Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài tập nhận định môn Luật Hôn Nhân Gia Đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.48 KB, 7 trang )

1.Người chưa thành niên vẫn có thể kết hôn. Người đã xác định
lại giới tính và đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải
quyết việc cải chính hộ tịch theo qui định của pháp luật thì có
quyền kết hôn.
1/ - 1.1: Đúng: K1Đ9; Mục 1 điểm a NQ02 & Đ3NĐ70 .
- 1.2: Đúng, Đ36BLDS về quyền xác định lại giới tính của cá nhân; Đ13
NĐ 88/20008/NĐ .CP ngày 05/08/2008 của CP về trách nhiệm của
UBND cấp huyện trong việc giải quyết đăng ký hộ tịch cho người đã
được xác định lại giới tính; Đ36BLDS: người đủ điều kiện kết hôn theo
LHN&GĐ

thì



quyền

tự

do

kết

hôn.

2.Trong mọi trường hợp, nam nữ tiến hành đăng ký kết hôn phải
nộp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Người đã qua nhiều nơi
cư trú khác nhau thì chỉ cần xác nhận tình trạng hôn nhân tại nơi
đang cư trú còn tình trạng hôn nhân trước đó họ được tự cam
đoan và chịu trách nhiệm.
2/ - 2.1: Sai, Đ18 NĐ158/2005 & Điểm a, mục 2, phần 2 TT 01/2008


hướng dẫn thực hiện NĐ158: nếu cả hai bên cùng cư trú tại một xã,
phường, thị trấn hoặc cùng công tác tại một đơn vị lực lượng vũ trang
ND

thì

chỉ

cần

khai

vào

Tờ

khai

ĐKKH.;

- 2.2: Đúng. Mục d, K2, phần II TT 01/2008: quyền tự cam đoan về tình
trạng hôn nhân của người đã qua nhiều nơi cư trú .
3. Tài sản chung của vợ chồng mà pháp luật qui định phải đăng


ký quyền sở hữu nhưng giấy chứng nhận quyền sở hữu chỉ ghi
tên vợ hoặc chồng thì người có tên trong giấy chứng nhận đương
nhiên là chủ sở hữu của tài sản đó. Khi vợ hoặc chồng thực hiện
các giao dịch phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của gia đình mà
không có sự đồng ý của bên kia thì người thực hiện giao dịch

phải thanh toán bằng tài sản riêng của mình.
3/ - 3.1: Sai, K2Đ27: TS Chung của VC mà luật định phải đăng ký QSH
thì chứng nhận QSH phải ghi tên cả hai. Điểm b mục 3 NQ 02: TS mà VC
có trong thời kỳ hôn nhân theo qui định phải đăng ký QSH nhưng
chứng nhận QSH chỉ ghi tên một bên thì đó vẫn là TS chung nếu không
tranh chấp. Nếu tranh chấp: người có tên trong CN phải chứng minh.
Không

chứng

minh

được:

TS

chung;

- 3.2: Sai, Đ25: giao dịch DS hợp pháp phục vụ cho nhu cầu thiết yếu
của gia đình do 1 bên thực hiện mà không có sự đồng ý của bên kia thì
TS chung của vợ chồng sẽ được chi dùng để thanh tóan .
4. Xác nhận cha, mẹ, con theo thủ tục hành chính chỉ được tiến
hành khi việc nhận cha, mẹ, con là hoàn toàn tự nguyện, không
tranh chấp và bên nhận, bên được nhận đều còn sống vào thời
điểm đăng ký. Cha, mẹ luôn là người đại diện theo pháp luật cho
con chưa thành niên hoặc con đã thành niên mất NLHVDS .
4/ - 4.1: Sai, Đ32NĐ158: Con đã thành niên hoặc người giám hộ của
con có quyền nhận cha, mẹ đã chết nếu việc nhận này không có tranh



chấp;
- 4.2: Sai, Đ39: Khi con có người khác làm giám hộ hoặc có người khác
đại diện theo pháp luật thì cha mẹ không đại diện cho con.
5. Ly hôn là chấm dứt hôn nhân do Tòa án công nhận khi cả hai
vợ chồng cùng yêu cầu. Người đang chấp hành án phạt tù không
có quyền yêu cầu giải quyết ly hôn .
5/ - 5.1: Sai, K8Đ8 & K1Đ85 về KN ly hôn: là chấm dứt HN theo yêu cầu
của

vợ

chồng

hoặc

của

cả

hai;

- 5.2: Sai, quyền yêu cầu xin ly hôn là quyền công dân, kể cả người đang
chấp hành án phạt tù . PL chỉ hạn chế quyền này theo K2Đ85 .
6. Tòa án giải quyết công nhận thuận tình ly hôn không phải qua
thủ tục hoà giải. Khi ly hôn, vấn đề cấp dưỡng giữa vợ, chồng
luôn được đặt ra khi một bên túng thiếu, có yêu cầu với mức cấp
dưỡng

do


hai

bên

thỏa

thuận.

6/ - 6.1: Đúng, K2 Đ28 BLTTDS: TTLH là việc dân sự. Bản chất việc DS
là xác nhận 1 sự kiện plý nên hòa giải không đặt ra;
- 6.2: Sai, Đ60: cấp dưỡng giữa VC khi ly hôn là loại nghĩa vụ có điều
kiện, chỉ đặt ra khi có đủ điều kiện. Mức cấp dưỡng phụ thuộc vào khả
năng của bên thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, không phải do vợ chồng
thỏa
II.

thuận.
BÀI

TẬP

(

4

điểm

)

Ông A, bà H kết hôn năm 2002 và có một con chung là M ( sinh tháng



08. 2005 ). “Tâm đầu ý hợp” được vài năm thì vợ chồng phát sinh mâu
thuẫn do ông A sinh tật cờ bạc, rượu chè. Tháng 12. 2005, ông A bỏ nhà
đi không một lời giải thích, mặc bà H một mình bươn chãi nuôi con.
Tháng 12. 2006, ông A lại quay về với ý muốn đoàn tụ để nuôi dạy con
chung

nhưng



H

nhất

quyết

xin

ly

hôn.

Trong quá trình giải quyết vụ án, tài sản chung hai bên khai thống nhất
gồm 1 xe Wave, 1 xưởng dệt, căn nhà chung vợ chồng đang cư ngụ …
với tổng trị giá hơn 900 triệu đồng. Ngoài ra, ông A còn khai vợ chồng
họ nợ bà D, người ngụ ở địa phương khác 256 triệu đồng ( giấy nhận
tiền do ông ký tên được lập tháng 03/2006 ). Theo ông A thì số tiền này
ông vay để làm ăn hầu kiếm tiền phụ giúp bà H nuôi con nhưng không

may việc làm ăn bị thất bại. Bà H không thừa nhận khoản nợ này vì ông
A

vay



không

hề

biết.

Trên cơ sở tranh chấp cùng với việc nhận định khoản nợ 256 triệu do
ông A vay năm 2006 là nợ chung vì được lập trong thời kỳ hôn nhân,
bản án sơ thẩm số 06/HNST ngày 16.05.2007 của TAND quận Q đã
quyết định: i) Về hôn nhân: Bà H được ly hôn với ông A; ii) Về con
chung: Giao cháu M, sinh năm 2004 cho bà H trực tiếp nuôi dưỡng,
giáo dục. Ông A có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 400.000/tháng; iii) Về
tài sản: Chia đôi giá trị khối tài sản chung hiện có đồng thời buộc ông A
và bà H phải liên đới trả cho bà D 256 triệu đồng ( mỗi người trả một
nữa

số

nợ

-

tính


cả

gốc

lẫn

lãi

).


Theo anh ( chị ), phán quyết sơ thẩm của Tòa án quận Q hợp lý không ?
Tại sao?
A và B là vợ chồng hợp pháp, trước khi kết hôn A có 1 căn nhà,
sau khi kết hôn vì hai vợ chồng không có công ăn việc làm ổn định nên
đã dùng tầng 1 căn nhà đó cho thuê mỗi tháng la 2 triệu đồng để có
thêm thu nhập. Sau 5 năm A đã bán căn nhà đó mà không cho B biết.B
biết chuyện đã yêu cầu toà án xác định hợp đồng mua bán đó bị vô
hiệu.Hỏi toà án sẽ giải quyết như thế nào ?
Căn nhà được A tạo lập trước khi hôn nhân và sau khi kết hôn
cũng không có thỏa thuận nhập vào tài sản chung của vợ chồng nên nó
là tài sản riêng của A.
Theo quy định của Khoản 5 Điều 33 Luật HN và GĐ quy định
"Trong trường hợp tài sản riêng của vợ hoặc chồng đã được đưa vào
sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng đó là nguồn sống duy
nhất của gia đình thì việc định đoạt tài sản riêng đó phải được sự thỏa
thuận của cả vợ chồng" Ta thấy theo đề bài ra do AB không có công việc
ổn định chứ không phải không có công ăn việc làm. Việc cho thuê nhà
chỉ là nhằm có thêm thu nhập cho gia đình chứ không phải là nguồn

sống duy nhất của 2 vợi chồng AB nên trong trường hợp này A bán nhà
không cần cho B biết là phù hợp với quy định của pháp luật.


Do vậy tòa án sẽ tuyên bố yêu cầu của B không được chấp nhậm
vì không có căn cứ để xác định hợp đồng mua bán này là vô hiệu.
Bài tập 3 :AB là vợ chồng có con là X, đồng ý để X đi làm con
nuôi của bà K, khi X lên 10 tuổi thì bà K lại rơi vào tình trạng khó khăn
đặc biệt về kinh tế nên AB muốn chấm dứt quan hệ nuôi con nuôi giữa X
và bà K nhưng cả X và bà K đều không đồng ý.Hỏi AB có quyền yêu cầu
chấm dứt việc nuôi con nuôi hay không ?trong thời gian bà K đang ko có
đủ điều kiện nuôi dưỡng X thì AB có nghĩa vụ cấp dưỡng cho X hay
không ?nếu X gây ra thiệt hại thì AB có nghĩa vụ bồi thường cho X
không ?
- Căn cứ điều 76 Luật HN và GĐ -> A và B không có quyền yêu
cầu.
- AB không có nghĩa vụ phải cấp dưỡng, bồi thường thiệt hại do X
gây ra do luật không quy định cha mẹ phải cấp dưỡng or bồi thường trong
trường hợp này. Theo luật nuôi con nuôi có hiệu lực 01/01/2011 thì cha
mẹ không có nghĩa vụ này trừ trường hợp AB và K có thỏa thuận khác.
Tuy nhiên, AB có quyền được đề nghị bà K cho mình được chu chập cho
con mình khỏi phải đói khổ. Nếu bà K không chấp nhận mà để X phải
chụi đói, khổ thì AB có quyền yêu cầu tòa án chấp dứt việc nuôi con nuôi


của bà K theo điều 77 Luật HN và GĐ vì tội hành hạ người khác theo quy
định của luật hình sự.




×