Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Slide thuyết trình môn kinh doanh quốc tế mô HÌNH tổ CHỨC và PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC tế CÔNG TY cà PHÊ TRUNG NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (665.58 KB, 28 trang )

MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG THỨC
THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ
CÔNG TY CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN
‘’KHƠI NGUỒN SÁNG TẠO ”
Presented by: Group 15
Thành viên: Cao Thế Đạt
Nguyễn Thị Khanh
Nguyễn Từ Linh
Đinh Thị Thúy Vân
Vũ Thị Thanh Nhàn
Lê Hoàng Oanh

1-2008
1


Nội dung chính
1. Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của công ty Trung
Nguyên.
2. Các hình thức cơ cấu tổ chức doanh nghiệp và mô hình áp dụng
của công ty cà phê Trung Nguyên.
3. Chiến lược kinh doanh của cty Trung Nguyên.
4. Các phương thức gia nhập vào thị trường quốc tế.
5. Phương thức kinh doanh và thâm nhập vào thị trường thế giới của
công ty Trung Nguyên.
6. Những khó khăn và thách thức của Trung Nguyên

1-2008
2



I. Giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của công ty Trung Nguyên
•16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Ma Thuột (Sản xuất và kinh doanh trà,
cà phê)
•2000: Đánh dấu sự phát triển tại Hà Nội và lần đầu tiên nhượng quyền
thương hiệu đến Nhật Bản.
•2001: Trung Nguyên có mặt trên khắp toàn quốc và tiếp tục nhượng quyền
tại Singapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan
•2003: Ra đời cà phê hòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các quốc gia phát
triển
•2004: Mở thêm quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới 600
quán cà phê tại VN, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59,000 cửa
hàng bán lẻ sản phẩm
•2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại BMTvà nhà máy cà phê hòa tan
lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là 10,000t/năm
•2006: Đầu tư và xây dựng phát triển hệ thống phân phối G7Mart lớn nhất
Việt Nam và xây dựng, chuẩn hóa hệ thống nhượng quyền trong nước, đẩy
mạnh phát triển nhượng quyền ở quốc tế. Ra mắt công ty liên doanh
Vietnam Global Gateway (VGG) có trụ sở đặt tại Singapore
1-2008
3


2. Các hình thức cơ cấu tổ chức doanh
nghiệp và mô hình áp dụng của công ty
cà phê Trung Nguyên.

1-2008
4



   1.
   1.Cơ
Cơcấu
cấuquản
quản trị
trị trực
trựctuyến
tuyến
1.1.Định nghĩa
- Một kiểu tổ chức mà một cấp quản lý chỉ nhận mệnh
lệnh từ một cấp trên trực tiếp
1.2 Ưu điểm

1. Tập trung, thống nhất cao
2. Tổ chức gọn nhẹ, giải quyết các vấn đề nhanh
3.Đơn giản, rõ ràng do thống nhất chỉ huy
4.Có khả năng tách biệt rõ ràng các trách nhiệm
5.Có hiệu quả khi giải quyết mâu thuẫn
1-2008
5


1.2 Nhược điểm của cơ cấu tổ chức trực tuyến
1.Đòi hỏi người lãnh đạo phải có năng lực toàn diện
2. Không tranh thủ được các ý kiến của chuyên gia
3. Có sự ngăn cách khác nhau giữa các bộ phận trong doanh nghiệp và thiếu sự phối hợp giữa các bộ
phận
4. Cấu tạo các tuyến cứng nhắc , không linh hoạt
5. Khó khăn trong việc phát huy tính sáng tạo của người lao động
6.Khó khăn trong truyền thông

1.2 Khả năng vận dụng
-Cơ cấu tổ chức này phổ biến ở cuối thế kỷ XIX và được áp dụng đối với DN nhỏ , sản phẩm
không phức tạp , có tính chất liên tục hoặc tổ chức bộ môn ĐH. Ngày nay vẫn còn được áp dụng với
1-2008
tổ chức quy mô nhỏ
6


2 Mô hình cơ cấu quản trị theo chức năng

1-2008
7


2 Mô hình cơ cấu quản trị theo chức năng
2.1 Đặc điểm
- Các bộ phận quản lý cấp dưới nhận mệnh lệnh từ nhiều phòng ban chức năng khác nhau. Đôi khi các
mệnh lệnh này có thể trái ngược nhau hoặc mâu thuẫn với nhau, gây khó khăn cho cấp thừa hành
2.2 Ưu điểm
-

1-2008

Phản ánh lôgic các chức năng
Nhiệm vụ được phân định rõ ràng
Tuân theo nguyên tắc chuyên môn hóa ngành nghề
Phát huy được sức mạnh và khả năng của đội ngũ cán bộ theo từng chức năng
Giảm chi phí và rút ngắn thời gian đào tạo
Tạo ra các biện pháp kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất
8



2.2 Nhược điểm
- Chỉ có cấp quản lý cao nhất có trách nhiệm về hiệu quả cuối cùng của toàn thể công ty
- Qua chuyên môn hóa và tạo ra cách nhìn quá hẹp với các cán bộ chủ chốt
- Hạn chế sự phát triển của người quản lý chung
- Gặp nhiều khó khăn khi cần có sự phối hợp giữa các chức năng
3. Cơ cấu tổ chức quản lý theo trực tuyến – chức năng

1-2008
9


4. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận

1-2008
10


4. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận
- Các doanh nghiệp lớn, có địa bàn hoạt động rộng
đều tổ chức bộ máy hoạt động của mình theo kiểu ma
trận,
- Trong cơ cấu quản lý theo ma trận, cấp quản lý cấp
dưới vừa chịu sự quản lý theo chiều dọc từ trên
xuống dưới, đồng thời chịu sự quản lý theo chiều
ngang.

1-2008
11



4. Cơ cấu tổ chức quản lý theo ma trận
4.1 Ưu điểm của cơ cấu tổ chức ma trận
- Định hướng theo kết quả cuối cùng rõ ràng
- Phát huy được sức mạnh của các chuyên gia ở trong các
lĩnh vực chuyên môn
- Xác định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm và lợi ích
4.2 Nhược điểm của cơ cấu tổ chức ma trận
- Có sự mâu thuẫn về quyền hạn trong tổ chức
- Có nguy cơ không thống nhất về mệnh lệnh theo
chiều dọc và theo chiều ngang.
1-2008
12


3. Chiến lược kinh doanh của café Trung Nguyên.

1-2008
13


3. Chiến lược kinh doanh của café Trung Nguyên

1.

Ông Đặng Lê Nguyên Vũ-Chủ tịch HĐQT công ty 
Trung Nguyên  bật mí: “Chiến lược phát triển công ty của 
chúng tôi có 5 bước. Hiện tại chúng tôi đang hoàn thiện 
bước thứ 2. Bước đầu tiên là hình thành gây dựng thương 

hiệu, hoàn chỉnh khâu phân phối. Bước thứ hai là đưa 
chất văn hóa và sự đồng nhất vào sản phẩm, và vì bí mật 
kinh doanh cho phép tôi không nói, chỉ biết, bước cuối 
cùng là một Trung Nguyên toàn cầu”
Chiến lược nhượng quyền thương hiệu tại Việt Nam và
vươn ra thế giới
Là đơn vị đầu tiên áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền
tại Việt Nam

1-2008
14


3. Chiến lược kinh doanh của café Trung Nguyên
2. Chiến lược khác biệt hóa về giá
Nói nôm na là “khách nào giá ấy”. Mục tiêu của chiến lược này là tối 
đa hóa lợi nhuận

3. Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm
Khi nhắc đến Trung Nguyên, người ta sẽ không chỉ nghĩ đến cafe (rẻ 
và đắt), mà còn nghĩ đến khoai tây chiên (ngon và không ngon), đến 
mì Thái (ăn được và không ăn được), đến bánh mì opla (giòn và ỉu), 
đến bò kho (nạc và mỡ)

1-2008
15


3. Chiến lược kinh doanh của café Trung Nguyên
Giới thiệu: Dự án Thánh địa cà phê toàn cầu:

- Một dự án tổng thể nhằm xây dựng thương hiệu quốc 
gia, thương hiệu lãnh thổ, chỉ dẫn địa lý ngành cà phê cho 
Việt Nam.
-  Nhóm hành động góp phần đưa Tây Nguyên thành một 
địa bàn hấp dẫn toàn thế giới, một điển hình cho phát triển 
bền vững của Việt Nam và thế giới.
-  Mang lại sự hài hoà lợi ích cho mọi đối tượng có liên 
quan.

1-2008
16


3. Chiến lược kinh doanh của café Trung Nguyên
Giới thiệu: Dự án Thánh địa cà phê toàn cầu:
Gồm 3 khu vực chính.
Vùng đệm: tạo ra các cộng đồng sống thấu hiểu, tạo nền cho sự thân 
thiện của địa bàn thánh địa cà phê. Vùng đệm này sẽ bao gồm các nội 
dung chính sau:
- Quy hoạch Buôn Ma Thuột thành một thành phố đặc trưng về cà 
phê, trong đó có các khu dân cư điển hình theo mô hình phát triển bền 
vững.
-Nâng cấp đại học Tây Nguyên thành một đại học đa ngành đạt đẳng 
cấp quốc tế. Đây vừa là cơ chế huy động đầu tư, thu hút du học – du 
lịch, vừa là cơ chế để đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tương 
xứng cho nhu cầu phát triển ngày càng cao.
-Dự án chính phủ điện tử cho các tỉnh Tây Nguyên.
-Hình thành và vận hành Thánh địa cà phê ảo trên mạng toàn cầu.
-Kết nối với Đà Lạt, Nha Trang để trở thành tam giác phát triền bền 
vững, hoặc các đặc khu phát triển bền vững của quốc gia.

1-2008
17


3. Chiến lược kinh doanh của café Trung Nguyên
Giới thiệu: Dự án Thánh địa cà phê toàn cầu:
Gồm 3 khu vực chính.
Khu vực vành đai: là những cấu thành tạo nên sức cạnh tranh và sự độc 
đáo của cà phê Việt Nam trong ngành cà phê thế giới:
-Một Viện bảo tàng cà phê thế giới tại Việt Nam.
-Một Viện nghiên cứu cà phê tầm cỡ thế giới.
-Một Viện nghiên cứu dân tộc học và văn hóa cho bản địa và các vấn 
đề toàn cầu.  
-Một Sàn giao dịch nông sản được kết nối với các định chế tài chính 
trung lập và các quốc gia sản xuất và xuất khẩu cà phê hàng đầu thế 
giới, đặc biệt là với Brazin và Indonesia.
-Những dãy phố đặc trưng cà phê, các doanh nghiệp, đồn điền thực 
hành cà phê sạch, thực hành cà phê theo các tiêu chuẩn khắt khe 
nhất về kỹ thuật và môi trường.

1-2008
18


3. Chiến lược kinh doanh của café Trung Nguyên
Giới thiệu: Dự án Thánh địa cà phê toàn cầu:
Gồm 3 khu vực chính.
Khu trung tâm: là nơi để thể hiện triết lý sống mới từ cà phê; một triết lý 
tôn vinh sự sáng tạo, hướng đến sự hài hòa. Dự kiến khu này sẽ 
được thực hiện tại cụm thác sinh thái Draysap bao gồm:

- Một quần thể tích hợp của du lịch văn hóa - sinh thái – cà phê theo 
hướng thám hiểm, thực tế với những dịch vụ đạt đẳng cấp cao và độc 
đáo nhất thế giới. 
- Một khu vườn thiên đường cà phê, nơi trồng và thực hành cà phê 
đặc biệt nhất thế giới: nuôi các loại thú tự chọn hạt cho con người như 
khỉ, két (vẹt), chồn..., những người dân bản địa trong đó cũng trồng và 
chăm sóc cà phê theo đúng quy trình khoa học nhưng bên cạnh đó là 
các nghi thức văn hóa để cầu nguyện, gửi gắm tinh thần sáng tạo, và 
sự mong mỏi hài hòa, bền vững vào từng hạt cà phê.

1-2008
19


4. Các phương thức thâm nhập vào thị trường quốc tế.

1-2008
20


4. Các phương thức thâm nhập vào thị trường
quốc tế
1. Hình thức xuất khẩu
Trực tiếp: Là hoạt động bán hàng của các công ty cho khách hàng ở nước ngoài.
Hình thức thông qua đại lý bán hàng và đại lý phân phối
Gián tiếp: Các công ty bán hàng, dịch vụ thông qua trung gian
Hình thức thông qua các công ty kinh doanh xuất khẩu, đại lý vận tải.
2. Hình thức thông qua hợp đồng
Sử dụng giấy phép (licensing): Bên cấp giấy phép sẽ trao cho bên sử dụng giấy
phép quyền sử dụng tài sản vô hình thông thường là sáng chế, công thức, thiết

kế, phương pháp trong thời gian xác định. Bên mua giấy phép phải trả tiền
phần trăm theo doanh số theo định kỳ
Hợp đồng nhượng quyền (franchising): Người nhượng quyền trao và cho phép
người được nhượng quyền sử dụng các tài sản vô hình như thương hiệu, nhãn
hiệu, mẫu mã và tiếp tục thực hiện sự giúp đỡ hoạt động kinh doanh đối với đối
tác đó, ngược lại, công ty nhận được một khoản tiền mà đối tác trả cho công ty
1-2008
21


4- Các phương thức thâm nhập vào thị trường quốc tế
3. Dự án chìa khóa trao tay (TurnKey): Là dự án mà 1 bên tổng thầu sẽ thực
hiện việc thiết kế xây dựng, vận hành 1 công trình sản xuất cho đến. Khi dự án
hoàn thành sẽ chuyển giao cho bên khách hàng nước ngoài giữ “chìa khóa” có
đầy đủ chức năng vận hành.
Được sử dụng trong các ngành công nghiệp phức tạp, chi phí cao. Dùng cho nước
mà hạn chế về FDI trong lĩnh vực cần khai thác
4. Hình thức thông qua liên doanh: Hai doanh nghiệp thực hiện liên kếtvới nhau
thông qua góp vốn, công nghệ, con nhân lực vào để cùng phát triển kinh doanh
ví dụ: Fuji – Xerox
5. Đầu tư 100% vốn: Hình thức thông qua đầu tư vốn, công nghệ để xây dựng
sản xuất và kinh doanh tại nước ngoài

1-2008
22


Các phương thức thâm nhập vào thị trường quốc tế
Các ưu nhược điểm
Phương thức thâm

nhập

Ưu điểm

Nhược điểm

Xuất khẩu

Tránh được những chi phí thay thế:
Xây dựng nhà xưởng, máy móc..
Yếu tố thuận lợi của nền kinh tế địa 
phương

Chi phí vận chuyển
Hành lang thương mại

Dự án chìa khóa trao tay

Kiếm được doanh thu lớn
Tránh được những hạn chế về FDI 

Không có lợi nhuận lâu dài. 
Những đối thủ cạnh 
tranh tại địa phương

Chi phí mở rộng và rủi ro thấp
Hiểu biết rõ về địa phương của bên 
nhượng quyền

Thiếu kiểm soát chất lượng 

Không gia nhập được 
thị trường toàn cầu
Mâu thuẫn nhau về lợi 
ích

Liên doanh

Thừa hưởng kiến thức về môi trường, kinh 
nghiệm của đối tác
Chia sẻ chi phí mở rộng
Gặp vấn đề về chính trị

Khó kiểm soát công nghệ

Đầu tư 100% vốn

Bảo vệ được công nghệ. Chủ yếu dành cho 
lĩnh vực công nghệ cao như điện tử, 
bán dẫn,dược phẩm

Chi phí và rủi ro cao

Thông qua hợp đồng

1-2008
23


Phương thức gia nhập của cty Trung Nguyên
Mô hình kinh doanh nhượng quyền thương hiệu: Đi tiên phong


trong việc áp dụng mô hình kinh doanh nhượng quyền tại Việt Nam, hiện nay,
Trung Nguyên đã có một mạng lưới gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên
cả nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mĩ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung
Quốc, Campuchia, Ba Lan, Ukraina.

Mô hình kinh doanh xuất khẩu: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà
phê hòa tan G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị
trường trọng điểm như Mĩ, Trung Quốc .

Mô hình liên doanh: Cty CP thương mại & dịch vụ G7 đã cùng với với Tập

đoàn TMW (Singapore) thành lập Cty LD VietNam Global Gateway (VGG).
VGG sẽ ưu tiên tập trung phát triển chương trình đào tạo CEO cho doanh nhân
VN và ra mắt họat động Quỹ đầu tư Singapore - Việt Nam mà VGG tham gia
thành lập, nhằm thu hút các nguồn vốn quốc tế cho các dự án khả thi tại VN do
VGG làm cầu nối giới thiệu, tiếp thị và tư vấn.

1-2008
24


Phương thức gia nhập của cty Trung Nguyên
Mô hình kinh doanh nhượng quyên thương hiệu

6 Raffles Boulevard # 01-09 Marina Square, Singapore 039594

1-2008
25



×