Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Báo cáo tổng hợp về Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Đông Đô.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.04 KB, 30 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

LỜI MỞ ĐẦU
Sau thời gian được học tập và nghiên cứu tại trường đại học, mỗi sinh viên
đều được trang bị những kiến thức khá đầy đủ và cần thiết về lĩnh vực nghiên
cứu. Là sinh viên của khoa Ngân Hàng - Tài chính, được nghiên cứu chuyên sâu
về lĩnh vực Ngân hàng - Tài chính, tuy nhiên, vẫn cịn thiếu những kiến thức về
hoạt động thực tế, vẫn chưa có nhiều cơ hội để đem những kiến thức đã học tại
trường đại học ứng dụng vào công việc thực tế .
Được sự cho phép của Nhà trường, Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Đông Đô, qua một thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm
hiểu và quan sát nhiều hoạt động của các phòng ban, cùng sự giúp đỡ, chỉ bảo
của PGS.TS Lê Đức Lữ cũng như các cán bộ nhân viên Chi nhánh Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Đơng Đơ, em đã hồn thành báo cáo tổng hợp này.
Báo cáo tổng hợp gồm 3 phần chính như sau :
Phần I : Khái quát về Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam và Chi
nhánh Đông Đô
Phần II : Hoạt động của Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển
Đông Đô trong các năm 2004 - 2007
Phần III : Những mặt đã đạt được, hạn chế, phương hướng hoạt động và
mục tiêu của Chi nhánh năm 2008
Vì còn rất hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế nên
báo cáo này không thể trách khỏi cịn nhiều thiếu sót . Rất mong được sự góp ý,
nhận xét của các thầy cơ trong khoa Ngân Hàng - Tài chính để em có thể hồn
thiện báo cáo này .

Bùi Minh Thắng

1

Tài chính 46B




Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN I : KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH ĐÔNG ĐÔ
I. KHÁI QUÁT NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.1. Thời kỳ từ 1957- 1980:
Ngày 26/4/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính)
- tiền thân của Ngân hàng ĐT&PTVN - được thành lập theo quyết định 177/TTg
ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ. Quy mô ban đầu gồm 8 chi nhánh,
200 cán bộ.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Kiến thiết là thực hiện cấp phát, quản lý vốn
kiến thiết cơ bản từ nguồn vốn ngân sách cho tất các các lĩnh vực kinh tế, xã hội.
1.2. Thời kỳ 1981- 1989:
Ngày 24/6/1981, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam được đổi tên thành Ngân
hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
theo Quyết định số 259-CP của Hội đồng Chính phủ.
Nhiệm vụ chủ yếu của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng là cấp phát, cho vay và
quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế thuộc kế
hoạch nhà nước.
Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã
từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng
định để đứng vững và phát triển. Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước
chuyển mình theo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và
ngành ngân hàng nói riêng, từng bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên
doanh hàng đầu trong nền kinh tế. Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và
Xây dựng Việt Nam thời kỳ này này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn
cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đã hình thành trong
nền kinh tế .

Thời kỳ này đã hình thành và đưa vào hoạt động hàng loạt những cơng trình to
lớn có “ý nghĩa thế kỷ” của đất nước, cả trong lĩnh vực sản xuất lẫn trong lĩnh
Bùi Minh Thắng

2

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
vực sự nghiệp và phúc lợi như: cơng trình thủy điện Sơng Đà, cầu Thăng Long,
cầu Chương Dương, cảng Chùa Vẽ, nhà máy xi măng Hồng Thạch, nhà máy xi
măng Bỉm Sơn, nhà máy đóng tàu Hạ Long, ...
1.3. Thời kỳ 1990 - nay:
* Thời kỳ 1990- 1994:
Ngày 14/11/1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam được đổi tên thành
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam theo Quyết định số 401-CT của Chủ
tịch Hội đồng Bộ trưởng.
Đây là thời kỳ thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, chuyển đổi
từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Do vậy, nhiệm vụ của BIDV được thay đổi cơ bản: Tiếp tục nhận vốn ngân sách
để cho vay các dự án thuộc chỉ tiêu kế hoạch nhà nước; Huy động các nguồn
vốn trung dài hạn để cho vay đầu tư phát triển; kinh doanh tiền tệ tín dụng và
dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực xây lắp phục vụ đầu tư phát triển.
* Thời kỳ từ 1/1/1995
Đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản của BIDV: Được phép kinh
doanh đa năng tổng hợp như một ngân hàng thương mại, phục vụ chủ yếu cho
đầu tư phát triển của đất nước.
* Thời kỳ 1996 - nay:
Được ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nước”;

chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự “cất cánh” của BIDV. Thể hiện ở
một số bình diện :
- Quy mơ tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao
- Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn
- Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt
- Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin
- Hồn thành tái cấu trúc mơ hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành
theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại
- Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Bùi Minh Thắng

3

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới
- Chuẩn bị tốt các tiền đề cho Cổ phần hóa BIDV, chuẩn bị các điều kiện
cần thiết để phát triển theo mơ hình Tập đồn
2. Chức năng và nhiệm vụ
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam có các chức năng và nhiệm vụ
sau:
- Huy động vốn ngắn – trung – dài hạn trong và ngoài nước để đầu tư phát
triển
- Kinh doanh đa năng tổng hợp về tài chính, tiền tệ, tín dụng và các dịch
vụ ngân hàng
- Làm ngân hàng đại lý, ngân hàng phục vụ đầu tư phát triển từ các nguồn
vốn của Chính phủ, các tổ chức tài chính tiền tệ, cá nhân tổ chức trong và ngoài
nước theo quy định của Pháp luật ngân hàng

- Kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ
ngân hàng và phi ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật, khơng ngừng
nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc
gia, phục vụ phát triển kinh tế Đất nước

Bùi Minh Thắng

4

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
HỆ THỐNG BIDV
HỘI SỞ
CHÍNH
HEAD
OFFICE

KHỐI
CƠNG TY

CƠNG TY
CHO TH
TÀI CHÍNH I
CƠNG TY
CHO TH
TÀI CHÍNH II
CƠNG TY
CHỨNG

KHỐN
CƠNG TY
BẢO HIỂM
CƠNG TY
QUẢN LÝ NỢ
VÀ KHAI
THÁC TÀI
SẢN
CƠNG TY
ĐẦU TƯ TÀI
CHÍNH

KHỐI
NGÂN
HÀNG

KHỐI ĐƠN
VỊ SỰ
NGHIỆP

NGÂN
HÀNG ĐẦU
TƯ VÀ
PHÁT
TRIỂN VN

3
SỞ
GD


100
CN
CẤP
1

TRUNG
TÂM ĐÀO
TẠO

TRUNG
TÂM
CÔNG
NGHỆ
THÔNG
TIN

NGÂN
HÀNG
VIDPUBLIC

NGÂN
HÀNG
LÀO –
VIỆT

KHỐI ĐẦU


* CTY
CHUYỂN

MẠCH TC
QUỐC GIA
* CTY CP
ĐẦU TƯ HẠ
TẦNG
KTHUẬT
HCM
* CTY CO
THIẾT BỊ
BƯU ĐIỆN
* CTY CP
VĨNH SƠN –
SÔNG HINH

NGÂN
HÀNG
VIỆT NGA

400 ĐIỂM
GD
700 MÁY
ATM

CÔNG TY
LIÊN
DOANH
QUẢN LÝ
QUỸ

CÔNG TY

ĐẦU TƯ
CÔNG ĐỒN

CƠNG TY
LIÊN
DOANH
THÁP
NHĐT&PT

CƠNG TY
QUẢN LÝ
QUỸ

Bùi Minh Thắng

KHỐI LIÊN
DOANH

5

* NH TM CP
NHÀ HN
* NH TM CP
PHÁT TRIỂN
NHÀ TP HCM
* NH TMCP
NÔNG THÔN
ĐẠI Á
* QUỸ TÍN
DỤNG NHÂN

DÂN TW

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

II. CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN ĐƠNG ĐƠ
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Đông Đô được thành lập trên
cơ sở nâng cấp phòng Giao dịch 2 tại 14 Láng Hạ, đi vào hoạt động từ ngày
31/07/2004 theo quyết định số 191/QĐ - HĐQT ngày 05/07/2004 của Hội Đồng
Quản Trị Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, là một trong những cơ sở
tiên phong đi đầu trong hệ thống Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam,
chú trọng triển khai nghiệp vụ ngân hàng bán lẻ, lấy phát triển dịch vụ và đem
lại tiện ích cho khách hàng làm nền tảng, hoạt động theo mơ hình giao dịch một
của với quy trình nghiệp vụ ngân hàng hiện đại và cơng nghệ tiên tiến, theo
đúng dự án hiện đại hố ngân hàng Việt Nam hiện nay .
Khi còn là phòng Giao dịch số 2, với mục tiêu ban đầu là huy động vốn, các
dịch vụ hầu như chưa hề tiếp cận .Về cơ sở vật chất kỹ thuật trang thiết bị, ngay
từ đầu đã được TW chọn là một trong những điểm giao dich triển khai chương
trình hiện đại hố đầu tiên, đây là chương trình có nhiều tiện ích, thuận tiện cho
cơng tác thanh tốn trên tồn quốc . Những ngày đầu thành lập, chi nhánh Ngân
Hàng Đầu Tư và Phát Triển Đông Đô ( BIDV Đông Đô) phải đối mặt với nhiều
khó khăn như số lượng khách hàng còn chưa nhiều, đội ngũ cán bộ trẻ còn thiếu
kinh nghiệm, trên địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng … Sau một thời gian phát
triển, chi nhánh đã có sự phát triển bắt kịp với thị truờng, chi nhánh đã trở thành
một trong những đơn vị hoạt động kinh doanh có hiệu quả tiêu biểu của hệ
thống.


Việc thành lập chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Đông Đơ

phù hợp với tiến trình thực hiện chương trình cơ cấu lại, gắn liền với đổi mới
toàn diện và phát triển vững chắc với nhịp độ tăng trưởng cao, phát huy truyền
thống phục vụ đầu tư phát triển, đa dạng hoá khách hàng thuộc mọi thành phần
kinh tế, phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ ngân hàng, nâng
cao hiệu quả an toàn hệ thống theo dõi đòi hỏi của cơ chế thị trường và lộ trình

Bùi Minh Thắng

6

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
hội nhập, làm nòng cốt cho việc xây dựng tập đồn tài chính đa năng, vững
mạnh, hội nhập quốc tế .
2. Các hoạt động cơ bản của chi nhánh
2.1 Huy động vốn
- Huy động vốn dưới các hình thức : nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân
và tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kì
hạn và các loại tiền gửi khác bằng VNĐ hay bằng ngoại tệ .
- Thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật
và Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
2.2 Cho vay
Cho vay đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống và
các dự án đầu tư và phát triển kinh tế xã hội, các nhu cầu hợp pháp đối với các
tổ chức, cá nhân và hộ gia đình dưới các hình thức ngắn, trung và dài hạn phù
hợp với quy định của pháp luật .

2.3 Cầm cố, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác.
2.4 Thực hiện đồng tài trợ, đầu mối đồng tài trợ, cấp tín dụng theo quy định .
2.5 Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tài trợ
thương mại khác theo ưuy định của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
2.6 Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nước, thanh toán quốc tế và các
dịch vụ ngân quỹ .
2.7 Thực hiện dịch vụ ngân hàng đại lý, quản lý vốn đầu tư cho các dự án, tư
vấn đầu tư theo yêu cầu của khách hàng và theo quy định của pháp luật
2.8 Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ với các khách hàng
và tổ chức trong nước và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại khác theo quy định
3. Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Đơng Đơ
Mơ hình tổ chức hoạt động của chi nhánh BIDV Đông Đô được xây dựng
theo mơ hình hiện đại, phù hợp với quy mô và đặc điểm hoạt động của chi
nhánh . Gồm :

Bùi Minh Thắng

7

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Giám đốc chi nhánh : điều hành các hoạt động của chi nhánh Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Đơng Đơ
- Các Phó Giám đốc : giúp việc cho giám đốc, hoạt động theo sự phân công,
uỷ quyền của giám đốc chi nhánh và theo quy định .
- Các phòng ban của chi nhánh được tổ chức thành 3 khối bao gồm khối trực
tiếp kinh doanh, khối hỗ trợ kinh doanh và khối quản lý nội bộ . Cụ thể :
+ Khối trực tiếp kinh doanh bao gồm các phịng sau :

 Phịng Tín Dụng
 Phịng Dịch vụ khách hàng
 Phịng Thanh tốn quốc tế
 Tổ Ngân quỹ
 Phòng giao dịch 1, 2
+ Khối hỗ trợ kinh doanh bao gồm các phòng sau :
 Phòng Kế hoạch Nguồn vốn
 Phòng Thẩm định và Quản lý tín dụng
 Tổ điện tốn
+ Khối quản lý nội bộ bao gồm các phịng sau :
 Phịng Tài chính - Kế tốn
 Phịng Tổ chức hành chính
 Tổ Kiểm tra kiểm toán nội bộ
4. Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban
4.1. Phịng Tín dụng
Chức năng, nhiệm vụ chung :
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ tín dụng theo phạm vi được phân công theo
đúng pháp quy và các quy trình tín dụng đối với khách hàng . Thực hiện các
biện pháp phát triển tín dụng, đảm bảo an toàn . hiệu quả, quyền lợi của Ngân
hàng trong hoạt động tín dụng, góp phần phát triển bền vững, an toàn, hiệu quả .
- Đầu mối tham mưu đề xuất với Giám đốc, xây dựng văn bản hướng dẫn
chính sách, phát triển khách hàng, quy trình tín dụng phù hợp với điều kiện chi
Bùi Minh Thắng

8

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

nhánh, đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng, xếp loại khách hàng,
xác định tài sản đảm bảo
- Tư vấn cho khách hàng sử dụng sẩn phẩm tín dụng, dịch vụ và các vấn đề
có liên quan, phổ biến hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy
định, quy trình tín dụng.
- Quản lý hồ sơ tín dụng theo quy định, tổng hợp phân tích, quản lý thơng
tin và lập báo cáo về cơng tác tín dụng theo phạm vi được phân công theo quy
định
- Phối hợp với các phịng khác theo quy trình tín dụng, tham gia ý kiến và
chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dụng, quản lý rủi ro theo
chức năng, nhiệm vụ
Phịng Tín dụng được bố trí theo đối tượng khách hàng : Doanh nghiệp lớn,
doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân . Cụ thể :
4.1.1. Tín dụng đối với Doanh nghiệp
a. Bộ phận quan hệ trực tiếp với khách hàng
- Thiết lập, duy trì, mở rộng các mối quan hệ với khách hàng : tiếp thị tất cả
các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng (tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ
khác) đối với khách hàng doanh nghiệp theo đối tượng khách hàng được phân
công, trực tiếp nhận các thơng tin phản hồi từ phía khách hàng .
- Nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến các
ban, phòng liên quan để thực hiện chức năng .
- Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh
giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức
năng có liên quan
- Quyết định hạn mức được giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay, bảo
lãnh, tài trợ thương mại .
- Quản lý hậu cần giải ngân ( kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện vay vốn
của khách hàng ; Giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn
vay, thường xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình trạng của khách
Bùi Minh Thắng


9

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
hàng . Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định . Xử lý gia hạn nợ, đôn đốc
khách hàng trả nợ (gốc, lãi) đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện
pháp thu nợ .
- Duy trì và nâng cao chất lượng khách hàng
- Đề xuất hạn mức tín dụng đối với từng khách hàng
- Chăm sóc tồn diện khách hàng là doanh nghiệp, tiếp nhận yêu cầu về tất
cả các dịch vụ ngân hàng của khách hàng chuyển đến các phòng liên quan giải
quyết nhằm thoả mãn tối ưu nhu cầu của khách hàng .
- Cung cấp các thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng cho phịng Thẩm
định và quản lý Tín dụng, tham gia xây dựng chính sách tín dụng.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc phân công.
b. Bộ phận tác nghiệp
- Nhân viên tác nghiệp làm nhiệm vụ quản lý khoản vay
- Xem xét các chứng từ pháp lý về mở tài khoản của khách hàng và tài
khoản tiền vay
- Nắm được các dữ liệu về các khoản cho vay và hạn mức
- Thiết lập các thông tin khách hàng
- Nhập các dữ liệu về các khoản cho vay vào hệ thống chương trình phần
mềm ứng dụng
- Chịu tránh nhiệm về tính đúng đắn của các giao dịch nhập vào hệ thống
chương trình ứng dụng của ngân hàng
- Đảm bảo cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay và các khoản vay trong hệ
thống ln chính xác, cập nhật

- Xem xét định kỳ và áp dụng các quy trình hướng dẫn nội bộ về Quản trị
tác nghiệp các khoản cho vay
- Thực hiện lưu giữ hồ sơ tín dụng
- Chuẩn bị các số liệu thống kê, các báo cáo về các khoản cho vay phục vụ
cho các mục đính quản lý nội bộ của Chi nhánh, của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát
Triển Việt Nam và các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Bùi Minh Thắng

10

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
4.1.2. Tín dụng đối với cá nhân
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Tín dụng Doanh nghiệp đối với từng
đối tượng khách hàng là cá nhân ( bao gồm cho vay cầm cố, chiết khấu sổ tiết
kiệm, chứng từ có giá …)
4.2. Phịng dịch vụ khách hàng
Chức năng nhiệm vụ chung : chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với
khách hàng ( gồm cả khách hàng DN, tổ chức và cá nhân khác) :
- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng ( từ khâu tiếp xúc,
tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng, hướng dẫn thủ tục giao dịch, mở
tài khoản, gửi tiền, rút tiền, thanh toán …), tiếp thị giới thiệu sản phẩm dịch vụ
ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về dịch vụ, tiếp thu, đề
xuất hướng dẫn cải tiến để khơng ngừng đáp ứng sự hài lịng của khách hàng .
- Trực tiếp thực hiện, xử lý, tác nghiệp và hạch toán kế toán các giao dịch
với khách hàng ( về mở tài khoản tiền gửi, xử lý các giao dịch theo yêu cầu của
khách hàng và các dịch vụ khác .
- Thực hiện việc giải ngân và thu nợ vay của khách hàng vay trên cơ sở hồ

sơ tín dụng được duyệt .
- Đề xuất, tham mưu với Giám đốc chi nhánh về chính sách phát triển sản
phẩm dịch vụ ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng .
- Thực hiện chiết khấu, cho vay cầm cố chứng từ có giá do phòng hoặc do
Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam phát hành.
- Thực hiện việc quản lý thông tin thuộc nhiệm vụ của phòng và lập các báo
cáo nghiệp vụ theo quy định .
- Thực hiện đúng chức trách phối hợp với các phịng khác theo quy trình
nghiệp vụ .
4.2.1. Chức năng, nhiệm vụ đối với khách hàng cá nhân
- Thực hiện giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ giải ngân được duyệt
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng
về tài khoản hịên tại và tài khoản mới
Bùi Minh Thắng

11

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội và ngoại
tệ
- Thực hiện các giao dịch thu, đổi và mua bán ngoại tệ giao ngay đối với
khách hàng cá nhân theo thẩm quyền được Giám đốc giao, thực hiện các giao
dịch thanh toán, chuyển tiền, ATM… cho khách hàng
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Duy trì và kiểm sốt các giao dịch đối với khách hàng
- Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng
4.2.2.Chức năng, nhiệm vụ đối với Khách hàng Doanh nghiệp

Các chức năng, nhiệm vụ của phòng Dịch vụ khách hàng đối với khách hàng
Doanh nghiệp cũng tương tụ như đối với khách hàng cá nhân, cụ thê :
- Thực hiện việc giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ
sở hồ sơ giải ngân được duyệt
- Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng
về tài khoản hịên tại và tài khoản mới
- Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng
- Duy trì và kiểm sốt các giao dịch đối với khách hàng
4.3. Phịng Thanh tốn Quốc tế
Các chức năng, nhiệm vụ chung :
- Thực hiện các giao dịch với khách hàng theo đúng quy trình tài trợ thương
mại và hạch toán kế toán những nghiệp vụ liên quan mà Phòng thực hiện trên cơ
sở hạn mức khoản vay, bảo lãnh được phê duyệt.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp
tác kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính xác,
đúng đắn, đảm bảo an tồn tiền vốn, tài sản của Ngân hàng, khách hàng
- Tiếp thị, tiếp cận phát triển khách hàng, giới thiệu sản phẩm, tiếp thu tìm
hiểu nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng
4.4. Tổ Tiền tệ - Kho quỹ

Bùi Minh Thắng

12

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Quản lý quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh, thu chi tiền mặt, quản lý vàng bạc,
kim loại quý, đá quý, quản lý chứng chỉ có giá, hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố,

thực hiện xuất - nhập tiền mặt để đảm bảo thanh toán khoản tiền mặt cho Chi
nhánh, thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng .
- Thực hiện các nghiệp vụ về quỹ, phát triển các giao dịch ngân quỹ, phối
hợp chặt chẽ với Phòng Dịch vị khách hàng thực hiện nghiệp vụ thu chi tại
quầy, phục vụ thuận tiện, an toàn cho khách hàng
- Tham mưu với Giám đốc Chi nhánh và các biện pháp và thực hiện đúng
quy trình quản lý về kho quỹ, áp dụng các biện pháp và chịu trách nhiệm hoàn
toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh tiền tệ, đảm bảo an toàn tài sản của
Ngân Hàng và khách hàng
- Theo dõi, tổng hợp, lập và gửi các báo cáo tiển tệ, kho quỹ theo quy định
4.5.Phòng Giao dịch
Chịu trách nhiệm xử lý các giao dịch đối với khách hàng là cá nhân, tổ chức
kinh tế, cụ thê :
- Mở và quản lý tài khoản tài khoản tiền gửi, tiền vay của khách hàng, chịu
trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng .
- Thực hiện các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội, ngoại tệ của
khách hàng
- Huy động vốn của các thành phần kinh tế hoạt động hợp pháp tại Việt
Nam và của các cá nhân dưới dạng tiền gửi, tiền tiết kiệm có kỳ hạn và khơng có
kỳ hạn, cả nội tệ và ngoại tệ
- Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, trung hạn và các nghiệp vụ bảo
lãnh đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân trong phạm vi được Giám đốc Chi
nhánh Đông Đô giao trên cơ sở uỷ quyền của Tổng Giám đốc Ngân Hàng Đầu
Tư và Phát Triển Việt Nam
- Thực hiện các giao dịch thanh tốn, chuyển tiền, bán thẻ ATM, thẻ tín
dụng, thu mua, trao đổi, bán ngoại tệ đối với khách hàng theo thẩm quyền được
Giám đốc giao
Bùi Minh Thắng

13


Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Tổ chức thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn, lập các báo cáo tài chính,
kế tốn của các phịng giao dịch, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thông tin,
thống kê và báo cáo theo quy định
- Tham mưu cho Giám đốc về chính sách khách hàng của Chi nhánh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
4.6. Phòng Kế hoạch Nguồn vốn
4.6.1. Chức năng, nhiệm vụ Kế hoạch tổng hợp
- Đầu mối quản lý thông tin về kế họach phát triển, tình hình thực hiện kế
hoạch, thơng tin kinh tế, thơng tin phịng ngừa rủi ro tín dụng, thơng tin về
nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng .
- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc chi nhánh tổng hợp, xây dựng kế
hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển, xây dựng chính sách Marketing, chính
sách phát triển khách hàng, chính sách huy động vốn và lãi suất, chính sách phát
triển dịch vụ chi nhánh ….
- Tham mưu đề xuất cho Giám đốc các vấn đề liên quan đến an toàn trong
hoạt động kinh doanh của chi nhánh ;lập, theo dõi, kiểm tra tiến độ thực hiện kế
hoạch kinh doanh, xây dựng chương trình hành động để thực hiện kế hoạch
- Tổng hợp, phân tích, báo cáo, đề xuất các thông tin phản hồi từ khách
hàng cũng như các thông tìn về hệ số an tồn trong hoạt động kinh doanh của
chi nhánh, trên cơ sở xây dựng chính sách giá cả cho các sản phẩm dịch vụ
4.6.2. Chức năng, nhiệm vụ Nguồn vốn kinh doanh
- Quản lý cân đối nguồn vốn, đảm bảo cơ cấu vốn hợp lý ( kỳ hạn, loại tiền
gửi …) và quản lý các hệ số an toàn theo quy định . Nghiên cứu phát triển, lựa
chọn, ứng dụng sản phẩm mới để huy động vốn
- Tham mưu cho Ban Giám đốc về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn,

cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quản lý các hệ số an toàn trong
hoạt động kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại hối của chi
nhánh
- Tham mưu cho Giám đốc chỉ đạo công tác huy động vốn tại Chi nhánh
Bùi Minh Thắng

14

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Thu thập thông tin, báo cáo đề xuất về chính sách, sản phẩm, biện pháp
huy động vốn
4.7. Phịng Thẩm định và Quản lý Tín dụng
4.7.1. Công tác Thẩm định
- Thực hiện công tác thẩm định, tái thẩm định theo quy định của Nhà nước
và các quy trình nghiệp vụ liên quan ( Quy trình thẩm định, cho vay và quản lý
tín dụng …) đối với các dự án, khoản vay, bảo lãnh, đánh giá tài sản đảm
bảo( tính pháp lý, tính khả mại, giá trị)
- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng những văn bản
hưóng dẫn những cơng tác thẩm định, xây dựng chương trình và các giải pháp
thực hiện nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định theo quy định của Nhà
nước và Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
- Chịu trách nhiệm quản lý thông tin ( thu thập, tổng hợp, lưu trữ, cung cấp)
về mặt kinh tế kỹ thuật, thị trường phục vụ công tác thẩm định
- Tham gia ý kiến trong quá trình quản lý rủi ro, quản lý tín dụng và theo
nhiệm vụ của phòng ( xác định hạn mức, giới hạn tín dụng, cấp tín dụng đối với
khách hàng, xếp loại khách hàng, phân loại tín dung )
- Tham gia ý kiến về chính sách tín dụng của Chi nhánh, tham gia ý kiến và

phối hợp với các phòng ban đối với các vấn đề chung của Chi nhánh.
4.7.2. Công tác Quản lý Tín dụng
- Thực hiện yêu cầu nghiệp vụ quản lý tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng của
Chi Nhánh theo quy định, quy trình của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt
Nam và của Chi nhánh
- Tham mưu, đề xuất với Giám đốc Chi nhánh xây dựng chính sách tín
dụng, các văn bản hướng dẫn cơng tác tín dụng, kế hoạch phát triển tín dụng của
Chi nhánh, giải pháp phát triển tín dụng, quản lý rủi ro, đầu mối trực tiếp quản
lý và báo cáo, tham mưu xử lý nợ xấu
- Chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận hành hệ thống quản lý rủi ro và an
tồn pháp lý trong hoạt động tín dụng
Bùi Minh Thắng

15

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Quản lý thông tin, thu thập, xử lý, lưu trữ về quản lý tín dụng và lập các
báo cáo tín dụng, quản lý tín dụng theo quy định
- Thư ký Hội đồng Tín dụng, Hội đồng xử lý nợ của Chi nhánh .
- Định kỳ thực hiện các báo cáo theo quy định, theo dõi tổng hợp các báo
cáo tín dụng tồn Chi nhánh
4.8.Tổ Điện toán
- Trực tiếp quản lý mạng, quản trị hệ thống phân quyền truy cập, kiểm soát
tại Chi nhánh, tổ chức vận hành hệ thống thiết bị tin học và các chương trình
phần mềm được áp dụng Chi nhánh theo quy định, quy trình
- Chịu trách nhiệm đề xuất, thực hiện các biện pháp nhằm bảo vệ hệ thống
tin học vận hành thơng suốt trong mọi tình huống, đáp ứng yêu cầu hoạt động

của Ngân hàng, bảo mật thông tin
- Đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra các phòng, tổ, đơn vị thuộc Chi nhánh vận hành
thành thạo, đúng thẩm quyền, chấp hành quy định, quy trình của Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
- Tham mưu cho Giám đốc triển khai các dự án hoàn thiện, nâng cấp, vận
hành hệ thống thông tin phục vụ hoạt động kinh doanh của Chi nhánh
- Thực hiện lưu trữ, bảo quản, nâng cấp, phục hồi dữ liệu và hệ thống
chương trình phần mêm theo quy định
4.9. Phịng Tài Chính - Kế tốn
Thực hiện cơng tác kế tốn, tài chính cho tồn bộ hoạt động của Chi nhánh,
không trực tiếp làm nhiệm vụ kế toán giao dịch với khách hàng, bao gồm :
- Thực hiện và kiểm tra cơng tác hạch tốn kế toán chi tiết, kế toán tổng
hợp và chế độ báo cáo kế toán, theo dõi quản lý tài sản, vốn, quỹ của Chi nhánh
theo quy định
- Thực hiện công tác hậu kiểm đối với tồn bộ hoạt động tài chính kế tốn
của Chi nhánh bao gồm Phịng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm theo quy trình ln
chuyển và kiểm sốt chứng từ . Thực hiện việc kiểm soát, lưu trữ, bảo quản, bảo

Bùi Minh Thắng

16

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
mật các chứng từ, sổ sách kế toán theo quy định của Nhà nước và Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam
- Đề xuất, tham mưu vớí Giám đốc Chi nhánh về việc hướng dẫn thực hiện
chế độ kế toán, xây dựng chế độ quản lý tài sản, định mức và quản lý tài chính,

nộp thuế, trích lập quản lý và sử dụng các quỹ
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính thơng qua cơng tác lập kế hoạch tài
chính, tài sản của Chi nhánh, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch tài chính,
phân tích, đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả hoạt động của Chi nhánh
- Kiểm tra định kỳ, đột xuất cơng tác kế tốn, quy trình ln chuyển chứng
từ và chi tiêu tài chính của các phịng giao dịch, quỹ tiết kiệm và các phòng
nghiệp vụ tại chi nhánh
- Quản lý toàn bộ số liệu, dữ liệu kế tốn, bảo mật, cung cấp thơng tin hoạt
động của Ngân hàng, của khách hàng qua số liệu kế toán theo quy định và lập
các báo cáo kế tốn tài chính theo quy định của Nhà nước
- Tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia, phối hợp với các
phòng về các vấn đề liên quan
4.10. Phòng Tổ chức Hành chính
4.10.1.Cơng tác Tổ chức cán bộ
- Tham mưu cho Giám đốc và hướng dẫn cán bộ thực hiện các chế độ chính
sách Pháp luật về trách nhiệm quyền lợi của người sử dụng lao động và người
lao động
- Tham mưu với Giám đốc Chi nhánh về xây dựng và thực hiện kế hoạch
nguồn nhân lực cũng như việc tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sụ phù hợp với hoạt
động và điều kiện cụ thể của Chi nhánh
- Quản lý, sắp xếp, theo dõi, bảo mật hồ sơ lý lịch của cán bộ nhân viên
trong Chi nhánh, quản lý thông tin và lập các báo cáo liên quan đến nhiệm vụ
của Phòng theo quy định
- Quản lý, thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm của cán bộ nhân
viên
Bùi Minh Thắng

17

Tài chính 46B



Báo cáo thực tập tổng hợp
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bố trí cán bộ nhân viên
- Thừa uỷ quyền của Giám đốc, ký một số công văn trong phạm vi nội bộ
do Giám đốc quyết định
4.10.2. Cơng tác Hành chính quản trị
- Thực hiện cơng tác hành chính ( quản lý con dấu, văn thư, in ấn, lưu trữ,
bảo mật ..)
- Thực hiện công tác hậu cần cho Chi nhánh như : lễ tân, vận tải, quản lý
phương tiện… phục vụ cho hoạt động kinh doanh
- Thực hiện công tác bảo vệ an ninh, an toàn cho con người, tài sản, tiền
bạc của Chi nhánh và khách hàng
4.11. Phịng Kiểm tra Kiểm tốn nội bộ
- Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh trình
Giám đốc
- Thực hiện giám sát hoạt động và kiểm tra trực tiếp tại đơn vị theo kế
hoạch
- Kiểm tra việc chấp hành quy chế điều hành của Giám đốc Chi nhánh đơi
với các phịng, tổ của Chi nhánh, thực hiện giám sát độc lập việc tuân thủ các
chuẩn mực kế toán và quy định Nhà nước
- Tư vấn cho Giám đốc những vấn đề có liên quan đến hoạt động của Chi
nhánh, giúp Chi nhánh hoạt động đúng pháp luật và có hiệu quả
- Thực hiện các chức năng, nhiệm vụ khác của bộ phận kiểm tra nội bộ theo
quy định chung về kiểm tra, kiểm toán nội bộ của Ngân Hàng Đầu Tư và Phát
Triển Việt Nam .

Bùi Minh Thắng

18


Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp

MƠ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH

GIÁM ĐỐC

P.GIÁM
ĐỐC

P.GIÁM
ĐỐC

Phịng
tín
dụng

Phịng
TĐ và
QLTD

Phịng
giao
dịch I

QTK
5


QTK
12

QTK
16

Phịng
KH
NV

Tổ
điện
tốn

Phịng
dịch
vụ KH

Phịng
t/chính
kế tốn

Tổ tiền
tệ kho
quỹ

QTK
22


Phịng
kiểm
tra nội
bộ

Phịng
giao
dịch II

QTK
17

Bùi Minh Thắng

Phịng
t/tốn
Qtế

19

Phịng tổ
chức
hành
chính

QTK
20

Tài chính 46B



Báo cáo thực tập tổng hợp
PHẦN II : HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH BIDV ĐÔNG ĐÔ TRONG
CÁC NĂM 2004 - 2007
Bảng 1 : Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động của Chi nhánh BIDV Đông
Đô(2004-2007)
Chỉ tiêu
I. Tổng huy động vốn
Theo loại hình huy động
- Huy động dân cư
- Huy động TCKT
Theo loại ngoại tệ
- VND
- Ngoại tệ
Theo thời hạn huy động
- Dưới 1 năm
- Trên 1 năm
II. Tổng dư nợ tín dụng
Theo đối tượng cho vay
- Cho vay quốc doanh
- Cho vay ngoài Qdoanh
Theo thời hạn cho vay
- Ngắn hạn
- Trung, dài hạn
Theo loại ngoại tệ
- VND
- Ngoại tệ
III. Thu dịch vụ

(Đơn vị : tỷ đồng)

31/12/2004
753

31/12/2005
1.279

2006
2.107

2007
2.566

726
27

939
340

1.474, 9
632, 1

1.539, 5
1.026, 5

450
303

839
440


1.432, 8
674, 2

1.924, 4
641

453
300
289

680
599
731

1.011, 4
1.095, 6
1387

1.590, 8
975.2
2.076

246
43

402
329

277, 4
1109, 6


727
1349

177
112

488
243

731
656

1.163
913

254
35
1, 2

557
174
4

1.085
302
8, 1

1.599
477

16

Nguồn : Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn

Bùi Minh Thắng

20

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
Bảng 2 : Một số chỉ tiêu cơ bản về hoạt động của Chi nhánh BIDV Đông Đô
Đơn vị : Tỷ đồng
STT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12

Chỉ tiêu

Tổng tài sản
Huy động vốn cuối kỳ
Dư nợ tín dụng
- Ngắn hạn
- Trung hạn
Dư nợ theo loại tiền VND
Dư nợ tín dụng BQ
Nợ q hạn
Thu dịch vụ rịng
Chênh lệch thu chi
Trích DPRR ( Luỹ kế trog năm)
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế BQ/ người
Số lao động

TH 2004 TH 2005 TH 2006 TH 2007
893
1.428
2.183
2.720
726
1.279
2.107
2.566
289
731
1.387
2.076
178
488

731
1.163
112
244
656
914
254
557
1.085
1.599
241
494
960
1.765
0
0.88
1.39
2
1.2
3.9
8.1
16
0.65
15.01
37
70
0
6
11
30

0.65
9.01
25.90
40
0.006
0.057
0.143
0.296
74
113
130
135
Nguồn : Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn

1. Về Tổng tài sản
Chỉ tiêu
Tổng tài sản

TH 2004

TH 2005

TH 2006

TH 2007

893

1.428


2.183

2.720

60%

53%

25%

Tăng so với năm trc

Nhìn vào Bảng trên, ta có thể thấy được từ năm 2004-2007, tổng tài sản của
Chi nhánh tăng nhanh qua các năm, năm 2004 chỉ đạt 893 tỷ thì đến năm 2007
đã là 2.720 tỷ . Mặc dù tốc độ tăng tổng tài sản có giảm nhưng quy mơ thì vẫn
tiếp tục tăng .
2. Về Huy động vốn
Năm 2004, Chi nhánh Đông Đô mới được thành lập từ Phòng Giao dịch II,
với mục tiêu chủ yếu là huy động vốn từ dân cư, vì thế tỷ trọng huy động từ dân

Bùi Minh Thắng

21

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
cư chiếm tỷ trọng lớn trong tổng huy động vốn. Tổng huy động vốn tính đến
ngày 31/12/2004 chỉ là 753 tỷ đồng, trong đó huy động từ dân cư là 726 tỷ

( chiếm 96.41% ) và huy động từ các tổ chức kinh tế chỉ là 27 tỷ( chiếm 3.59%).
Cũng trong năm này, tỷ trọng của nguồn huy động bằng ngoại tệ so với nguồn
huy động bẳng VNĐ là chênh lệch không nhiều, cụ thể, huy động bằng VNĐ là
450 tỷ( chiếm 59.76%) và huy động bằng ngoại tệ là 303 tỷ( chiếm 40.24%) .
Ngoài ra, năm 2004, huy động ngắn hạn( dưới 1 năm) của Chi nhánh là 453 tỷ
VNĐ, lớn hơn so với huy động trung và dài hạn là 303 tỷ VNĐ.
Tuy nhiên, qua các năm, ta thấy tổng huy động vốn của Chi nhánh tăng
nhanh qua các năm, đặc biệt là trong 2 năm 2005 và 2006. Năm 2004 tồng huy
động là 753 thì năm 2005 là 1.279( tăng 69.85%) và năm 2006 là 2.107( tăng
64.74% so với năm 2005) . Đặc biệt, đến hết năm 2007, tông huy động là 2.566
tỷ VNĐ, như vậy, nếu so với năm 2004 thì gấp hơn 3 lần, cho thấy tốc độ tăng
trưởng nguồn huy động là rất nhanh . Không những tăng trưởng nhanh về tồng
nguồn huy động mà cơ cấu các nguồn huy động cũng có sự thay đổi khá rõ rệt,
cụ thể đối với nguồn huy động từ tổ chức kinh tế tăng từ 27 tỷ VNĐ năm 2004
lên 340 tỷ năm 2005 và đến năm 2007 tăng lên đến 1.026, 5 tỷ VNĐ, cũng theo
đó, tỷ trọng của nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế cũng tăng qua các
năm (năm 2004 tỷ trọng chỉ là 3.59% thì đến năm 2007, tỷ trọng của nguồn vốn
này là 40%) . Điều này hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của Chi nhánh là đẩy
mạnh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, tiếp thị nhiều hơn đối với các tổ chức
kinh tế, tăng tỷ trọng của nguồn vốn này trong tổng huy động vì đây là nguồn
vốn lớn .
Đối với loại tiền huy động, ta thấy nguồn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ
trọng nhỏ hơn so với VNĐ và tốc độ tăng trưởng nguồn huy động là chậm, thậm
chí trong năm 2007 cịn giảm so với năm 2006. Nguyên nhân là do trong các
năm này, lãi suất huy động của đồng ngoại tệ thấp còn lãi suất của đồng Việt
Nam cao, ổn định, vì thế tốc độ tăng trưởng huy động bằng VNĐ là cao cả về số
tuyệt đối lẫn tương đối ( năm 2004 là 450 chiếm 59.76 % thì đến năm 2007 là
Bùi Minh Thắng

22


Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
1.924, 4 chiếm tới 75%) . Đối với kỳ hạn huy động vốn, qua các năm 20042006, ta thấy có sự tăng lên của cả nguồn huy động ngắn hạn lẫn trung và dài
hạn nhưng tỷ trọng huy động ngắn hạn và trung, dài hạn là tương đối cân bằng,
chỉ đến năm 2007 có sự tăng lên của nguồn huy động ngắn hạn(đạt 1.590, 8 tỷ
chiếm 62 %) nguồn trung và dài hạn chỉ chiếm 48%.
Như vậy, qua các năm 2004-2007, ta thấy có sự tăng lên khá nhanh của tổng nguồn
huy vốn và cũng có sự thay đổi khá rõ rệt trong cơ cấu loại hình huy động từ dân
cư sang các tổ chức kinh tế cũng như loại tiền huy động và kỳ hạn huy động .
3. Về Dư nợ tín dụng
Năm 2004, Chi nhánh BIDV Đơng Đơ mới thành lập từ Phịng Giao dịch II,
chi nhánh phải chịu một số khoản nợ, vì vậy dư nợ cho vay quốc doanh năm
2004 là 246 tỷ( chiếm tới 85% tổng dư nợ) .Cũng trong năm 2004, tỷ trọng dư
nợ tín dụng ngắn hạn của Chi nhánh lớn hơn so với tỷ trọng nợ trung và dài hạn
( nợ ngắn hạn chiếm tới 72%), ngoài ra, do tính ổn định của VNĐ nên các doanh
nghiệp vay bằng VNĐ là chủ yếu, vay bằng VNĐ chiếm tới 88%, lượng ngoại tệ
chiếm rât ít( 12%) .
Qua các năm từ 2004-2007, tổng dư nợ tín dụng tăng qua các năm, năm 2005 là
731 tỷ VNĐ, tăng gấp 2.5 lần năm 2004, đến năm 2007 là 2.076 tỷ VNĐ, tăng gấp
hơn 7 lần so với năm 2004 .Như vậy, ta có thê thấy được tốc độ tăng trưởng tín
dụng của chi nhánh là rất nhanh về mặt quy mô . Không những tăng trưởng nhanh
về mặt quy mô, mà cịn có sự thay đơi về cơ cấu cho vay, trong năm 2005, tín dụng
ngồi quốc doanh và quốc doanh là tương đối bằng nhau, nhưng đến năm 2006 thì
có sự vượt trội của tín dụng ngồi quốc doanh ( tín dụng ngồi quốc doanh đạt
1.109, 6 tỷ VNĐ chiếm 80%, trong khi đó tín dụng quốc doanh chỉ là 20 %), sự
vượt trội này vẫn được duy trì đến năm 2007 . Nguyên nhân của sự tăng lên vượt
trội của tín dụng ngồi quốc doanh là do xu hướng gần đây của ngân hàng là mở

rộng cho vay ngoài quốc doanh, hạn chế cho vay quốc doanh vì đây là thành phần
kinh tế hoạt động năng động, có hiệu quả, chiếm phần lớn các doanh nghiệp, điều
kiện cho vay tốt, lãi suất cao hơn so với các doanh nghiệp quốc doanh .
Bùi Minh Thắng

23

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
Ngoài ra, trong các năm 2004-2007, có thấy sự tăng lên về tín dụng ngắn hạn
cũng như trung và dài hạn, cho vay bằng VNĐ hay ngoại tệ, nhưng các doanh
nghiệp, cá nhân vẫn chủ yếu vay bằng VNĐ( Năm 2007 cho vay bằng VNĐ đạt
1599 chiếm 77%) và vay ngắn hạn ( Năm 2007 đạt 1.163 chiếm 56%) . Nguyên
nhân của thực trạng này là do trong giai đoạn này, Chi nhánh có chủ trương hạn
chế cho vay trung và dài hạn, cho vay bằng ngoại tệ do có rủi ro tín dụng lớn
cũng như rủi ro biến động tỷ giá .
Về Nợ quá hạn, mặc dù qua các năm, khối lượng nợ quá hạn tăng lên nhưng
vẫn đảm bảo an toàn, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng tài sản, tỷ lệ nợ quá hạn trên
tổng dư nợ tín dụng vẫn nằm trong giới hạn cho phép .
Như vậy, từ năm 2004-2007, ta thấy dư nợ tín dụng của Chi nhánh tăng rất
nhanh qua các năm, trong đó có sự tăng rõ rệt của tín dụng ngồi quốc doanh và
sự suy giảm cho vay quốc doanh, đặc biệt trong 2 năm 2006-2007. Điều này thể
hiện rõ định hướng, mục tiêu phát triển của ngân hàng, đó là hướng cho vay vào
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đây là thành phần kinh tế nhiều tiềm năng
phát triển cũng như tiềm lực kinh tế mạnh .
4.Về Thu dịch vụ
Trong các năm, thu dịch vụ của Chi nhánh có tốc độ tăng trưởng cao( Năm
2007 đạt 16 tỷ tăng gần gấp 2 lần năm 2006), tuy nhiên, thu dịch vụ vẫn còn khá

thấp năm 2004 chỉ đạt 1.2 tỷ VNĐ nhưng đã được cải thiện vào năm 2007.
Nguồn thu chủ yếu vẫn là các nguồn thu dịch vụ truyền thống như thu từ thanh
toán (45% - 50%), bảo lãnh( 40% - 50%), thu từ thanh toán nước ngoài chiếm tỷ
trọng lớn ( năm 2004 chỉ đạt 0.397 tỷ thì đến năm 2006 đã đạt 2.612 tỷ), trong
đó chủ yếu thanh tốn cho hàng nhập khẩu . Ngoải ra kinh doanh ngoại tệ chiếm
tỷ trọng nhỏ( Năm 2004 chỉ có 0.12 tỷ và đến năm 2006 cũng chỉ là 0.979 tỷ
VNĐ) là do kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh chủ yếu để phục vụ thanh toán
nước ngồi chứ khơng phải là kinh doanh kiếm lời .
Thu từ các dịch vụ khác đóng vai trị khơng đáng kể trong tổng thu dịch vụ
(chiếm từ 3% - 4%, chưa đem lại nguồn thu lớn cho Chi nhánh, bao gồm các
Bùi Minh Thắng

24

Tài chính 46B


Báo cáo thực tập tổng hợp
dịch vụ ATM, ngân quỹ . Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xu hướng của
Chi nhánh là đẩy mạnh các dịch vụ này, tăng nguồn thu từ các dịch vụ này.
Bảng : Thu dịch vụ
(Đơn vị : Tỷ đồng)
2004

2005

2006

1.2


4

8.1

- Thu từ thanh toán

0, 512

1, 821

3, 374

+ Thanh tốn trong nước
+ Thanh tốn nước ngồi
- Bảo lãnh

0.115
0.397

0, 598
1, 223

0.762
2, 612

0, 540

1, 572

3, 627


0.121

0, 302

0, 779

Thu dịch vụ

- Kinh doanh ngoại tệ
- Thu dịch vụ khác

0.027
0, 137
0, 320
Nguồn : Phòng Kế hoạch - Nguồn vốn

5. Về lợi nhuận
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế BQ/ người

TH 2004

TH 2005

TH 2006

TH 2007


0, 65
0, 006

9, 01
0, 057

25, 09
0, 143

40
0, 296

Số lao động
74
113
130
135
Năm 2004, do Chi nhánh mới được thành lập, cịn gặp nhiều khó khăn như
số lượng khách hàng còn chưa nhiều, đội ngũ cán bộ trẻ cịn thiếu kinh nghiệm,
trên địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng nên lợi nhuận trước thuế còn thấp ( như
bảng trên) . Tuy nhiên, đến các năm tiếp theo, khi đã khắc phục được các khó
khăn gặp phải, Chi nhánh đã dần bắt kịp với thị trường, hoạt động có hiệu quả
hơn . Kết quả là Năm 2005, lợi nhuận trước thuế đạt 9.01 tỷ, gấp gần 14 lần năm
2004. Đến năm 2006 - 2007, lợi nhuận của Chi nhánh tăng nhanh( năm 2007
tăng 60% so với năm 2006, trước đó năm 2006 tăng tới 178% so với năm
2005), điều này cũng kéo theo làm cho lợi nhuận sau thuế BQ/ người của Chi
nhánh cũng tăng lên, cho thấy hoạt động của Chi nhánh là rất hiệu quả .

Bùi Minh Thắng


25

Tài chính 46B


×