà liên bang Đức, Bỉ , Italia, Hà Lan , Lucxembourg. Để đảm
bảo tính chất chặt chẽ, phát huy tác dụng của hiệu quả liên kết, từ ngày
01/07/1967 với sự thống nhất của 6 nớc thành viên, ba tổ chức này hợp nhất
thành một tổ chức chung có tên gọi là cộng đồng châu Âu ( EC). Nh vậy vai
trò và chức năng của EC đợc biểu hiện trên cả ba lĩnh vực, nghĩa là không chỉ
về kinh tế, mà còn về chính trị và xà hội, nhằm xây dựng một liên minh ngày
càng chặt chẽ, gắn bó hữu cơ các dân tộc ở châu Âu, phát triển mạnh mẽ về
kinh tế, phổ biến kiến thức, tăng cờng nghiên cứu, bảo vệ môi trờng v.v
1.3. Sự mở rộng tổ chức Cộng đồng châu Âu - EC và hình
thành Liên minh châu Âu - EU (1957 1995).
1.3.1. Quá trình më réng tỉ chøc EC6 thµnh EC12 (1967 – 1992) .
Hiệp ớc Rôma là kết quả của cuộc họp 6 nớc thành viên trong tổ chức
cộng đồng than thép châu Âu ngày 25/03/1957 tại Rôma có ba mục tiêu cơ
bản là: Giữ gìn hoà bình; thống nhất về kinh tế; thống nhất về chính trị.
Cho đến ngày 01/01/1973, cộng đồng châu Âu chính thức công nhận
thêm ba thành viên mới đó là: Anh, Ailen và Đan mạch. Riêng Nauy mặc dù đÃ
tham gia ký Hiệp ớc nhng không trở thành thành viên là bởi nhân dân Nauy
không tán thành trong cuộc bỏ phiếu trng cầu ý dân ( 53,49% số phiếu trắng).
Kinh tế và dân số của EC tăng lên hơn trớc và EC trở thành một tổ chức đầy hấp
dẫn, có sức thu hút mạnh mẽ nhiều quốc gia khác trong khu vực. Lần mở
cửa thứ hai của EC đợc tiến hành đón nhận thêm ba nớc Nam Âu. Khởi đầu là
Hylap đệ đơn xin ra nhận EC vào ngày 12/06/1975, nhng phải 6 năm sau thì
Hylap mới đợc kết nạp là thành viên thứ 10 của EC ( 01/01/1981). Ngày
28/03/1977 Bồ Đào Nha, sau đó ngày 28/07/1977 là Tây Ban Nha, tiếp tục nộp
đơn xin gia nhập EC. Đến ngày 01/01/1986 nghĩa là sau 10 năm chờ đợi bền bỉ,
hai hiệp ớc mới đợc ký kết tại Lisbon và Madrid, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha
mới trở thành thành viên thứ 11 và 12 của EC. Ngày 29/05/1986 lá cờ chung
màu xanh da trời của cộng đồng với 12 ngôi sao vàng tợng trng cho 12 thành
viên EC đà xuất hiện trên bầu trời châu Âu. Sau đó, nhiều nớc khác trong và
ngoài khu vực châu Âu đà làm đơn xin gia nhập EC.
1.3.2. Hiệp ớc Maas tricht và sù thµnh lËp EU ( 1992)
Bíc vµo thËp kØ 90 thế giới có sự biến động dữ dội: Liên Xô và các nớc
xà hội chủ nghĩa ở Đông Âu bị giải thể đà tạo ra một sự thay đổi lớn về chất
tromg quan hệ quốc tế ở châu Âu. Đó là việc chấm dứt sự đối đầu Đông Tây
trong thêi chiÕn tranh l¹nh. Sù chÊm døt tån t¹i cđa Liên Xô và các nớc xà hội
chủ nghĩa ở Đông Âu đà làm thay đổi căn bản mối quan hệ quyền lực cho cả
hai đại lục Âu - á . Đối thủ chung của cả Mỹ và Tây Âu là Liên Xô đà tan rÃ,
các thành viên của Liên Xô cũ rơi vào khủng hoảng, mối đe doạ chung đà giảm
bớt, nên nền tảng chung trong sự hợp tác chiến lợc cũng bị thay đổi. Do vậy,
mối liên hệ ràng buộc giữa Tây Âu và Mỹ trong suốt bao năm không còn chặt
chẽ nh trớc nữa. Trớc tình hình đó, Tây Âu bừng tỉnh, thấy cần phải vứt bỏ cái
ô và cây gậy bảo hộ, bắt đầu theo con đờng độc lập của mình [2,127]. Hơn nữa,
sự kết thúc chiến tranh cïng víi sù chÊm døt cđa thÕ giíi lìng cực đà tạo ra sự
khởi đầu cho một châu Âu mới.
Xu hớng khu vực hoá, toàn cầu hoá ngày càng phát triển đó chính là
động lực thúc đẩy sự liên kết của EC thêm mạnh mẽ hơn. EC nhận thấy rằng
sau hơn 30 năm thành lập, tuy trong các lĩnh vực kinh tế và chính trị đà đạt đợc một số kết quả nhất định, song cho tới năm 1990, một không gian kinh tế
châu Âu dựa trên thị trờng chung vẫn cha đợc hình thành. Các thể chế do EC
lËp ra míi chØ mang tÝnh chÊt liªn chÝnh phđ chứ cha đúng với nghĩa siêu quốc
gia. EC vẫn cha cã sù thèng nhÊt trong c¸c chÝnh s¸ch cịng nh các biện pháp
đối với các vấn đề quốc tế. Do vậy, EC cha phát huy hết tiềm năng và thế m¹nh
của mình. Hiệp ớc Maastricht ra đời trong hoàn cảnh đó chính là nhằm khắc
phục những nhợc điểm nêu trên.
Ngày 09 10/12/1990 trong cuộc họp thợng đỉnh tại Maastrich (Hà
Lan), Hội đồng châu Âu mới thảo ra hiệp ớc mới và 12 nớc thành viên đà kí
hiệp ớc này vào ngày 07/02/1991để định hớng cho EC trong thời gian tíi. HiƯp
íc Maastricht bao gåm hai nhãm vÊn ®Ị chÝnh:
Mét là, quá trình liên kết của12 nớc này từ nay đợc gọi là liên minh châu
Âu(EU).Trọng tâm phần này của Hiệp ứơc Maastrich là xây dựng một thị trờng
nội địa châu Âu, đặc biệt là một liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âu với đồng
tiền chung duy nhất là EURO.
Hai là, Hiệp ớc Maastricht chính thức đề cập đến tiến trình mở rộng liên
kết châu Âu sang chính sách đối ngoại và an ninh. Điều đặc biệt bao trùm của
Hiệp ớc maastricht là chú ý đến sự gắn bó giữa các tiến trình liên kết trong các
lĩnh vực khác nhau nhằm xây dựng một liên minh kinh tế chính trị ngày càng
chặt chẽ.
Đến ngày 1/1/1995, EU đà chính thức kết nạp thêm các nớc: áo, Thụy
Điển và Phần Lan, nâng tổng số nớc thành viên lên 15. Do vậy, EU đà càng
tăng thêm sức mạnh về kinh tế và chính trị. Cùng với Mỹ và Nhật Bản, Cộng
đồng châu Âu trớc đây, Liên minh châu Âu ngày nay, đà trở thành một trong ba
trung tâm kinh tế hùng mạnh của thế giới.
1.3.3. Cơ cấu tổ chức và nguyên tắt hoạt động của EU.
Nhằm thực hiện những mục tiêu đà đợc đề ra trong các hiệp ớc, EU đà lập
ra một hệ thống thể chế, cơ quan siêu quốc gia để hoạch định và điều hành,giám
sát quá trình liên kết của từng quốc gia thành viên. Hệ thống thể chế này gồm 5
cơ quan chính xếp theo vị thế:
1.Hội đồng châu Âu
Hội đồng châu Âu chiếm một vị trí đặc biệt trong hệ thống các tổ chức,
cộng đồng.Trớc năm 1974 đà có nhiều cuộc gặp mặt cấp cao giữa các nớc thành
viên để thảo luận sự hợp tác chính trị và các vấn đề khác. Có nhiều vấn đề ®ỵc
thảo luận đà vợt khỏi phạm vi quốc gia, thuộc thẩm quyền của Cộng đồng châu
Âu, hoặc có khi còn bàn tới cả chức năng của các cơ quan thể chế cộng đồng.
Tình hình đó dẫn đến cuộc họp cấp cao giữa lÃnh đạo các thành viên tại Pari vào
tháng 12/1974. Tại đây, các nhà lÃnh đạo cao nhất của các thành viên cộng
đồng đà nhất trí rằng thờng xuyên tổ chức cuộc gặp gỡ cấp cao giữa các nớc
thành viên và dự định ba lần trong một năm. Cuộc gặp cấp cao đó gọi là Hội
đồng châu Âu. Sau đó định ớc điều chỉnh ít nhất là hai lần trong một năm. Từ
1975 Hội đồng châu Âu ra đời. Thành phần Hội đồng châu Âu bao gồm những
ngời đứng đầu quốc gia hay chính phủ các nớc thành viên và chủ tịch các uỷ
ban thuộc Cộng đồng châu Âu. Hội đồng đa ra các định hớng chính trị cho hoạt
động cộng đồng ( chỉ thông qua bằng hình thức nhất trí), giải quyết một số vấn
đề trọng yếu vì sự tiến bộ của cả cộng đồng.
2. Hội đồng Bộ trởng.
Ba tổ chức CECA,CEEA,EEC đều có cơ quan hội đồng riêng.Ngày
8/4/1965 các nớc thành viên đà quyết định sáp nhập ba Hội đồng của ba cộng
đồng trên thành một Hội đồng duy nhất với tên gọi là Hội đồng Bộ trởng của
Cộng đồng châu Âu.
Hội đồng Bộ trởng đợc thành lập với sự tham gia đại diện tất cả các nớc
thành viên, bao gồm Bộ trởng của chính phủ các nớc này. Hội đồng Bộ trởng là
cơ quan luật pháp tối cao của liên minh châu Âu, thông qua những đề nghị của
uỷ ban các Cộng đồng châu Âu, đa ra nhng chỉ thị, quy tắc và quyết định có
hiệu lực bắt buộc đối với các nớc thành viên. Điều này làm cho EC trớc đây, EU
hiện nay co tính siêu quốc gia rõ rệt.
3. Uỷ ban châu Âu.
Uỷ ban châu Âu đợc thành lập từ tháng 04 năm 1965 trên cơ sở sáp nhập các tổ
chức điều hành CECA, CEEA, EEC Uỷ ban châu Âu thực hiện các chức năng:
- Đề nghị lên Hội đồng Bộ trởng các thể thức áp dụng một quyết định
hay xác định một chính sách đợc áp dụng vào một lĩnh vực nào đó.
- Thi hành các Hiệp ớc và những quyết định của Hội đồng và các điều
khoản bảo vệ.
- Quản lý ngân sách của cộng đồng.
Uỷ ban là cơ quan đại diện cho EU, thay mặt cho Hội đồng Bộ trởng
trong quan hệ với bên ngoài.
4. Nghị viện châu Âu.
Ra đời cùng với cộng đồng than thép châu Âu( 1951), là cơ quan tập hợp
đại biểu của nhân dân các nớc thành viên đợc bầu trực tiếp theo hình thức phổ
thông đầu phiếu, với nhiệm kỳ 5 năm. Nghị viện châu Âu xem xét tất cả các chỉ
thị và quy định của EU, có thể công nhận hay bÃi bỏ những dự án đợc trình lên.
Nghị viện cũng có quyền kiểm tra công việc của Uỷ ban châu Âu, có thể b·i bá,
thay thÕ ủ ban th«ng qua mét cc bá phiếu tín nhiệm. Nghị viện còn có
quyền thông qua ngân sách hàng năm của EU. Nghị viện châu Âu có quyền lập
pháp, kiểm tra các Hiệp định quốc tế nếu cần thì bỏ phiếu, số phiếu phải chiếm
đa số tuyệt đối.
5. Toà án châu Âu.
Toà án châu Âu gồm 15 thẩm phán và 8 luật s giúp việc do các nớc thành
viên cùng nhau thoả thuận chỉ định. Cơ quan này có hai chức năng:
- Phán xét về những tranh chấp giữa các nớc thành viên và các cơ quan
cộng đồng với nhau, hoặc giữa các cộng đồng và các thành viên, giữa các cộng
đồng và cá nhân.
- Bảo đảm giải thích thống nhất về luật lệ cộng đồng trong các nớc thành
viên đồng thời kiểm tra tính hợp pháp do các cơ quan cộng đồng ban hành.
Ngoài ra, Toà án châu Âu còn có những chức năng t vấn về mặt pháp lý đối với
những hiệp ứơc mà EU mn ký víi c¸c níc kh¸c hay víi tỉ chøc quốc tế.
Ngoài những tổ chức cơ bản nói trên còn có các uỷ ban kinh tế và xà hội,
Uỷ ban t vấn cộng đồng than thép châu Âu, Toà án thẩm kế và Ngân hàng châu
Âu.
Tiểu kết:
Giữa các quốc gia châu Âu nói chung, Tây Âu nói riêng đà vốn có sự tơng đồng về lịch sử, văn hoá. ý tởng về sự thống nhất châu Âu của các nhà
chính trị, quân sự và trí thức cũng đà nảy nở trong lòng châu Âu từ rất sớm. Sự
chia rẽ về chính trị dẫn đến những cuộc chiến tranh liên miêm trong lịch sử đÃ
làm cho châu Âu bị phân li trong một thời gian dài, đặc biệt qua hai cuộc chiến
tranh thế gới trong nửa đầu thế kỷ XX. Sự kết thúc cuộc đại chiến thế giới II đÃ
đa lại cục diện chính trị mới, một trật tự thế giới mới lỡng cực trong bầu không
khí chiến tranh lạnh. Những yếu tố khách quan và chủ quan lúc này mới chín
muồi.
Sự thống nhất châu Âu đà thực sự trở thành vấn đề hàng đầu của nhiều
quốc gia châu Âu, một mặt nhằm xây dựng lại nền kinh tế bị đổ nát, hoang tàn
sau chiến tranh, khắc phúc sự tụt hậu của mình, mặt khác, tạo thành một sức
mạnh mới đặng ngăn cản các cuộc xung đột chiến tranh trong khu vực, hạn chế
ảnh hởng của Mỹ, đồng thời cũng là để kiềm chế lẫn nhau, vừa tạo thành lực lợng đối trọng vơi Liên Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa Đông Âu.
Nguyện vọng thống nhất của châu Âu đà bắt gặp ý đồ tơng tự của Mỹ.
Tuy nhiên, ý đồ thống nhất của mỗi bên là khác nhau. Và chính ý tởng thống
nhất châu Âu của các nớc Tây Âu và của Mỹ đà tạo nên sức mạnh vật chất và
trở thành nhân tố quan trọng quyết định sự hình thành Cộng đồng kinh tế châu
Âu vào giữa thế kỷ XX và còn tác động trong suốt quá trình phát triển của châu
Âu về sau.
Trong một trật tù thÕ gíi míi sau chiÕn tranh thÕ giíi thø II gåm hai hƯ
thèng qc gia – x· héi chđ nghĩa và T bản chủ nghĩa, vừa đối đầu trong chiến
tranh lạnh, lại vừa phải cùng chung sống hoà bình, EU đà ra đời và tồn tại. Sau
40 năm kể từ khi ký kết Hiệp định Rôma ( 1957 1997), EU đà không ngừng
đợc mở rộng và phát triển cả về lợng lẫn về chất. Từ ý tởng thành lập tổ chức
liên kết ban đầu chỉ bó gọn trong hai sản phẩm là than và thép, EU đà trở thành
một tổ chức liên kết hoà nhập có sức mạnh chi phối rất nhiều lĩnh vực kinh tế và
đà tiến dần đến mục tiêu liên kết chính trị. Liên minh châu Âu đang trở thành
một thực thể pháp lý hoàn chỉnh có vị trí và vai trò rất to lớn chi phèi nỊn kinh
tÕ, chÝnh trÞ qc tÕ.
Nh vậy, cùng với quá trình hình thành và phát triển của EU đợc trình bày
sơ lợc ở chơng 1 này, chúng ta đà thấy rõ đợc yêu cầu cấp thiết của việc hình
thành một tổ chức chung thống nhất các quốc gia châu Âu nói chung và EU nói
riêng. Từ quá trình hình thành và phát triển chung của EU, chúng ta có thể đi
tìm hiểu sâu hơn về một lĩnh vực riêng, một giai đoạn riêng, đó là sự phát triển
kinh tế của Liên minh châu Âu từ 1993 ®Õn 2001.
Chơng 2
Sự phát triển kinh tế của liên minh Châu Âu từ năm
1993 đến 2001.
2.1. Sự phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu trớc khi trở
thành một tổ chøc chÝnh thøc ( 1957 – 1992) .
2.1.1. Céng ®ång kinh tế châu Âu ( EEC) trớc những năm 1980.
Cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC) là một khối liên kết, thành lập năm
1957 gồm 6 nớc: Cộng hoà liên bang Đức, Pháp, Italia, bỉ, Hà Lan và
Lucxămbua. Trong những năm về sau đà kết nạp thêm Anh, Ai Len, Đan Mạch
( 1972), Hy Lạp ( 1981), Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha ( 1986).
Trớc những năm 70, khèi liªn kÕt EEC chđ u diƠn ra trªn hai lĩnh vực:
Thị trờng và nông nghiệp, nhng nội dung liên kết còn nhiều khiếm khuyết.
Trong thập kỷ 70, những khó khăn gay gắt trong nền kinh tế quốc gia thành
viên đà làm cho những khiếm khuyết đó đợc bộc lộ, liên kết EEC gặp phải
những trở ngại tởng chừng nh không thể vợt qua nổi. Bớc sang thập kỷ 80, liên
kết lại có đợc sự phát triển cả về bề rộng và bề sâu.
2.1.2. Cộng đồng kinh tế châu Âu những năm 1980 1992 .
Có thể nói, bớc vào những năm 80, cộng đồng kinh tế châu Âu ( EEC) có
nhiều biến đổi quan trọng trong lĩnh vực phát triển kinh tế.
2.1.2.1. Những nhân tố tác động đến sự phát triển kinh tế Tây Âu những
năm 80.
- Nhu cầu thay đổi kết cấu kinh tế.
Khủng hoảng kết cấu kinh tế và nhu cầu thay đổi kết cấu kinh tế là đặc
trng chung của các nớc t bản phát triển hiện nay, nhng ở Tây Âu, do sự lạc hậu
về mặt kỹ thuật học, cuộc khủng hoảng này nặng nề hơn các trung tâm t bản
khác. Điều đó đợc thể hiện trên hai mặt: Trớc hết là sự phát triển chậm chạp của
những nghành công nghiệp mũi nhọn chứa đựng hàm lợng khoa học kỹ thuật
cao, đại diện cho những nghành chủ đạo của một kết cấu kinh tế mới. Ví dụ,
Cộng hoà liên bang Đức đợc coi là một nớc có nghành công nghiệp phát triển
nhất châu Âu nhng sự phát triển của những nghành này vẫn còn chậm hơn rất
nhiều so với Mỹ và Nhật. Năm 1982, giá trị sản phẩm công nghiệp điện tử ở Mỹ
là 21,1 tỷ đô la, Nhật 6,2 tỷ đô la, cộng hoà liên bang Đức chỉ có 1,7 tỷ đô la,
[10,188] . Chỉ số thoả mÃn nhu cầu trong nớc của cộng hoà liên bang Đức so
với Mỹ, Nhật còn cho thấy trình độ nghành công nghiệp cộng hoà liên bang
Đức rất thấp. Tình hình cũng diễn ra tơng tự ở những nghành công nghiệp khác
nh ngời máy, công nghệ sinh học v.v Thứ hai: Trong những nghành công
nghiệp truyền thống nh đóng tàu, dệt da, may mặc việc thoát khỏi tình trạng
khủng hoảng diễn ra một cách chậm chạp.
Sự lạc hậu về kỹ thuật khoa học nh trên làm cho cơ cấu nền công nghiệp
của các nớc Tây Âu trở nên già cỗi, kém nhạy bén đối vỡi những thay đổi trên
thị trờng quốc tế. Trong điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt và giao lu quốc tế
ngày càng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế mỗi nớc, yêu cầu cải tổ kết
cấu kinh tế, nâng cao trình độ kỹ thuật của nền công nghiệp ngày càng trở nên
cấp bách đối với các nớc Tây Âu. Tuy nhiên, muốn giảm áp lực này cần có một
khối lợng vốn đầu t lớn, phải tËp trung tiỊm lùc khoa häc, kü tht, ph¶i cã sự
thay đổi chính sách kinh tế trong nớc và chính sách kinh tế đối ngoại và các nớc
Tây Âu, nếu tách riêng ra đều không đủ.
- Cải tổ cơ cấu kinh tế.
Để nền kinh tế thích ứng nhanh với những biến đổi trên thị trờng thế giới
cần cải tổ cơ chÕ kinh tÕ, sao cho cã thĨ kÝch thÝch c¸c năng lực đầu t, nhất là
đầu t t nhân, tăng cờng sức ép của thị trờng thúc đẩy cải tổ kết cấu kinh tế. ở
Tây Âu, cuộc cải tổ cơ chế kinh tế đợc xét trên hai mặt: Cải tổ cơ chế kinh tế
trong từng quốc gia thành viên và cải tổ cơ chế liên kết của khối.
Trong thời gian vừa qua, theo nhiều nhà kinh tế đánh giá, chiến lợc liên
kết của Tây Âu thiên về phòng thủ, chống lại sự tấn công từ phía Nhật và Mỹ,
làm cho sự phát triển của khối tách rời tơng đối với bên ngoài, điều này thể
hiện rõ nhất trong hai lĩnh vực liên kết chính của EEC: Thị trờng và nông
nghiệp. Chiến lợc liên kết nh vậy làm cho ngân quỹ chung bị hao hụt khá lớn
và mâu thuẫn về vấn đề tài chính giữa các nớc thành viên thờng xuyên xảy ra.
Vì vậy, nhu cầu cải tổ cơ chế liên kết, tăng cờng sự phối hợp chính sách kinh
tế giữa các quốc gia là một tất yếu.
Khía cạnh thứ hai của cuộc cải tổ kinh tế ở EEC là cuộc cải tổ cơ chế
điều chỉnh kinh tế t bản độc quyền nhà nớc trong từng nớc thành viên. Nội
dung chủ yếu của cuộc cải tổ này là hạn chế hoạt động điều chỉnh của nhà nớc
trong từng quốc gia, tăng cờng vai trò của thị trờng trong việc điều tiết quá
trình tái sản xuất t bản xà hội.
Trong thời gian vừa qua, ở các nớc thành viên EEC, Anh là nớc tiến hành
cải tổ sớm hơn cả. Còn Pháp và một số nớc khác, tới giữa những năm 80, công
cuộc cải tổ mới bắt đầu. Sự chậm trễ này đà hạn chế mối quan hệ tích cực giữa
cuộc cải tổ cơ chế liên kết của khối và cơ chế kinh tế của mỗi quốc gia. Vì
vậy, trong năm đầu cđa thËp kû 80, sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa EEC kém sáng
sủa hơn so với hai trung tâm t bản khác. Nếu lấy chỉ số công nghiệp năm 1980
là 100 thì năm 1985 thì chỉ số công nghiệp của Nhật Bản là 121,7, của Mỹ là
114,6 còn EEC là 103,2, mức tăng ngoại thơng của EEC với các nớc t bản phát
triển và các nớc đang phát triển cũng có xu hớng giảm xuống dần [10,90]
- Cuộc đấu tranh tập thể của các nớc đang phát triển.
Từ những năm 70 trở lại đây, vai trò của các nớc đang phát triển đối với các
nớc t bản phát triển có sự thay đổi căn bản. Trớc đây, các nớc này chỉ là nơi tiêu
thụ hàng hoá, cung cấp nguyên liệu khoáng sản và nông sản nhng ngày nay họ
còn trở thành một lối thoát cho cuộc cải tổ kết cấu kinh tế của các nớc t bản
phát triển .
Cuộc cạnh tranh giành giật thị tờng tiêu thụ và đầu t diễn ra đặc biệt mạnh
mẽ tại các nớc đang phát triển. Qua cuộc khủng hoảng nguyên liệu năng lợng,
sự phối hợp hành động của các nớc đang phát triển đòi thiết lập trật tự kinh tế
quốc tế mới tăng lên, nhiều tổ chức quốc tế của các nớc đang phát triển ra đời.
Vì vậy, để có thể duy trì qun hệ có lợi đối với các nớc đang phát triển, các nớc
EEC cần phải phối hợp với nhau một cách chặt chẽ hơn.
2.1.2.2. Liên kết EEC những năm 1980 1992.
Để có đợc một nền kinh tế chung vững mạnh, trở thành một tổ chức phát
triển, đòi hỏi các nớc thành viên EEC phải có sự liên kết trên nhiều lĩnh vực. ở
đây, chúng ta chỉ đề cập đến ván đề liên kết thị trờng, liên kết khoa học kỹ
thuật.
- Liên kết thị trờng.
Đến tháng 07/1968, liên kết thị trờng của EEC theo Hiệp ớc Rôma cơ bản
đà hoàn thành nhng cha đủ để tạo ra một thị trờng châu Âu thống nhất. Vào
thập kỷ 70, hầu nh tất cả các nớc trong khối đều tăng cờng các biện pháp bảo hộ
phí th quan nh thđ tơc xt nhËp khÈu, kiĨm so¸t ở biên giới, tiêu chuẩn kỹ
thuật, bao bì, đóng gói và nhiều hạn chế khác nhân danh bảo vệ quyền lợi ngời
tiêu dùng, bảo vệ môi trờng. Những vụ vi phạm các nguyên tắc không ngừng
tăng lên: Năm 1960 có 20 vô, 1970 cã 50 vô, 1978 cã 100 vô, 1982 có 332 vụ,
năm 1984 lên tới 454 vụ [ 10,194].
Để khắc phục những thếu sót trên đây, tháng 02/1986, các nớc EEC đà họp
bàn tìm cách cải tổ liên kết thị trờng. Sau nhiều lần bàn cải, một kế hoạch đà đợc thông qua nhằm đến năm 1992, biến Tây Âu thành một thị trờng thực sự
thống nhất. Nội dung chủ yếu của kế hoạch gồm một số mặt sau:
+ Về hàng rào phi thuế quan, cộng đồng quy định chỉ kiểm tra hải quan
từng phần, có chọn lọc mẫu kiểm tra.
+ Thị trờng đơn đặt hàng nhà nớc: Việc thống nhất thị trờng đơn đặt hàng
nhà nớc thực tế đà đợc đề ra ngay trong hiệp ớc Rôma nhng trong các quy định
của nó có rất nhiều kẽ hë, cha cã mét c¬ chÕ khiÕn cho viƯc thèng nhất đơn đặt
hàng nhà nớc trở thành hiện thực. Vì vậy, cho đến những năm 80 các đơn đặt
hàng của nhà nớc vẫn chủ yếu do các t bản mỗi nớc thực hiện. Đến năm 1985,
kế hoạch thống nhất thị trờng đơn đặt hàng nhà nớc cũng đợc vạch ra. Nội dung
chủ yếu của kế hoạch này là tăng cờng cạnh tranh qua hình thức đấu thầu, thống
nhất các cơ quan của các nhà nớc đảm trách việc ký hợp đồng để thành lập một
cơ quan chung nhng trớc mắt đến 1992, sẽ thi hành mở cửa thị trờng đơn ®Ỉt
hàng nhà nớc trên 4 lĩnh vực lớn: Năng lợng, thông tin, cung cấp nớc và các
công trình vô tuyến. Còn các lĩnh vức khác sẽ đợc thống nhất dần dần.
+ Về thị trờng vốn và lao động: Loại bỏ thủ tục biên giới và thuế quan đối
với sự di chuyển nhân công trong khối, chỉ tiến hành kiểm tra có chọn lọc và từ
năm 1984 đà tiến hành cấp hộ chiếu châu Âu do một cơ quan Uỷ ban châu Âu
đảm nhiệm.
Nh vậy, trong lĩnh vực thị trờng, tuy còn nhiều những quy định chung
chung, song rõ ràng những biện pháp đó đà bổ sung những thiếu sót trong Hiệp
ớc Rôma, mở ra một số lĩnh vực liên kết mới của thị trờng và dần dần biến châu
Âu thành một thị trờng thống nhất.
- Liên kết khoa học kỹ thuật.
Tiền thân của EEC là Cộng đồng than thép châu ¢u nªn viƯc liªn kÕt khoa
häc - kü tht cịng đợc đặt ra ngay từ những ngày đầu thành lập khối. Song,
các quá trình liên kết mới chỉ dừng lại ở một số chơng trình cụ thể, manh mún,
nhất thời không ổn định. Vào giữa những năm 80, trớc sự yếu về địa vị kinh tế
trên trờng quốc tế, cơ cấu kinh tế già cỗi, năm 1985, chơng trình liên kết khoa
học kỹ thuật của cộng đồng mới đợc xem nh một trong những lĩnh vực liên
kết quan trong để giải quyết các bế tắc trong các lĩnh vực liên kết khác. Không
phải ngẫu nhiên mà chơng trình liên kết này lại đợc gọi là Euroka. Nhiệm vụ
của chơng trình này là khắc phục hậu quả của khủng hoảng, giảm thất nghiệp
tăng khả năng cạnh tranh của các nghành công nghiệp truyền thống, phát triển
những nghành công nghiệp mới tạo đà cho một sự phát triển bột phát nền kinh
tế, sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, năng lợng, tạo ra những dạng nguyên liệu
năng lợng mới , thúc đẩy hợp tác giữa các nớc thành viên trong lĩnh vực nghiên
cứu và triển khai, cải tiến quy trình công nghệ. Trong giai đoạn trớc mắt, liên
kết khoa học - kỹ thuật đợc tập chung vào một số lĩnh vực quan trọng nh: Kỹ
thuật vi điện tử, xử lý thông tin, tự động hoá, phát triển hệ thống sản xuất kinh
doanhĐể thực hiện đợc nhiệm vụ trên EEC xác lập một hệ thống các cơ quan
chức năng thuộc Uỷ ban Tây Âu và một số nguyên tắc của nó để đảm trách việc
này. Dới uỷ ban châu Âu có 3 ban giám đốc:
1.Ban giám đốc khoa học, nghiên cứu và triển khai.
2.Ban giám đốc điều hành chính sách công nghiệp.
3.Ban giám đốc diều hành thị trờng thông tin và công nghệ mới
Các ban giám đốc trên ngoài trách nhiệm điều hành việc thực hiện các chơng trình khoa học kỹ thuật còn có trách nhiệm cố vấn cho Uỷ ban châu Âu
về chính sách và chiến lợc phát triển khoa học kỹ thuật. Giữa Uỷ ban châu
Âu và các Uỷ ban trên có sự phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các chơng
trình.
Tài trợ cho các chơng trình nghiên cứu đợc thực hiện theo hai hớng: Những
hớng nghiên cứu đợc coi là quan trọng đối với cả khối thì do ngân sách của khối
tài trợ. Loại chi phí này chiếm tới 1/2ngân sách chung dành cho khoa học và kỹ
thuật; Những hớng nghiên cứu kém quan trọng hơn thì khối chỉ đảm nhiệm
50% chi phí, còn lại do các bên tham gia đóng góp. Hớng này đợc coi là hớng
quan trọng nhất vì nó tận dụng đợc tiềm năng khoa học kỹ thuật của các nớc
thành viên, huy động đợc nguồn vốn của cả nhà nớc và t nhân cho việc nghiên
cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Có thể nói, chơng tình Euroka đà đáp ứng đợc những đòi hỏi cấp bách về
khoa häc – kü tht, kinh tÕ ®ång thêi cịng gãp phần thúc đẩy sự liên kết
trong các lĩnh vực khác của các nớc thành viên. Vì vậy, phải trong một thời gian
dài nó đà thu hút đợc rộng rÃi các nớc Tây Âu, các giới khoa học và công
nghiệp Tây Âu tham gia. Tuy vậy, vốn đầu t cho khoa học kỹ thật vẫn coi là
vấn đề còn tồn tại bởi lẽ theo kế hoạch 5 năm 1985 1990, tổng số vốn chung
đầu t cho khoa học kỹ thật đạt khoảng từ 7 đến 8 tỷ đô la Mỹ, thấp hơn nhiều
hơn so với Mỹ và Nhật [10,200].
2.1.2.3. Hệ thống tiền tệ Châu u.
Â
Khi khối EEC đợc thành lập, hệ thống Brettonwood hoạt động tơng đối tốt,
quan hệ giữa các đồng tiền trong khối ổn định, không ảnh hởng tới các mối
quan hệ kinh tế khác. Vì vậy, Hiệp ớc Rôma không nói tới việc liên kết tiền tệ.
Vào đầu thập kỷ 70, đồng đô la bị phá giá nghiêm trọng, hệ thống Brettonwood
sụp đổ, tỷ giá giữa các đồng tiền của các nớc Tây Âu biến đổi mạnh đà làm cho
việc thực hiện chính sách liên kết kinh tế của khối gặp rất nhiều khó khăn, đặc
biệt trong vấn đề tự do giao lu hàng hoá. Con rắn tiền tệ ở Tây Âu cũng
không đáp ứng đợc nhu cầu liên kết. Vì vậy, tháng 12 1978 hệ thống tiền tệ
Tây Âu đà đợc hoạch định và tháng 03 1979 chính thức có hiệu lực. Ngoài
mục đích trên, việc thành lập hệ thống tiền tệ châu Âu còn có dụng ý tách khỏi
sự chi phối của đồng đô la Mỹ.
Kế hoạch thành lập hệ thống tiền tệ châu Âu đợc chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn 1: Liên kết đồng tiền các nớc vào một đơn vị tiền tệ Tây Âu thống
nhất gọi là đơn vị tiền tệ châu Âu, phối hợp giữa các ngân hàng nhà nớc Tây Âu
trong việc giải quyết các vấn đề tiền tệ.
Giai đoạn 2: Biến Êcu thành một đồng tiền chung đợc sử dụng song song
với các đồng tiền riêng của từng nớc làm chức năng dự trữ và thanh toán trong
EEC và sau đó trên quy mô quốc tế.
Cả hai giai đoạn trên đà đợc thực hiện và đà đạt đợc những thành quả nhất
định. Với việc liên kết chặt chẽ của các đồng tiền Tây Âu vào một đơn vị tiền tệ
thống nhất và việc sử dụng rộng rÃi đồng Êcu trong dự trữ và thanh toán của các
nớc, liên kết tiền tệ đà có những tác động tốt tới các hoạt động liên kết khác của
EEC. Trớc hết, với việc liên kết tiền tệ chặt chẽ nh vậy, hệ thống tiền tệ Tây Âu
trở nên ổn định so với các khu vực tiền tệ khác trên thế giới, tiền tệ tạo điều
kiện cho việc giao lu hàng hoá, tạo tiền đề cho những thoả thuận tiếp theo trong
lĩnh vực liên kết thị trờng.
Tuy nhiên, trên thực tế hệ thống tiền tệ châu Âu vẫn còn phụ thuộc nhiều
vào đồng đô la Mỹ, mỗi khi giá trị đồng đô la Mỹ lên hoặc xuống đều gây ra
một sự thay đổi tỷ giá giữa các đồng tiền trong khối. Trong hệ thống này, đồng
Mác Tây Đức vẫn giữ một vị trí then chốt. Với khối lợng lớn dự trữ vàng và đô
la, sự can thiệp của ngân hàng quốc gia Tây Đức vào thị trờng cũng gây ra một
sự thay đổi lớn về tỷ giá của đồng tiền của các quốc gia với Êcu. Ngời Tây Âu
hy vọng rằng, nếu Anh tham gia vµo hƯ thèng tiỊn tƯ nµy sÏ lµm u vị trí của
đồng Mác Tây Đức và giảm sự phụ thuộc của đồng Êcu và đồng đô la.
2.1.2.4: Chính sách n«ng nghiƯp chung .
Chính sách nông nghiệp chung đợc thực hiện từ năm 1961 với mục đích
điều hoà thị trờng nông sản, khuyến khích tập chung t bản trong nông nghiệp và
từng bớc đa kỹ thuật tiên tiến vào nghành nông nghiệp. Công cụ chính để đạt đợc mục tiêu trên là thực hiện một hệ thống giá cả thống nhất trong toàn khối,
bảo vệ thị trờng nông sản, tách khỏi cạnh tranh từ bên ngoài, trợ cấp xuất khẩu,
thực hiện hệ thống tiêu chuẩn thống nhất và tài trợ cho việc đa tiến bộ khoa học
vào sản xuất Trong đó, quan trọng nhất là hệ thống giá cả gồm giá cơ sở, tức
là giá tối đa cho tất cả các loại hàng nông sản, giá quấy nhiễu tức là giá thu mua
tối thiểu đợc EEC đảm bảo và giá nhập khẩu tối thiểu. Với việc thực hiện những
biện pháp này, tình hình sản xuất và buôn bán hàng nông sản trong khối có
những chuyển biến rõ dệt. Khối lợng xuất nhập khẩu nông sản trong nội bộ
khối tăng lên, sản xuất hàng nông sản không ngừng phát triển. Khối EEC chẳng
những đà tự túc đợc hầu hết các mặt hàng nông sản thay cho tình trạng luôn
luôn phải nhập khẩu từ bên ngoài nh trớc đây mà còn d thừa nhiều mặt hàng
chiến lợc. Ví dụ năm 1983, lúa mì thừa 6.800.000 tấn, dầu thực vật 853.000 tấn,
sữa bột khử bơ 983.000 tấn, thịt bò 407.000 tấn. Ngoài ra, đà hình thành các tổ
hợp công nông nghiệp giữa các thành viên với nhau [10, 205]. Tuy nhiên, do
chi phí cho chính sách nông nghiệp đà chiếm một khối lợng lớn ngân sách
chung của khối ( khoảng 70%), nên mục tiêu của cuộc cải cách chính sách nông
nghiệp chung vào đầu những năm 80 là giải quyết tình trạng thừa hàng nông sản
và giảm chi phí cho chính sách nông nghiệp chung. Để đạt đợc mục tiêu trên
EEC thực hiện một loạt cải tổ về giá cả và đầu t nông nghiệp .
Về giá cả: Xoá bỏ giá quấy nhiễu tồn tại trớc đây theo từng vùng, nâng
giá đối với sản phẩm thiếu và hạ giá đối với những sản phẩm thừa. Để bổ sung
những thua thiệt trong việc cải tổ hệ thống giá cho các điền chủ, Uỷ ban châu
Âu cũng tính đến những hình thức tài trợ trực tiếp cho các ®iỊn chđ lín díi danh
nghÜa đng hé viƯc ¸p dơng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
2.1.2.5. Chơng trình năng lợng chung.
Từ đầu những năm 60 chơng trình năng lợng chung cũng đợc soạn thảo
nhằm điều hòa thị trờng năng lợng nguyên liệu nội bộ khối.
Năm 1968 đà xoá bỏ thuế và những hạn chế số lợng trong việc buôn bán
nhiên liệu lỏng, thống nhất biểu giá nhập khẩu từ các nớc bên ngoài. Nhng vào
đầu những năm 70, sự bùng nổ của cuộc khủng hoảng năng lợng nguyên liệu
buộc EEC phải soạn thảo một chơng trình năng lợng mới. Mục tiêu của chơng
trình này là:
- Giảm nhu cầu tiêu thụ năng lợng lỏng, tăng sản xuất trong nội bộ khối,
từ đó giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn năng lợng bên ngoài.
- Cải tổ cơ cấu tiêu dùng năng lợng, giảm phần tiêu thụ dầu mỏ, tăng các
dạng năng lợng khác.
- Tiết kiệm năng lợng .
Phát triển tơng ứng các quan hệ đối ngoại, cải thiện mối quan hệ với các
nớc sản xuất dầu, đa dạng hoá các nguồn cung cấp và tham gia tích cực các tổ
chức năng lợng quốc tế. Năm 1974, chơng trình năng lợng với nội dung nh trên
đà đợc thông qua. Nhng chơng trình năng lợng chung này còn rất nhiều hạn
chế: Không có các chỉ số bắt buộc, các biện pháp mang tính chất chung chung,
không cụ thể, các nớc thành viên đều có thể sử dụng các biện pháp riêng tuỳ
theo điều kiện và khả năng của mình.
Năm 1985, EEC đa ra một chơng trình năng lợng mới kéo dài đến cuối
thế kỷ. Trong giai đoạn đầu 1986 1989, dự tính sẽ giảm mức tiêu thụ dầu mỏ
của khối 40%, tăng nguồn điện hạt nhân và điện nguyên liệu cứng 70 đến 75%.
Cơ cấu tiêu thụ năng lợng của khối năm 1991 sẽ là: Dầu mỏ 43% nguyên liệu
cứng 23%, khí đốt 19%, hạt nhân13%, các dạng nhiên liệu mới 2% [10, 207].
Để đạt đợc mục tiêu trên, Uỷ ban châu Âu dự tính cần chi 50 tỷ Êcu mỗi năm
nhng sẽ không chi nh một chơng trình riêng mà kết hợp với chơng trình khoa
học kỹ thuật chung, chơng trình cải tổ cơ cấu công nghiệp, phát triển giao
thông vận tải nguồn chi chủ yếu do các nớc tự đài thọ, khối sẽ tài trợ một
phần qua việc cho vay của ngân hàng đầu t châu Âu, và tài trợ trực tiếp từ ngân
sách chung.
NhËn xÐt: cã thĨ nãi, sù ph¸t triĨn kinh tÕ của Liên minh châu Âu trớc
khi trở thành một tổ chøc chÝnh thøc ( 1957 – 1992) lµ mét bíc ph¸t triĨn quan
trọng, tạo tiền đề vững chắc cho việc hình thành tổ chức Liên minh châu Âu
chính thức vào năm 1993. Trớc những năm 80 và trong những năm 1980
1992, Cộng đồng kinh tế châu Âu( EEC) đà có những chính sách kinh tế,tiền tệ
phù hợp, thúc đẩy nền kinh tế chung châu Âu ngày càng lớn mạnh, thu hút thêm
nhiều nớc tham gia vào Cộng đồng kinh tế châu Âu. và đó là một bớc quan phát
triển quan trọng, một nền móng vững chắc để khi trở thành một Liên minh châu
Âu ( EU) chính thức, nó đạt đợc những kết quả đáng kể và cho đến nay tổ chức
này đang khẳng định đợc vị thế của mình trên trờng quốc tế.
2.2. Sự phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu từ (1993
2001)
Ngày 01/01/1993 Hiệp ớc về Liên minh châu Âu có hiệu lực sau khi cả
12 nớc thành viên EC phê chuẩn. Quá trình liên kết và liên minh châu Âu (EU)
ra đời nhằm xây dựng một liên minh kinh tế, chính trị ngày càng chặt chẽ trong
đó yếu tố kinh tế là trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức này. Tuy
nhiên, trong giới hạn đề tài của một khoá luận tốt nghiệp, tôi chỉ trình bày về sự
phát triển kinh tế của Liên minh châu Âu (EU) từ 1993 đến 2001.
2.2.1. Tổng quát sù ph¸t triĨn kinh tÕ cđa EU trong nỊn kinh tế
thế giới.
Mặc dù, là một tổ chức độc lập nhng sự phát triển kinh tế của EU lại có
liên quan và ảnh hởng đến nên kinh tế thế giới, bởi EU là một trong 3 trung tâm
kinh tế của thế giới ( Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu ). Ngợc trở lại, nền kinh tế thế giới
cũng có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế của EU.
2.2.1.1.Kinh tế EU trong những năm 1993 1994.
- Nếu nh những năm đầu thập kỷ 90 bớc tranh kinh tế của các nớc EU
còn nặng màu xám thì nay bức tranh này đà chuyển màu sáng và đáng khích lệ.
Tốc dộ tăng trởng kinh tế đạt 2,6% gấp đôi so với dự kiến đầu năm và tăng vợt
so với các năm trớc đây ( 0,9%/ 1992; 1,5%/ 1991và 2,5%/ 1990) [11,183] sản
lợng công nghiệp, tiêu thụ và đầu t đều tăng. Mặc dù còn gặp khó khăn, song
kinh tế EU đà bớc vào giai đoạn mới. Phát biểu tại cuộc họp báo ngày
23/11/1994 tại Bruxelles, ông Hening Christopherson - phó chủ tÞch ủ ban