Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo tổng hợp BIDV Đông Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.95 KB, 35 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

NỘI DUNG
NỘI DUNG.....................................................................1
Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng
đầu tư và phát triển Việt Nam và của chi nhánh Đông Đô...............3
1)Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
.........................................................................................................................................3
2)Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh BIDV Đông Đô.................................5

Phần II: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
– chi nhánh Đông Đô............................................................................ 6
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô có cơ
cấu tổ chức hành chính gồm có 12 phòng/tổ:.....................................6
Phần III: Nhiệm vụ chính của từng phòng/tổ....................................8
3.1)Nhiệm vụ của phòng quan hệ khách hàng 1:.............................................................8
3.2)Nhiệm vụ chính của phòng quan hệ khách hàng 2:...................................................9
3.3)Nhiệm vụ chinh của phòng quan hệ khách hàng cá nhân........................................11
3.4)Nhiệm vụ chính của phòng quản lý rủi ro:..............................................................13
3.5)Nhiệm vụ chính của phòng quản trị tín dụng..........................................................14
3.6)Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng cá nhân:....................................15
3.7)Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp:...........................16
3.8)Nhiệm vụ chính của phòng Kế hoạch – tổng hợp:..................................................17
3.9)Nhiệm vụ chính của tổ điện toán:............................................................................20
4.1)Huy động vốn: ........................................................................................................25
4.2)Hoạt động tín dụng:.................................................................................................26
4.3)Kết quả tài chính......................................................................................................27
4.4)Những thuận lợi và khó khăn của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Đông Đô
.......................................................................................................................................28
4.4.1) Thuận lợi.................................................................................................................28


Trang 1


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

4.4.2) Khó khăn.............................................................................................................29

Phần V: Phương hướng hoạt động kinh doanh trong thời gian tới của
BIDV chi nhánh Đông Đô..................................................................30
5.1)Công tác huy động vốn............................................................................................30
5.2) Kiểm soát tăng trưởng tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng và chuyển dịch cơ cấu
tín dụng..........................................................................................................................32
5.2.1) Kiểm soát tăng trưởng tín dụng..............................................................................32
5.2.2) Nâng cao chất lượng tín dụng.................................................................................32
5.2.3) Chuyển dịch cơ cấu tín dụng:.................................................................................33
5.2.4) Hiệu quả kinh doanh...............................................................................................33
5.2.5)Phát triển các sản phẩm dịch vụ...............................................................................33
5.2.7) Công tác Marketting, chăm sóc và mở rộng khách hàng........................................34
5.2.8) Quản trị, điều hành hoạt động:...............................................................................34


Báo cáo thực tập tổng hợp

Phần I: Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống
ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam và của chi nhánh
Đông Đô.
1)Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng đầu
tư và phát triển Việt Nam

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một trong bốn Ngân hàng
thương mại lớn nhất ở Việt Nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là
doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình
Tổng công ty Nhà nước.
Bên cạnh việc huy động đầy đủ các chức năng của một Ngân hàng thương
mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân
hàng và phi Ngân hàng, làm Ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn
vốn, các tổ chức kinh tế…BIDV luôn khẳng định là Ngân hàng chủ lực phục vụ
đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các
thành phần kinh tế; là Ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án
trọng điểm.
Thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam
Ngày 26/6/1981 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
Ngày 14/11/1990 chuyển thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam


Thời kỳ 1957 – 1980

Ngày 26/04/1957, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam ( Trực thuộc Bộ Tài
Chính) tiền thân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập
theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính Phủ. Quy mô

Trang 3


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

ban đầu gồm 8 chi nhánh, 200 cán bộ. Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến

Thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân
sách cho tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
− Thời kỳ 1981 – 1989
Ngày 24/06/1981, Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam được đổi tên thành
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt
Nam theo quyết định số 259-CP của hội đồng Chính Phủ. Nhiệm vụ chủ yếu là
cấp phát, cho vay và quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của
nền kinh tế thuộc kế hoạch Nhà nước.
− Thời kỳ 1990 – 2010
+ 1990 – 1994: Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt
Nam được đổi tên thành Ngân hàng Đầu tư và Phát triển theo quyết định số 401
– CT của Chủ tịch Hội động Bộ trưởng. Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi
mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
+ 1995-1996: Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi căn bản của BIDV:
được phép kinh doanh đa năng tổng hợp như một Ngân hàng thương mại, phục
vụ chủ yếu cho đầu tư phát triển đất nước.
1997-2010: Được ghi nhận là thời kỳ chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng
đất nước; chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV.


Báo cáo thực tập tổng hợp
2)Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh BIDV Đông Đô
Chi nhánh BIDV Đông Đô được thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng
giao dịch 2 tại 14 Láng Hạ, đi vào hoạt động từ ngày 31/07/2004 theo QĐ số
191/QĐ- HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội Đồng Quản Trị BIDV Việt Nam, là
một trong những chi nhánh tiên phong đi đầu trong hệ thống BIDV chú trọng
triển khai nghiệp vụ Ngân hàng bán lẻ, lấy phát tiển dịch vụ và đem lại tiện ích
cho khách hàng làm nền tảng; hoạt động mô hình giao dịch một cửa với quy
trình nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại và công nghệ tiên tiến theo đúng dự án hiện

đại hoá Ngân hàng Việt Nam hiện nay.
Việc thành lập chi nhánh BIDV Đông Đô phù hợp với tiến trình thực
hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới toàn diện và phát triển vững
chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền thống phục vụ đầu tư phát
triển và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng, nâng cao hiệu quả an
toàn hệ thống theo đòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình hội nhập, làm nòng
cốt cho việc xây dựng tập đoàn tài chính đa năng.
Những ngày đầu mới thành lập, chi nhánh BIDV Đông Đô phải đối mặt
với rất nhiều những khó khăn như trụ sở chính chi nhánh được đặt trên địa bàn
có hơn 10 tổ chức tín dụng lớn, lượng khách ít, cán bộ nhân viên trẻ thiếu kinh
nghiệm. Những chỉ sau 2 năm, với sự cố gắng của ban lãnh đạo và cán bộ nhân
viên, chi nhánh đã trở thành một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh có
hiệu quả tiêu biểu của hệ thống. Năm 2005 chi nhánh Đông Đô BIDV Việt Nam
khen thưởng là một trong những chi nhánh đứng đầu toàn hệ thống trong công
tác huy động vốn. Riêng 6 tháng đầu năm 2006, lượng vốn huy động của toàn
chi nhánh đạt gần 1.690 tỷ đồng, dư nợ đạt gần 1.100 tỷ đồng, tỷ lệ nợ quá hạn
đạt thấp dưới 1%, không có nợ khó thu, thu dịch vụ đạt 80% so với cả năm
2005. Kết quả đó là sự nỗ lực, cố gắng đáng ghi nhận của ban lãnh đạo và tập
thể cán bộ nhân viên.

Trang 5


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

Phần II: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng đầu tư và phát
triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô.
Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam – chi nhánh Đông Đô có cơ cấu

tổ chức hành chính gồm có 12 phòng/tổ:
1.

Phòng quan hệ khách hàng 1

2.

Phòng quan hệ khách hàng 2

3.

Phòng quan hệ khách hàng cá nhân

4.

Phòng quản lý rủi ro

5.

Phòng quản trị tín dụng

6.

Phòng giao dịch khách hàng cá nhân

7.

Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp

8.


Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ

9.

Phòng kế hoạch tổng hợp

10.

Tổ điện toán

11.

Phòng tài chính- kế toán

12.

Phòng tổ chức hành chính

Số liệu về nhân sự:
1.

Ban giám đốc:3

2.

Tổ chức hành chính:18

3.


Kế hoạch -Tổng hợp:8

4.

Tổ điên toán:5

5.

Phòng tài chính-kế toán:15

6.

Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ:5

7.

Phòng giao dịch khách hàng cá nhân:30


Báo cáo thực tập tổng hợp
8.

Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp:20

9.

Phòng quản trị tín dụng:9

10.


Phòng quản lý rủi ro:9

11.

Phòng quan hệ khách hàng cá nhân:10

12.

Phòng quan hệ khách hàng 1: 11

13.

Phòng quan hệ khách hàng 2: 12

Trang 7


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

Phần III: Nhiệm vụ chính của từng phòng/tổ.
3.1)Nhiệm vụ của phòng quan hệ khách hàng 1:
Đối tượng khách hàng của phòng quan hệ khách hàng 1 là các doanh nghiệp
không bao gồm các doanh nghiệp hỏ và vừa.
1. Tham mưu,đề xuất chính sách,kế hoạch phát triển khách hàng.


Xây dựng chính sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách khách


hàng,phát triển thị trường,thị phần.


Xác định thị trường mục tiêu,khách hàng mục tiêu,dịch vụ mục tiêu cho chi

nhánh.


Đánh giá danh mục sản phẩm đối với các khách hàng doanh nghiệp,đề xuất

khả năng khai thác cá sản phẩm và kiến nghị cải htieenj các dịch vụ.
2. Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm:


Triển khai thực hiện chính sách khách hàng doanh nghiệp của BIDV phù

hợp với đặc điểm khách hàng tại chi nhánh.


Đầu mối phối hợp các bộ phận có liên quan thực hiện các biện pháp

marketing,quảng bá thương hiệu,bán các sản phẩm của chi nhánh.


Tham gia đề xuất xây dựng các sản phẩm mới,cải tiến nâng cao chất lượng

các dịch vụ sẵn có.


Tìm hiểu nhu cầu khách hàng,tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm của


chi nhánh.
3. Chịu trách nhiệm thiết lập,duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách
hàng và bán sản phẩm của ngân hàng.
4. Trực tiếp đề xuất hạn mức,giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng:
• Thu thập thông tin,phân tích,thẩm định đánh giá các dự án,khoản vay.


Báo cáo thực tập tổng hợp
• Lập báo cáo đề xuất tín dụng trình Phó Giám đốc phụ trách khối quan hệ
khách hàng phê duyệt chuyển phòng quản lý rủi ro rà soát,thẩm định rủi ro theo
đúng qui trình cấp tín dụng của BIDV.
• Hướng đãn khách hàng và chuẩn bị hồ sơ tín dụng theo đúng quy định.
• Tiếp nhận,kiểm tra hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh và đề xuất giải
ngân/phát hành bảo lãnh đẻ chuyển phòng quản trị rủi ro tín dụng xử lý.
• Bàn giao toàn bộ hồ sơ gốc của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro tín dụng
quản lý.
5.

Theo dõi tình hình hoạt đọng của khách hàng.Kiểm tra giám sát tinh hình

sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo nợ vay.Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và
lãi ( kể cả các khoản nợ đã chuyển quản lý ngoại bảng).
6.

Phân loại,rà soát và phát hiện rủi ro.Lập báo cáo phân tích,đề xuất các biện

pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.Thực hiện xếp hanjgtins dụng nội bộ cho khách
hàng theo quy định.
7.


Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi,đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển

phòng quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định.
8.

Tuân thủ đầy đủ các giới hạn về hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với

khách hàng.
9.

Lưu trữ thông tin,hồ sơ theo qui định.

3.2)Nhiệm vụ chính của phòng quan hệ khách hàng 2:
Đối tượng khách hàng của phòng quan hệ khách hàng 2 là các khách hàng
doanh nghiệp nhỏ và vừa.
1. Tham mưu,đề xuất chính sách,kế hoạch phát triển khách hàng.
• Xây dựng chính sách và các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách
khách hàng,phát triển thị trường,thị phần.

Trang 9


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

• Xác định thị trường mục tiêu,khách hàng mục tiêu,dịch vụ mục tiêu cho
chi nhánh.
• Đánh giá danh mục sản phẩm đối với các khách hàng doanh nghiệp,đề

xuất khả năng khai thác cá sản phẩm và kiến nghị cải htieenj các dịch vụ.
2. Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm:
• Triển khai thực hiện chính sách khách hàng doanh nghiệp của BIDV phù
hợp với đặc điểm khách hàng tại chi nhánh.
• Đầu mối phối hợp các bộ phận có liên quan thực hiện các biện pháp
marketing,quảng bá thương hiệu,bán các sản phẩm của chi nhánh.
• Tham gia đề xuất xây dựng các sản phẩm mới,cải tiến nâng cao chất
lượng các dịch vụ sẵn có.
• Tìm hiểu nhu cầu khách hàng,tư vấn cho khách hàng về các sản phẩm của
chi nhánh.
3. Chịu trách nhiệm thiết lập,duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với khách
hàng và bán sản phẩm của ngân hàng.
4. Trực tiếp đề xuất hạn mức,giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng:
• Thu thập thông tin,phân tích,thẩm định đánh giá các dự án,khoản vay.
• Lập báo cáo đề xuất tín dụng trình Phó Giám đốc phụ trách khối quan hệ
khách hàng phê duyệt chuyển phòng quản lý rủi ro rà soát,thẩm định rủi ro
theo đúng qui trình cấp tín dụng của BIDV.
• Hướng đãn khách hàng và chuẩn bị hồ sơ tín dụng theo đúng quy định.
• Tiếp nhận,kiểm tra hồ sơ giải ngân/phát hành bảo lãnh và đề xuất giải
ngân/phát hành bảo lãnh đẻ chuyển phòng quản trị rủi ro tín dụng xử lý.
• Bàn giao toàn bộ hồ sơ gốc của khách hàng cho phòng quản lý rủi ro tín dụng
quản lý.


Báo cáo thực tập tổng hợp
5. Theo dõi tình hình hoạt đọng của khách hàng.Kiểm tra giám sát tinh hình
sử dụng vốn vay và tài sản đảm bảo nợ vay.Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc
và lãi ( kể cả các khoản nợ đã chuyển quản lý ngoại bảng).
6. Phân loại,rà soát và phát hiện rủi ro.Lập báo cáo phân tích,đề xuất các biện
pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro.Thực hiện xếp hanjgtins dụng nội bộ cho

khách hàng theo quy định.
7. Tiếp nhận hồ sơ đề nghị miễn/giảm lãi,đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển
phòng quản lý rủi ro xử lý tiếp theo quy định.
8. Tuân thủ đầy đủ các giới hạn về hạn mức tín dụng của ngân hàng đối với
khách hàng.
9. Lưu trữ thông tin,hồ sơ theo qui định.

3.3)Nhiệm vụ chinh của phòng quan hệ khách hàng cá nhân
1. Tham mưu đè xuất chính sách,kế hoạch phát triển khách hàng cá nhân
• Nhiên cứu,đè xuất chính sách phát triển khách hàng,triển khai các sản
phẩm hiện có.
• Thu thập thông tin,khai thác hệ thống thông tin về thị trường bán lẻ ( dân
cư,khách hàng,đối tác,đối thủ cạnh tranh,sản phẩm dịch vụ bán lẻ của các
ngân hàng bạn trên địa bàn) để xây dựng chín sách,kế hoạc và biện pháp
phát triển khách hàng phù hợp.
2. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình marketing tổng thể cho
từng nhóm sản phẩm:
• Tìm kiếm khách hàng,tìm hiểu nhu cầu và ý kiến phản hồi của khách
hàng,đo lường độ hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm và tiện ích
ngân hàng.
• Xây dựng các báo cáo đánh giá hiệu quả triển khai từng sản phẩm tại chi
nhánh.

Trang 11


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C


3. Tiếp nhận,triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng,dịch vụ ngân hàng
dành cho khách hàng cá nhân tại BIDV.Phối hợp với cá đơn vị liên quan hỗ
trợ tổ chức quảng bá và giới thiệu với khách hàng về các dịch vụ của BIDV
dành cho khách hàng cá nhân.
4. Là đơn vị đàu mối tiếp nhận và triển khai các sản phẩm ngân hàng bán lẻ
tại chi nhánh theo sự chỉ đạo của trụ sở BIDV và Ban lãnh đạo chi nhánh.
5. Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng cá nhân.
6. Trên cơ sở chương trình,kế hoạch được giao chủ động thực hiện:
• Trực tiếp tìm kiếm,tiếp thị/marketing và bán các sản phẩm ngân hàng bán
lẻ của BIDV đến khách hàng.
• Hoàn thiện các thủ tục hồ sơ,thủ tục tác nghiệp với khách hàng theo đúng
thẩm quyền và qui trình nghiệp vụ của BIDV.
• Thực hiện việc theo dõi,chăm sóc khách hàng hiện có và mở rộng,phát
triển khách hàng mới.
• Theo dõi,tổng hợp,đánh giá hiệu quả công tác bán sản phẩm và dịch vụ
ngân hàng bán lẻ.
7. Chịu trách nhiệm về bán sản phẩm,nâng cao thị phần của chi nhánh.
8. Tiếp xúc khách hàng,tìm hiểu nhu cầu,tiếp nhận hồ sơ vay vốn.\
9. Thu thập thông tin,phân tích khách hàng,khoản vay,lập báo cáo thẩm định.
10.Đối chiếu các điều kiện tín dụng và các quy định về quản lý tín dụng và các
quy đinh về quản lý tín dụng,quản lý rủi ro.
11.Lập các báo cáo đề xuất trình cấp có thẩm quyền quyết định cấp tín dụng
theo quy định và quy trình nghiệp vụ của BIDV.
12.Thông báo cho khách hàng về các quyết định cấp tín dụng.
13.Soạn thảo hợp đồng tín dụng và các hợp đồng có liên quan đến khoản vay
để trình ký.


Báo cáo thực tập tổng hợp
14.Theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng,kiểm tra,giám sát tình hình sử

dụng vốn vay,tài sản đảm bảo nợ vay;đôn đốc khách hàng trả nợ
gốc,lãi(bao gồm cả các khoản nợ đã chuyển ngoại bảng).
15.Thực hiện phân loại nợ,xếp hạng tín dụng,chấm điểm khách hàng.
16. Tiếp nhân hồ sơ đè nghị miễn/giảm lãi,đề xuất miễn/giảm lãi và chuyển
phòng quản trị rủi ro xử lý tiếp theo quy định.
17.Theo dõ,xử lý quan hệ tín dụng với các chủ thẻ tín dụng theo đụng quy
định.
18.Quản lý,lưu trữ và báo cáo thông tin theo đúng qui định của pháp luật.

3.4)Nhiệm vụ chính của phòng quản lý rủi ro:
1. Tham mưu đề xuất các chính sách,biện pháp phát triển và nâng cao chất
lượng hoạt động tín dụng.
2. Quản lý,giám sát ,phân tích,đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín
dụng của chi nhánh;duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá,xếp hạng tín dụng
vào việc quản lý danh mục.
3. Đầu mối nghiên cứu,đề xuất trình lãnh đạo phê duyệt hạn mức,điều chỉnh
hạn mức,giới hạn tín dụng cho từng ngành,từng nhóm và từng khách hàng.
4. Đầu mối đề xuất trình giám đốc kế hoạch giảm nợ xấu của chi nhánh.
5. Gián sát việc phân loại và trích lập phòng rủi ro,tổng hợp kết quả phân loại
nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi cho phòng tài chính-kế toán lập cân đối
kế toán.
6. Đầu mối phối hợp các bộ phận liên quan thực hiện đánh giá tài sản bảo đảm
theo đúng qui định của BIDV.
7. Thực hiện việc xử lý nợ xấu.
8. Tham mưu đề xuất xây dựng các quy định,biện pháp quản lý rủi ro tín
dụng.

Trang 13



Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

9. Trình lành đạo cấp tín dụng/bảo lãnh cho khách hàng.
10.Phối hợp với phòng quan hệ khách hàng để phát hiện và xử lý các khoản nợ
có vấn đề.
11.Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập,vận hành,thực hiện và kiểm
tra,giám sát hệ thống quản lý rủi ro của chi nhánh.
12.Phổ biến các văn bản quy định ,quy trình quản lý rủi ro tác nghiệp của
BIDV.
13.Hướng đãn hỗ trợ các phòng nghiệp vụ trong chi nhánh tự kiểm tra và phối
hợp thực hiện việc đánh giá,rà soát,phát hiện rủi ro tác nghiệp ở các
phòng,các sản phẩm hiện có hay sắp có.
14.Xây dựng,quản lý dữ liệu thông tin về rủi ro tác nghiệp tại chi nhánh.
15.Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền.
16.Thực hiện công tác quản lý hệ thống chất lượng ISO:
17.Thực hiện công tác kiểm tra nội bộ.

3.5)Nhiệm vụ chính của phòng quản trị tín dụng
1. Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản trị cho vay,bảo lãnh đối với khách
hàng theo quy định của BIDV và của chi nhánh.
2. Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của
các phòng quan hệ khách hàng theo đúng quy định của BIDV;gửi kết
quarcho phòng quan hệ khách hàng theo đúng các quy định của BIDV;gửi
kết quả cho phòng quản lý rủi ro để thực hiện rà soát,trình cấp có thẩm
quyền quyết định.
3. Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của của phòng;tuân
thủ đúng với quy trình kiểm soát nội bộ trược khi giao dich được thực
hiện.Giám sát khách hàng tuân thủ đúng các điều kiện của hợp động tín

dụng.


Báo cáo thực tập tổng hợp
4. Đậu mối lưu trữ chứng từ giao dịch,hồ sơ nghiệp vụ tín dụng,bảo lãnh và
tài sản đảm bảo nợ;quản lý thông tin và lập cá loại báo cáo thống kê về
quản trị tín dụng theo đúng quy định.

3.6)Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng cá nhân:
1. Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch đối với khách hàng:
• Trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ tại quầy,giao dịch với khách hàng và thực
hiện tác nghiệp theo quy định từ khâu tiếp xúc,tiếp nhân yêu cầu sử dụng
dịch vụ ngân hàng của khách hàng,hướng đãn thủ tục giao dịch,mở tài
khoản,thanh toán,chuyển tiền…
• Quản lý tài khoản,nhập thông tin khách hàng và hạch toán kế toán các
giao dịch với khách hàng và các dịch vụ bán lẻ khác.
• Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân
được phê duyệt.Thực hiện thu nợ,thu lãi theo yêu cầu của phòng quản trị
tín dụng và phòng quan hệ khách hàng.
• Trực tiếp thực hiện các giao dịch về thẻ.
• Trực tiếp chi trả kiều hối cho khách hàng.,thông báo và in chứng từ cho
khách hàng.
• Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm,dịch
vụ,thủ tục và phong cách giao dịch.
2. Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền theo đối với các giao dịch phát
sinh theo các quy định của Nhà nước và của BIDV.
3. Chịu trách nhiệm:
• Kiểm tra tính pháp lý ,tính đầy đủ và chân thực của các chứng từ giao dịch.
• Thực hiện đúng các công tác về bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch.


Trang 15


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

• Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một
giao dịch đối với khách hàng.
4. Quản lý,lưu trữ và giám sát hồ sơ theo quy định.

3.7)Nhiệm vụ chính của phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp:
1. Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch đối với khách hàng:
• Trực tiếp bán sản phẩm dịch vụ tại quầy,giao dịch với khách hàng và thực
hiện tác nghiệp theo quy định từ khâu tiếp xúc,tiếp nhân yêu cầu sử dụng
dịch vụ ngân hàng của khách hàng,hướng đãn thủ tục giao dịch,mở tài
khoản,thanh toán,chuyển tiền…
• Quản lý tài khoản,nhập thông tin khách hàng và hạch toán kế toán các
giao dịch với khách hàng và các dịch vụ bán lẻ khác.
• Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng trên cơ sở hồ sơ giải ngân
được phê duyệt.Thực hiện thu nợ,thu lãi theo yêu cầu của phòng quản trị
tín dụng và phòng quan hệ khách hàng.
• Trực tiếp thực hiện các giao dịch về thẻ.
• Trực tiếp chi trả kiều hối cho khách hàng.,thông báo và in chứng từ cho
khách hàng.
• Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về các sản phẩm,dịch
vụ,thủ tục và phong cách giao dịch.
2. Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền theo đối với các giao dịch phát
sinh theo các quy định của Nhà nước và của BIDV.
3. Chịu trách nhiệm:

• Kiểm tra tính pháp lý ,tính đầy đủ và chân thực của các chứng từ giao dịch.
• Thực hiện đúng các công tác về bảo mật trong mọi hoạt động giao dịch.


Báo cáo thực tập tổng hợp
• Thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một
giao dịch đối với khách hàng.
4. Quản lý,lưu trữ và giám sát hồ sơ theo quy định.

3.8)Nhiệm vụ chính của phòng Kế hoạch – tổng hợp:
1. Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp
• Thu thập,tổng hợp,phân tích,đánh giá các thông tin về tình hình kinh
tế,chính trị,xã hội của địa phương,về đối tác ,về đối thủ cạnh tranh có ảnh
hưởng tới hoạt động cảu chi nhánh.
• Thu thập,tổng hợp tình hình lập kế hoạch,thực hiện kế hoạch của chi
nhánh qua các thời kỳ.
• Lập hồ sơ,kho dữ liệu về các vấn đề trên.
2. Tham mưu,xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh.
• Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của chi nhánh
• Nghiên cứu xây dựng đề án phát triển mạng lưới các kênh phân phối sản phẩm.
• Xây đựng các chính sách biện pháp phát triển khách hàng,sản phẩm,dịch
vụ phù hợp với tình hình thực tế địa phương và định hướng phát triển của
BIDV.
• Phối hợp với các phòng,đơn vị trục thuộc trong chi nhánh để tổng hợp xây
dựng một kế hoạch các mặ hoạt động và kế hoạch biện pháp làm công cụ
điều hành.
3. Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh
4. Theo dõi tình hình thực hiện kế hoach kinh doanh:
• Đầu mối thực hiện các báo cáo sơ kết,tổng kết hoạt động,đánh giá kết quả
hoàn thành kế hoạch kinh doanh và kết quả quản trị điều hành của chi

nhánh,lập báo cáo phục vụ giao cban cụm/khu vực.

Trang 17


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

• Hướng dẫn,phối hợp,hỗ trợ các đơn vị trong chi nhánh chuẩn bị báo cáo
kết quả hoàn thành kế hoạch trên các mặt nhiệm vụ.
• Theo dõi,đối chiếu,kiểm tra và đôn đốc,tông hợp tình hình,tiến độ triển khai
kế hoạch và chương trình công tác đã được phê duyệt của từng đơn vị.
• Đề xuất các biện pháp chỉ đạo hoặc điều chỉnh chỉ tiêu kế hoạch
• Tham mưu đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch của mỗi đơn vị.
5. Giúp việc giám đốc quản lý,đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của
chi nhánh.
• Thu thập,quản lý,lưu trữ,cung cấp,bảo mật hồ sơ và dữ liệu thông tin về
công tác kế hoạch và thực hiện kế hoạch của chi nhánh.Lập các báo cáo
định kỳ hoặc đột xuất về tinh hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
• Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh,phát triển mạng lưới và quản trị
điều hành của chi nhánh theo các tiêu chí,chỉ tiêu hướng đãn của BIDV.
• Tổng hợp và phản ánh những khó khăn vướng mắc và đề xuất phương án
giải quyết.
• Xây dựng mục tiêu kế hoạch,tiến độ phấn đấu lên hạng/trụ hạng doanh nghiệp.
• Đê xuất những ý kiến tham gia của chi nhánvề phát triển kinh tế địa
phương đối với những vấn đề có liên quan đến hoạt ddoongjcuar chi
nhánh khi được các cơ quan chức năng yêu cầu.
6. Đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn;chính sách biện
pháp,giải pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để

góp phần nâng cao lợi nhuận.Đề xuất các biện pháp,giải pháp về lãi suất ,về
huy động vốn và điều hành vốn phù hợp với chính sách chung của BIDV và
tình hình thực tiễn tại chi nhánh.Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn theo chủ trương và chính sách của BIDV.


Báo cáo thực tập tổng hợp
7. Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ với khách hàng theo quy
định và trình gián đốc chi nhánh giao hạn muwcsmua bán ngoại tệ cho các
phòng có liên quan.
8. Giới thiệu các sản phẩm huy động vốn,sản phẩm kinh doanh tiền tệ đối với
khách hàng.Hỗ trợ các bộ phận kinh doanh khác dể bán sản phẩm,cung cấp
các thông tin thi trường,gia vốn để các phòng liên quan xử lý trong hoạy
động kinh doanh.
9. Thu thập và báo cáo BIDV những thông tin liên quan đến rủi ro thị
trường,các sự cố rủi ro thị trường ở chi nhánh và đề xuất phương án xử lý.
10.Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh
doanh,đảm bảo khả năng thanh toán,tạng thái ngoại hối của chi nhánh,chịu
trách nhiệm về việc thực hiện đúng các quy định về công tác nguồn vốn tại
chi nhánh.
11.Lập các báo cáo và thống kê phục vụ công tác quản trị và điều hành theo
đúng quy định.
12.Than gia phối hợp với các phòng,tổ trong chi nhánh trong công tác huy
động và quản lý nguồn tiền gửi của khách hàng.
13.Đầu mối tiếp nhận,nghiên cứu,phổ biến sao gửi,lưu trữ các văn bản chế độ
mới nhận được và các văn bản chế độ do giám đốc chi nhánh ban hành.
14.Làm nhiệm vụ thư ký cho ban giám đốc.
15.Là thành viên của một số hội đồng theo quy định.
16.Đầu mối phối hợp giải quyết các quyền và nghĩa vụ khi có quyết định chấm
dứt hoạt động của các phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm.

17.Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.

Trang 19


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

3.9)Nhiệm vụ chính của tổ điện toán:
1. Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền,đúng quy định,quy trình công
nghệ thông tin tại chi nhánh:
• Tổ chức vận hành hệ thống công nghệ thông tin (chương trình phần
mềm,máy móc thiết bị…) phục vụ hoạt động kinh doanh,phục vụ khách
hàng ,đảm bảo liên tục và thông suốt.
• Thực hiện quản trị mạng,quản trị hệ thống,chương trình ứng dụng,quản
trị an ning mạng,quản trị an toàn thông tin,quản lý kho dữ liệu thuộc
phạm vi chi nhánh.
• Thực hiện công tác trực kỹ thuật,bảo trì,xử lý sự cố hệ thống máy móc
thiết bị và các chương trình phần mềm ứng dụng trong chi nhánh.
2. Phối hợp với Trung tâm công nghệ thông tin hoặc phòng công nghệ thông
tin khu vực để:
• Triển khai các chương trình phần mềm ứng dụng,các dự án hoàn
thiện,nâng cấp về nghiệp vụ và quản lý tại chi nhánh.
• Tổ chức lưu trữ,bảo mật,phục hồi dữ liệu và xử lý các sự cố kỹ thuật của
hệ thống chương trình theo đúng quy định.
3. Tham mưu đề xuất với Giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng công
nghệ thông tin,về những vấn đề liên quan tới công nghệ thông tin tại chi
nhánh và những vấn đề cần kiến nghị với BIDV.Tham gia ý kiến và làm đầu
mối phối hợp với các đơn vị liên quan theo quy trình nghiệp vụ và theo chức

năng,nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia.
4. Thực hiện các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.


Báo cáo thực tập tổng hợp
3.10)Nhiệm vụ chính của Phòng tài chính – Kế toán:
1. Quản lý và thực hiện công tác hanchj toán kế toán chi tiết,kế toán tổng
hợp:
• Quản lý phân hệ GL,trực tiếp xử lý hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại
phân hệ kế toán tổng hợp (GL) vàn phân hệ quản lý nội bộ.
• Thực hiện chế độ báo cáo kế toán,công tác quyết toán của chi nhánh
theo đúng quy định của Nhà nước và của BIDV.
2. Thực hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán của chi
nhánh (bao gồm cả các phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm).
3. Thực hiện nhiệm vụ quản lý và giám sát tài chính:
• Đầu mối phối hợp với các phòng liên quan xậy dựng và trình kế hoạch
tài chính,tài sản,kế hoạch quỹ thu nhập hàng năm theo quy định.
• Đè xuất giao kế hoạch thu chi,lợi nhuận,giao quỹ thu nhập cho các đơn
vị trong chi nhánh.
• Theo dõi ,quản lý tài sản (giá trị),vốn và các quỹ của chi nhánh.
• Thực hiện nghĩa vụ với ngân sách (tổng hợp,xác định,kê khai,quyết định
và nộp các loại thuế theo quy định)
• Thẩm định,quản lý tham gia ý kiến vào các phương án,dự toán mua
sắm,chi tiêu.
• Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính.Định kỳ phân tích,đánh
giá kết quả thực hiện kế hoạch tài chính,đánh giá hiệu quả hoạt động của
từng phòng,khả năng sinh lời của từng sản phẩm và của hoạt động kinh
doanh của toàn chi nhánh đẻ thực hiện công tác quản trị điều hành.
• Lập quyết toán tài chính của chi nhánh.


Trang 21


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

4. Đề xuất tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện
chế độ tài chính,kế toán,xây dựng chế độ,biện pháp quản lý tài sản,định
mức và quản lý tài chính,tiết kiệm chi tiêu nội bộ hợp lý và đúng chế độ.
5. Kiểm tra định kỳ hay đột xuất việc chấp hành chế độ ,quy chế ,quy trình
trong công tác kế tians và luân chuyển chứng từ và chi tiêu tài chính của
các phòng giao dịch/quỹ tiết kiệm và các phòng nghiệp vụ của chi nhánh
theo quy định.
6. Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn,chính xác,kịp thời của số liệu kế
toán,báo cáo kế toán,báo cáo tài chính.
7. Quản lý thông tin và lập các báo cáo theo quy định.
8. Đầu mối phối hợp các đơn vị phục vụ công tác kiểm toán độc lập.

3.11) Nhiệm vụ chính của phòng Tổ chức – hành chính.
1. Đầu mối tham mưu,đề xuất và giúp việc cho Giám đốc về triển khai thực
hiện công tác tổ chức nhân sự và phát triển nguồn nhân lực tại chi nhánh:
• Phổ biến quán triệt các văn bản quy định,hướng dẫn và quy trình nghiệp
vụ liên quan tới công tác tổ chức,quản lý nhân sự và phát triển nguồn
nhân lực tại chi nhánh.
• Hướng dẫn các phòng/tổ thuộc trụ sở chi nhánh và các đơn vị trực thuộc
thực hiện công tác quản lý cán bộ và quản lý lao động.
• Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác thi đua khen thưởng tại
chi nhánh theo đúng quy định.
• Đầu mối thực hiện công tác chính sách đối với cán bộ đương chức và

cán bộ nghỉ hưu của chi nhánh.


Báo cáo thực tập tổng hợp
• Đàu mối thực hiện và hoàn tất các thủ tục pháp lý có liên quan trong
việc thành lập/chấm dứt hoạt động của các phòng giao dịch/quỹ tiết
kiệm.
• Tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới,chuẩn bị nhân sự cho
mở rộng mạng lưới,phát triển các kênh phân phối sản phẩm.
2. Thực hiện công tác văn thư theo đúng quy định;quản lý lưu trữ hồ sơ,tài
liệu,sách báo,công văn đi- đến theo đúng quy trình,quy chế bảo mật.
3. Quản lý và sử dụng con dấu của chi nhánh theo đúng quy định của pháp
luật và của BIDV.
4. Kiểm tra giám sát tổng hợp và báo cáo về việc chấp hành nội quy lao
động ,nội quy cơ quan và các quy định thuộc phạm vi nhiệm vụ được
giao quản lý.
5. Đầu mối tổ chức hoặc đại diện cho chi nhánh trong quan hệ giao tiếp,đón
tiếp các tổ chức/cá nhân trong,ngoài hệ thống BIDV.
6. Tham mưu đề xuất với ban Giám đốc về những biện pháp quản lý khai
thác sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chi nhánh.
7. Thực hiện công tác quản lý khai thác và sử sụng tài sản cố định,cơ sở vật
chất trng thiết bị.,công cụ lao động,phương tiện vận tải phục vụ hoạt động
kinh doanh của chi nhánh theo đúng quy định,tiết kiệm và có hiệu quả.
8. Đảm bảo an ninh cho hoạt động của chi nhánh;bảo vệ an toàn cơ quan,tài
sản của ngân hàng,khách hàng.
9. Đầu mối quan hệ với cơ quan chính quyền trên địa bàn trú đóng trong
công tác bảo vệ và tham gia xây dựng an ninh đường phố.
10.Thực hiện một số nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc chi nhánh.
3.12)Nhiệm vụ chính của phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ:
1. Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ.


Trang 23


Bùi Đức Minh

Ngân hàng 50C

2. Chịu trách nhiệm đề xuất tham mưu cho ban giám đốc chi nhánh về các
biện pháp,điều kiện bảo đảm an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ;phát triển
cacs dịch vụ về kho quỹ ;thực hiện đúng quy chế quy trình về quản lý kho
quỹ.Chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninhn
tiền tệ,bảo đảm an toàn tài sản của chi nhánh/BIDV và của khách hàng.


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần IV: Đánh giá tinh hình hoạt động của Ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô giai đoạn 2007-2010 .

4.1)Huy động vốn:
Đơn vị:tỷ đồng
TT

Chỉ tiêu
Huy động vốn cuối

2007

2008


2009

2010

I

kỳ

2566

2960

4210

5133

1
2

VND
Ngoại tệ

1925
641

2250
710

3502
618


4474
639

3

Huy động từ các tổ

1026

1450

2513

3324

chức kinh tế
4

Huy động từ dân cư

1540

1510

1607

1739

5


Huy động vốn bình

2630

3020

3318

4510

1591

2102

3296

4346

975

858

824

767

quân
6


Huy động vốn ngắn
hạn

7

Huy động vốn trung
dài hạn

Trong giai đoạn này hoạt động huy động vốn của chi nhánh Đông Đô diễn ra rất
hiệu quả với tốc độ tăng trưởng nguồn vốn nhanh.
 Tổng số vốn huy động từ 2566 tỷ VND cuối năm 2007 đã tăng gấp đôi lên
mức 5133 tỷ năm cuối 2010.

Trang 25


×