Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Cơ hội và thách thức trong nền kinh tế thông tin việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KINH TẾ THÔNG
TIN
Đề Tài 5: Cơ hội
kinh tế thông tin

và thách thức trong nền
Việt Nam, tìm hiểu năm
2015.

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Lê Thanh Huệ

Lớp học phần:

Tin Kinh Tế

Nhóm sv thực hiện

PHÂN CÔNG TÌM HIỂU :
Phạm Văn Tiến:Bao quát toàn bộ đề tài, tìm hiểu nền kinh tế thông tin năm 2015,chỉnh sửa đinh
dạng văn bản.
Hà Nội, 2016


Vũ Ngọc Phú: Giới thiệu và tìm hiểu thực trạng về nền kinh tế thông tin.
Nguyễn Ngọc Khánh: Cơ hội của nền Kinh tế thông tin.
Phùng Văn Dung: Thách thức của nền kinh tế thông tin.


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
CNTT là 1 ngành nghề rộng lớn, bao gồm nhiều lĩnh vực, có ảnh hưởng
tới nhiều ngành nghề khác nhau của xã hội.
2


Ngày nay,công nghiệp hóa- hiện đại hóa đòi hỏi có sự áp dụng tiến bộ của
khoa học kỹ thuật thì ngành công nghệ thông tin cần được nổ lực nhiều hơn nữa,
hệ thống công nghệ mới được áp dụng vào những tiến bộ khoa học kỹ thuật ,
trong sản xuất trong kinh doanh và trong mọi lĩnh vức đời sống của con
người.Đó là sự phát triển của xã hội liên tục và không ngừng nghỉ chính vì vậy
công nghệ thông tin luôn đổi mới,luôn cải tiến để đi cùng thời đại.
Gần đây nhất Ngày 3 tháng 2 năm 2016, Cục Thương mại điện tử và
Công nghệ thông tin (TMĐT và CNTT) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác
năm 2015 và triển khai nhiệm vụ năm 2016 Thứ trưởng nhấn mạnh Bộ Công
Thương với vai trò đóng góp hơn 70% GDP của cả nước, trong đó TMĐT là một
trong những kết cấu hạ tầng quan trọng của lĩnh vực thương mại, do vậy mục
tiêu đặt ra trong năm 2016 là hết sức quan trọng đối với Lãnh đạo Cục và toàn
thể các đồng chí công chức, viên chức. Để đạt được mục tiêu đặt ra, Cục TMĐT
và CNTT cần đảm bảo hệ thống an ninh, an toàn mạng trong TMĐT; phát triển
toàn diện và bền vững định hướng tổng thể TMĐT gắn với mục tiêu phát triển
kinh tế đất nước giúp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trong hội nhập
quốc tế, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mục tiêu
cuối cùng Thứ trưởng nêu rõ, cần chú trọng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho
phát triển TMĐT để từ đó đánh giá, dự báo và đưa ra nhu cầu đáp ứng công việc
không những cho cơ quan QLNN mà còn phục vụ cho các địa phương, hiệp hội
và doanh nghiệp. Đó là cơ hội cũng như thách thức của công nghệ thông tin
nước ta hiện nay.


3


I. Giới thiệu về Kinh tế thông tin.
1.1. Công nghệ Thông tin và Kinh tế Thông tin.
Công nghệ Thông tin (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là
một nhánh ngành kỹ thuật sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển
đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền tải và thu thập thông tin phục vụ cho mọi lĩnh
vực trong đời sống như kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng...
Thông tin trở thành tài nguyên quan trọng khi nền kinh tế phát triển đến
giai đoạn mà nội dung thông tin bao trùm mọi hoạt động sản xuất kinh doanh,
chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong bản thân các hàng hóa, dịch vụ. Sự tiến hóa
trong vai trò của thông tin gắn liền với những bước tiến vũ bão của ngành kỹ
thuật máy tính. Từ việc ra đời những máy tính điện tử đầu tiên vào những năm
50, 60 với chức năng chủ yếu là tính toán khoa học kỹ thuật, đến các máy tính
có khả năng lưu trữ và xử lý thông tin lớn hơn của những năm 60, 70 có khả
năng ứng dụng trong kinh tế, quản lý. Sự ra đời của các máy tính vào những
năm 80 với số lượng hàng trăm triệu thâm nhập vào mọi nơi trên thế giới. Và
hiện nay, khi mà hệ thống mạng lưới các đường thông tin cao tốc(xa lộ thông
tin) với khả năng truyền thông đa phương tiện (multimedia) được triển khai
khắp mọi nơi, thì vai trò của thông tin càng được khẳng định.
Những năm chiến tranh đói khổ qua đi thay vào đó là một cuộc sống hiện
đại, đầy tri thức, thông tin và công nghệ. Nhiều học giả của các trường phái
khoa học xã hội gọi đó là “nền kinh tế tri thức”, còn các học giả của các trường
phái khoa học tự nhiên, công nghệ thông tin gọi là “nền kinh tế thông tin – kinh
tế số”. Các khái niệm "kinh tế tri thức", "kinh tế thông tin" hay "kinh tế số" hiện
được dùng với nghĩa gần tương đương, chúng đều nhấn mạnh và khẳng định vai
trò động lực phát triển kinh tế toàn cầu của thông tin, tri thức, công nghệ và
truyền thông.


4


1.2. Đặc điểm và vai trò của Kinh tế thông tin ở Việt Nam.
a. Đặc điểm của kinh tế thông tin
Là nền kinh tế lớn mạnh và phát triển nhờ áp dụng rộng rãi công nghệ
thông tin trong mọi tổ chức: Từ cá nhân hộ gia đình, đến các doanh nghiệp ,nhà
trường và đặc biệt là bộ máy quản lý nhà nước, muốn tồn tại và làm việc có hiệu
quả thì việc áp dụng CNTT là điều bắt buộc. Hơn thế nữa, ngày nay mạng
internet và thương mại điện tử đang dần khẳng định vai trò và vị thế trong đất
nước mình. Dần dần, người dân sẽ có thói quen mua hàng qua mạng, doanh
nghiệp sẽ nộp thuế qua mạng,học sinh được trừ tiền qua thẻ ngân hàng, nhà
nước sẽ quản lý chứng minh thư qua mạng,.v.v. đó là hướng đi tích cực là tiến
bộ cố gắng của chúng ta.
Lao động tri thức và sáng tạo: năng suất lao động là thước đo đánh giá hệ
thống chính sách, động lực của sự tăng trưởng bền vững. Mà để có được năng
suất lao động cao điều tiên quyết là cần đội ngũ nhân lực tri thức khoa học.Đòi
hỏi người lao động luôn tìm tòi học hỏi không ngừng nghỉ, tiếp thu nhưng thay
đổi.
Phát triển bền vững: Xã hội kinh tế thông tin được xây dựng trên nền tảng
là tri thức, công nghệ, khoa học và thông tin. Nó là sự kết hợp hài hòa giữa bản
sắc văn hóa người Việt Nam và văn minh nhân loại. Kinh tế thông tin sẽ phát
triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong
tương lai xa.
Toàn cầu hóa: Đây là cơ hội cũng là thách thức lớn cho nền kinh tế thông
tin, vươn ra thế giới đồng nghĩa với việc cạnh tranh khốc liệt và hợp tác hiệu
quả. Khi công nghệ và thông tin đạt đến mức toàn cầu hóa, thì khoảng cách địa
lý, đất nước, văn hóa giữa các vùng miền dần xóa mờ, kinh tế thương mại được
kết nối và thế giới sẽ chuyển mình thay đổi thực sự. Nhìn lại Việt Nam,

11/1/2007-2016 sau 9 năm kể từ khi ra nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,
ông Trương Đình Tuyển, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại nhận định, nhờ sự
cam kết và thực hiện các cam kết, Việt Nam đã từng bước chuyển dịch cơ cấu
5


kinh tế, nghiên cứu, tạo dựng khung pháp lý, đưa ra những quy định theo thông
lệ quốc tế, chủ động hội nhập đời sống thương mại toàn cầu.
Thúc đẩy quá trình dân chủ: Quản lý phi tập trung, thông tin công khai,
đầy đủ và kịp thời.
b. Vai trò của Kinh tế thông tin ở Việt Nam
Thông tin là một nhu cầu và thuộc tính của loài người. Mọi diễn biến sự
kiện của các vùng lãnh thổ, hay tri thức khoa học - xã hội đều được phổ biến và
tiếp nhận bởi thông tin. Vì vậy mà thông tin đáp ứng nhu cầu hiểu biết và tìm
hiểu cuộc sống của con người, là động lực để thúc đẩy sự phát triển. Có thể nói,
thông tin gắn bó hữu cơ với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, góp
phần quan trọng cho sự tiến hóa nhân loại.
Các ngành công nghiệp thông tin là bộ phận tăng trưởng nhanh của nền
kinh tế. Nhu cầu về dịch vụ và hàng hoá thông tin từ những người tiêu dùng
ngày càng tăng lên. Các phương tiện thông tin đại chúng như máy tính cá nhân,
nhạc số, phim kỹ thuật số, truyền hình kỹ thuật số, trò chơi điện tử, là thuộc vào
các ngành công nghiệp thông tin và đang có sự bùng nổ về tăng trưởng. Các
ngành nghề như lập trình máy tính; thiết kế hệ thống; tin học ứng dụng trong tài
chính, ngân hàng, bảo hiểm và bất động sản; viễn thông và nhiều ngành nghề
liên quan đến thông tin khác cũng đang tăng lên không ngừng cả ở phạm vi quốc
gia lẫn quốc tế, và đang tạo ra cơ hội để kinh tế phát triển nhanh nếu có chiến
lược và bước đi thích hợp, kịp thời trong việc phát triển những ngành nghề đó.
Ngày xưa thì việc truyền tin từ nơi này sang nơi khác thì rất tốn thời gian
và sức lực. Ngày xưa thì việc truyền tin thông qua những người vận chuyển hay
buôn bán từ các vùng này sang các vùng khác, người đưa tin, thời Trung Cổ có

cách truyền tin cực kỳ hay là dùng chim bồ câu. Năm 1875 A Lexander
GrahamBell phát minh ra chiếc điện thoại đầu tiên. Nhờ chiếc máy này mà con
người dù ở đâu, không còn phụ thuộc vào khoảng cách địa lý đều có thể liên lạc
và thông tin với nhau ngay tức thì. Hiện nay, trong cuộc sống con người, mọi
hoạt động đều không thể thiếu vai trò của thông tin, đây là điều kiện quan trọng
6


để thực hiện hay quyết định một công việc. Việc chuyển tải và tiếp nhận thông
tin một cách nhanh chóng đã “thúc đẩy tiến trình phát triển các hoạt động
kinh tế - xã hội”. Các công ty quốc tế hoạt động, cạnh tranh nhau nhờ nắm bắt
và khai thác được khối lượng thông tin nhanh chóng và hữu ích. Nhờ đó mà
người lãnh đạo có thể đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn và mang
tính sống còn.
Công nghệ phát thanh, truyền hình ngày một phát triển với quy mô và tốc
độ rộng lớn là bước tiến vượt bậc của công nghệ thông tin. Đặc biệt là sự xuất
hiện của internet, điều này đã thực sự làm nên một cuộc cách mạng thông tin của
thời đại chúng ta. Nhờ đó mà con người có thể giao tiếp với nhau vào bất cứ thời
điểm nào, có thể tiếp nhận được cả âm thanh và hình ảnh trong cùng một thời
điểm. Vì vậy mà nhiều người cho rằng, thế giới ngày nay là thế giới phẳng. Mọi
diễn tiến sự kiện cuộc sống, mọi tri thức đều được phổ biến ở phạm vi toàn cầu.
Rất thuận tiện cho sự tiếp nhận thông tin của con người, xóa nhòa đi mọi khoảng
cách về hiểu biết tri thức và trình độ phát triển. Chúng ta có thể nói: “Cách
mạng thông tin thúc đẩy cách mạng khoa học kỹ thuật”.
Việt Nam đang ở trong thời kỳ đang phát triển, mọi lĩnh vực kinh tế, khoa
học – kỹ thuật chậm so với thế giới, vì thế phải nắm bắt lấy lợi thế của công
nghệ thông tin để giúp ích cho đất nước,đưa Việt Nam trở thành quốc gia văn
minh - tiến bộ.

II. Thực trạng phát triển kinh tế thông tin ở Việt Nam

2.1. Nhóm chỉ số CNTT&TT cơ bản về tình hình phát triển kinh
tế thông tin
a. Số người sử dụng Internet
Sự phát triển nền kinh tế thông tin của các quốc gia phụ thuộc nhiều vào
trình độ khai thác, ứng dụng Internet của cộng đồng người sử dụng, điều kiện cơ

7


sở hạ tầng công nghệ thông tin và mức độ xã hội hoá các lĩnh vực trong cuộc
sống trên mạng máy tính nói chung, nhất là Internet.

Hình 1: Độ tuổi của người sử dụng Internet so với tổng số dân
Trung bình mỗi người Việt Nam sử dụng 1,4 thuê bao di động.

Hình 2 : Tỉ lệ người sử dụng internet (năm 2014)
Thống kê cho thấy Việt Nam đang có 41 triệu người dùng Internet, chiếm
44% tổng dân số cả nước. Hiện nay, cũng có khoảng 28 triệu tài khoản mạng xã
8


hội đang hoạt động tại Việt Nam. Con số 41 triệu thể hiện mức tăng 10% trong
số lượng người dùng Internet tại Việt Nam so với cùng kỳ năm trước.
b. Đường truyền băng thông rộng và hạ tầng mạng Internet ở Việt Nam
Việt Nam hiện đang dần được bao phủ dày đặc bởi internet băng thông
rộng, khi
tính đến hết tháng 6, cả nước có 8,19 triệu thuê bao internet băng thông rộng cố
định, gồm cả cáp đồng (ADSL) và cáp quang (FTTx), tăng gấp đôi so với năm
2011. Độ phủ (số đường băng rộng/hộ gia đình) đạt 37%, tức cứ 3 hộ gia đình
thì có hơn một hộ sử dụng băng thông rộng cố định.

Thị trường cáp quang bùng nổ từ tháng 4/2013, cả nước mới có 210.000
thuê bao cáp quang thì đến tháng 4/2016 con số này đã là 4,5 triệu, gấp 21 lần
chỉ sau 3 năm
Với sự ra đời của trạm trung chuyển quốc gia VNNIC, một lượng lớn các lưu
lượng trao đổi trong nước giữa các nhà cung cấp dịch vụ kết nối đã được lưu
chuyển trong nước, làm giảm thiểu băng thông kết nối quốc tế, tăng chất lượng
của dịch vụ Internet trong nước.
c. Số máy tính điện tử, số điện thoại di động

Hình 3: Các thương hiệu được người dùng ưa chuộng nhất

9


Hiện 100% xã trên toàn quốc có máy điện thoại. Các hoạt động của người
dùng di động bao gồm:

Hình 4: Những họat động di động

2.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng nước ta hiện nay đối với ngành công
nghệ thông tin
Hiện nay, thế giới tiếp tục chuyển dịch sang kỷ nguyên thông minh của
toàn cầu hóa và kinh tế tri thức. Công nghệ thông tin đã, đang được ứng dụng
rộng rãi vào mọi mặt đời sống xã hội, trở thành một phần không thể thiếu đối
trong hoạt động của mỗi tổ chức, doanh nghiệp. Mạng Internet trở thành hạ tầng
thông tin thiết yếu kết nối toàn bộ thế giới lại với nhau.
Tính đến hết năm 2012, cả nước có 91 ISP. Trong số đó, 3 công ty có thị
phần Internet đứng đầu Việt Nam: VNPT, Viettel và FPT. Với sự xuất hiện của
cáp quang (4/2013) đã làm cho tốc độ đường truyền được cải thiện một cách rất
dõ dàng. VNPT và Viettel cung cấp cả dịch vụ truy cập Internet cố định: ADSL,

FTTx và di động 2.5G/3G (tương lai là 4G). FPT chỉ cung cấp dịch vụ Internet
cố định: ADSL, FTTx.
Biểu đồ thị phần ADSL và FTTx của các nhà cung cấp internet :

10


Hình 5:Biểu đồ thị phần ADSL và FTTx ( Bộ TTTT )
Địa điểm truy nhập Internet vẫn chủ yếu từ nhà và nơi làm việc

Hình 6: Tốc độ internet(Thống kê infoQ)

11


Nhận thấy tầm quan trọng của internet nói riêng và cơ sở hạ tầng CNTT
nói chung trong cuộc sống hằng ngày, không chỉ riêng các trung tâm thành thị
mà còn tới những vùng nông thôn, vùng trung du, biển đảo… Bởi vậy việc phát
triển quy mô cơ sở hạ tầng là vô cùng cấp thiết.
Xếp hạng mức độ Ứng dụng CNTT tổng thể của các tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương ta có bảng sau(19 tỉnh có vị trí XH cao nhất) :

Xếp hạng theo tiêu chí thành phần về hạ tầng kỹ thuật CNTT của các tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ương (22 tỉnh có vị trí cao nhất):
12


Công ty hiện đại mà cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) hiệu quả
thì có lợi thế cạnh tranh đáng kể ở mức độ chiến lược. Hơn nữa, do sự phát triển
liên tục của doanh nghiệp, chẳng hạn như mở rộng mạng lưới chi nhánh, vươn

ra các thị trường mới, phức tạp hóa của các quy trình, tất cả những điều này đòi
hỏi cần phải phức tạp hóa không ngừng các hệ thống phần mềm của công ty. Do
đó, nhu cầu về quản lý CNTT một cách hợp lý, đặc biệt là đối với các công ty
lớn, luôn được đặt lên hàng đầu. Không đi đâu xa như các nhà mạng viễn thông
lớn ở Việt Nam họ đã vươn ra các tỉnh trong nước. Viettel khai trương 3 thị
trường lớn tại châu Phi là Cameroon, Burundi và Tanzania.
13


Trong Báo cáo đánh giá về xã hội thông tin của Liên minh Viễn thông
Quốc tế (ITU), chỉ số phát triển CNTT-TT của Việt Nam tụt 2 bậc, từ 86/155
năm 2012 xuống 88/157 năm 2013, vẫn xếp vị trí thứ 4 khu vực Đông Nam Á
và đứng 14/28 nước châu Á - Thái Bình Dương. Việt Nam tiếp tục được ITU
đánh giá cao về ứng dụng CNTT với thứ hạng 83/155 năm 2013. Theo xếp hạng
được công bố trong Báo cáo CNTT toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới
(WEF), thứ hạng chỉ số sẵn sàng kết nối NRI của Việt Nam năm 2013 đạt
84/148 nước, giữ nguyên so với năm 2012. Trong đánh giá này, mức độ sẵn sàng
trong Chính phủ Việt Nam được xếp thứ hạng 58/148 và đặc biệt giá cước viễn
thông, Internet của Việt Nam gần như thấp nhất thế giới, được xếp hạng 8/148.
Đối với xếp hạng về chỉ số kỹ năng của ITU, đến năm 2013, Việt Nam đang xếp
vị trí 101 trên tổng số 155 quốc gia, giữ nguyên so với năm 2012. Đặc biệt,
trong lĩnh vực công nghiệp CNTT, Việt Nam vẫn nằm trong 10 quốc gia gia
công phần mềm hấp dẫn nhất khu vực châu Á - Thái Bình Dương, đồng thời, TP.
Hồ Chí Minh và Hà Nội tiếp tục nằm trong nhóm 20 và 30 thành phố gia công
phần mềm hấp dẫn nhất thế giới
Có thể khẳng định, năm 2013 là một năm đầy khó khăn, thách thức, song
ngành CNTT-TT vẫn tiếp tục khẳng định vị thế của mình và đã có đóng góp
không nhỏ trong việc phát triển của hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ của nền
kinh tế quốc dân và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước


III. Cơ hội Kinh tế thông tin ở nước ta
3.1. Phát triển công nghiệp nội dung số
a. Phát triển công nghiệp
Quan điểm của Bộ Bưu chính Viễn thông cho rằng: “Công nghiệp nội
dung số (DCI) là ngành giao thoa giữa 3 nhóm ngành: CNTT, viễn thông và
ngành sản xuất nội dung. Công nghiệp nội dung số là ngành thiết kế, sản xuất,
xuất bản, lưu trữ, phân phối, phát hành các sản phẩm nội dung số và dịch vụ liên
14


quan. Nó bao gồm nhiều lĩnh vực như: tra cứu thông tin, dữ liệu số, giải trí số,
nội dung giáo dục trực tuyến, học tập điện tử, thư viện và bảo tàng số, phát triển
nội dung cho mạng di động, giải trí số (trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác),
thương mại điện tử…
Trên thế giới, ngành công nghiệp nội dung số đã có bước phát triển mạnh mẽ
và đạt doanh thu lớn. Chỉ riêng năm 2002, tổng doanh thu của ngành này trên
toàn cầu là 172 tỷ USD, năm 2006 là 430 tỷ USD và năm 2014 là xấp xỉ 1,7
nghìn tỉ USD. Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ có doanh số tăng mạnh
nhất
Theo các chuyên gia dự báo tới năm 2020, nhân lực ngành công nghiệp nội
dung số sẽ cần tới 148.000 người, với doanh thu bình quân đạt 13.500
USD/người/năm, mở ra cơ hội việc làm cho hàng trăm ngàn lao động có tay
nghề.
Tại Việt Nam, tiềm năng của thị trường đối với nội dung số là rất lớn.
Năm 2010, doanh thu của lĩnh vực công nghiệp nội dung số đạt mức 1 tỷ USD.
Với hạ tầng mạng viễn thông và Interrnet phát triển bền vững với tổng doanh
thu viễn thông đạt 7,4 tỷ USD trong năm 2013. Tổng số thuê bao điện thoại đạt
130 triệu thuê bao, trong đó thuê bao di động chiếm 95% và số thuê bao 3G đã
gần chạm mốc 20 triệu. Số thuê bao Internet băng rộng đạt trên 22,4 triệu thuê
bao, đạt tỷ lệ 24,93 thuê bao/100 dân. Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi khó khăn của

nền kinh tế nhưng năm 2013, lĩnh vực nội dung số vẫn đạt doanh thu 1.407 triệu
USD, tăng 13,9% so với năm 2012. Với đề án phát triển CNTT và truyền thông
đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, từ nay đến năm 2020, Việt Nam phấn
đấu nằm trong top 10 nước dẫn đầu về cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và
nội dung số.
Tính đến 25/12/2014, Tổng doanh thu công nghiệp CNTT ước tính đạt hơn
27 tỷ USD. Các doanh nghiệp phần mềm tiếp tục giữ vững thị trường xuất khẩu,
dịch vụ CNTT tiếp tục phát triển khá, đa dạng các loại hình dịch vụ. Tổng số
nhân lực trong lĩnh vực công nghiệp CNTT ước đạt 350.000 người.
15


Về ứng dụng CNTT, 100% cơ quan nhà nước có trang/Cổng thông tin
điện tử, cung cấp hơn 100.000 dịch vụ công trực tuyến các loại phục vụ người
dân và doanh nghiệp. Hệ thống đào tạo nhân lực CNTT tiếp tục được duy trì ổn
định với khoảng 290 cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng và gần 150 cơ sở đào tạo
nghề về CNTT truyền thông.
Bắt nhịp với tốc độ phát triển như đó, Việt Nam cần một nguồn nhân lực
chất lượng cao, có khả năng sáng tạo, đủ sức cạnh tranh trong phạm vi khu vực
và thế giới. Các chuyên gia trong lĩnh vực này đều có chung nhận định Việt
Nam cần đầu tư mạnh vào việc đào tạo để có đội ngũ nhân lực có tay nghề đồng
thời xác định được động lực cho những người tham gia vào ngành và từ đó tập
trung vào những lĩnh vực ưu tiên.
b. Công nghiệp CNTT

Hình 7 :Doanh thu ngành công nghiệp CNTT
Ông Nguyễn Trọng Đường, Vụ CNTT, Bộ TT&TT với việc công bố một
số nội dung cơ bản của Sách trắng CNTT-TT 2014, đã thu hút đông đảo người
nghe về những con số.
“Trong giai đoạn 2013 - 2014, thứ hạng của Việt Nam hầu như ít biến

động trên bản đồ CNTT-TT thế giới. Mặc dù vậy, điểm sáng nhất của Việt Nam
được các tổ chức quốc tế nhìn nhận vẫn thuộc về công nghiệp CNTT khi nước ta
vẫn nằm trong Top 10 nước gia công phần mềm hấp dẫn nhất khu vực châu Á
16


-Thái Bình Dương; TP.HCM và Hà Nội vẫn được xếp Top 20, Top 30 các thành
phố hấp dẫn nhất về gia công phần mềm”, ông Đường cho biết.
Theo Sách trắng CNTT 2014, ngành công nghiệp CNTT tiếp tục khởi sắc
với tổng doanh thu công nghiệp CNTT năm 2013 đạt trên 39 tỷ USD, tăng 55%
so với năm 2013. Trong đó, lĩnh vực công nghiệp phần cứng - điện tử tăng
trưởng mạnh doanh thu nhờ hoạt động xuất khẩu. Doanh thu công nghiệp phần
cứng - điện tử năm 2013 đạt 36,8 tỷ USD (tăng trưởng 59,2% so với năm trước),
chiếm 93% tổng doanh thu toàn ngành, trong đó xuất khẩu điện thoại di động
chiếm tỷ trọng trên 60%. Công nghiệp phần mềm và nội dung số sau thời kỳ đối
mặt với nhiều khó khăn, đã có những bước chuyển khả quan với tổng doanh thu
khoảng 2,6 tỷ USD.Định hướng phát triển trong những năm tiếp theo của ngành
Công nghiệp CNTT Việt Nam có một số cơ hội lớn như: Việt Nam là thành viên
của WTO, có thể hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế toàn cầu, cơ hội thu hút
FDI trực tiếp và gián tiếp từ nước ngoài và cơ hội outsourcing do việc mở cửa
thị trường thế giới.

3.2 Phát triển thương mại điện tử
a.Tiềm năng phát triển của thương mại điện tử từ mức độ chi tiêu.
Thương mại điện tử phát triển bởi Việt Nam là quốc gia đông dân với
khoảng 90 triệu dân, đứng thứ 14 trên thế giới, thứ 8 Châu Á và thứ 3 khu vực
Đông Nam Á, con số này báo hiệu đây là một thị trường tiềm năng khổng lồ.
Nước ta lại nằm trong nhóm có cơ cấu dân số trẻ nhất thế giới, ¾ (gần
69%) dân số nằm trong độ tuổi tiềm năng trở thành người tiêu dùng (15 – 64
tuổi). Người Việt có tỉ lệ chi tiêu tiêu dùng cao, có thể chiếm tới 60 – 70% thu

nhập. Điều này chắc chắn sẽ tạo nên một sự đột biến trong thị trường kinh doanh
bán lẻ tại các khu vực kinh tế phát triển, nhất là thành thị.
Yếu tố quyết định sức mua của thị trường chính là thế hệ trẻ bởi đó là
những người có nhiều nhu cầu trong nhiều lĩnh vực nhất. Thế hệ trẻ không chỉ
17


có khả năng tạo ra xu hướng tiêu dùng và thị trường của những loại hàng hóa họ
muốn mà còn có khả năng tác động đến tâm lý, hành vi và nhu cầu tiêu dùng của
những nhóm tuổi khác trong xã hội.

Hình 8 :Sự tiện lợi của TMDT
Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng tăng trưởng doanh thu thực của các
lĩnh vực có liên quan đến hàng tiêu dùng ở Việt Nam dự tính sẽ đạt 140 tỷ USD
vào năm 2016, và sẽ tiếp tục tăng mạnh trong những năm tiếp theo. Tỷ lệ tăng
trưởng chi tiêu của người tiêu dùng Việt Nam trong giai đoạn 2015 – 2020 được
dự báo sẽ thuộc loại cao nhất trong khu vực ASEAN, đạt 8%, cao hơn cả
Indonesia và Malaysia 5%, và Philippines, Thái Lan, Singapore cùng là 4%.
b. Tiềm năng phát triển của KTTT qua sự phát triển của Internet
Việt nam là quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng Internet nhanh nhất trong số các
quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng cao nhất trên thế giới.
Bên cạnh đó, công nghệ để hình thành thị trường điện tử đã rẻ đi rất
nhiều. Thêm vào đó là xu hướng kết nối nhiều thông tin chào hàng khác nhau
thông qua các giao diện lập trình ứng dụng để thành lập một thị trường chung có
mật độ chào hàng cao. Ngoài ra, dân số Việt Nam là dân số trẻ, tiếp thu công
18


nghệ mới nhanh, lại rất nhanh nhạy trong các lĩnh vực kinh doanh trên
mạng chính là tiền để để TMĐT phát triển mạnh mẽ hơn.

Tốc độ tăng trưởng Internet của Việt nam đứng thứ 15 trên thế giới. Bảng
số liệu thống kê :

Hình 9:Thống kê tốc độ tăng trưởng Internet (Nguồn IBM)
c. KTTT trong lĩnh vực tài chính ngân hàng
Với đặc điểm giao dịch không cần gặp mặt nên TMĐT thời gian đầu cũng
khó khăn trong việc gây dựng niềm tin ở khách hàng sử dụng dịch vụ. Nhưng
bắt kịp với xu thế này, hệ thống ngân hàng đã có những cải tiến đáng kể nhằm
xóa nhòa đi sự hoài nghi của khách hàng.
Nhiều ngân hàng đầu tư xây dựng hệ thống ngân hàng lõi, hệ thống
chuyển mạch, cung cấp một loạt các dịch vụ thanh toán trực tuyến, Intenet
banking… Toàn bộ thông tin về số tài khoản, mã giao dịch, lịch sử giao dịch của
khách hàng đều được giữ kín tuyệt đối tránh trường hợp bị lợi dụng cho các mục
đích không minh bạch. Nhờ vậy,người tiêu dùng có thể hoàn toàn yên tâm với
mọi giao dịch, bạn không cần phải di chuyển nhiều để được nhìn tận mắt sản
19


phẩm, không phải mang nhiều tiền mặt giao dịch bên người với tâm trạng lo
lắng, bất an nữa.
Bạn chỉ cần ngồi nhà, mọi thao tác giao dịch thương lượng chỉ cần thực
hiện trên một màn hình máy tính hay vài cuộc điện thoại.

Hình 10:Hệ thống thanh toán

3.3 Đào tạo nguồn lực phục vụ cho CNTT
Trong mấy thập niên gần đây đổi mới giáo dục đào tạo là xu thế toàn cầu.
Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, khoa học và công nghệ trên thế giới
phát triển như vũ bão tạo ra những bước tiến nhảy vọt, đặc biệt trong các lĩnh
vực điện tử - viễn thông, tin học và công nghệ thông tin.

Những thành tựu của sự phát triển này đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt
của đời sống xã hội trong từng quốc gia và trên phạm vi toàn cầu. Để diễn đạt
bước ngoặt trong tiến trình phát triển của nhân loại người ta đã nói đến một thời
đại tin học với sự bùng nổ thông tin và công nghệ đổi mới nhanh đến mức chóng
mặt. Đó chính là nền tảng khoa học – công nghệ của quá trình toàn cầu hóa và
sự phát triển của kinh tế tri thức. Những chuyển biến hết sức mạnh mẽ này đã
20


làm thay đổi, nếu không nói là đảo lộn nhiều triết lý, quan niệm, phương thức tổ
chức và hoạt động của hầu hết các lĩnh vực mà trước hết và chủ yếu lại chính là
giáo dục và đào tạo.
Tri thức mới được tạo ra với cấp số nhân, được phổ biến nhanh và rộng
đến mức không hình dung được lại có thể lưu giữ những khối lượng khổng lồ
bằng những phương tiện vô cùng gọn nhẹ và việc tìm kiếm, sử dụng dễ dàng
đến mức trẻ con cũng có thể làm được và thậm chí còn thao tác nhanh hơn
người lớn… Trong bối cảnh ấy kiến thức chuyên môn cụ thể rất nhanh lạc hậu,
cái mới luôn có cái mới hơn thay thế trong một thời gian ngắn. Đã xuất hiện và
trở nên rất phổ biến các lớp học điện tử, thư viện điện tử, các chương trình đào
tạo từ xa, hội nghị trực tuyến…Cho đến hôm nay việc tìm kiếm thông tin, kiến
thức và giao lưu qua mạng đã trở nên phổ biến hơn rất nhiều so với việc đọc
sách, báo giấy trước đây. Đã trở thành câu nói cửa miệng của rất nhiều người,
rằng với đà phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay, không thể biết
trước điều gì sẽ xảy ra.
3.4 Xây dựng phát triển công nghệ phần mềm

Doanh thu CNPM chỉ chiếm 13% tổng doanh thu toàn ngành Công
nghiệp CNTT.Trong bối cảnh hiện nay, phát triển CNPM là một trong nhữn giải
pháp góp phần chống lạm phát, giảm nhập siêu, tăng hiệu quả của nền kinh tế.
Chỉ thị số 58 từ năm 2000 của Bộ Chính trị cũng đã khẳng định: Cần phát

triển Công nghiệp CNTT thành một ngành kinh tế quan trọng, đặc biệt là phát
triển CNPM. Vì vậy, Bộ TT&TT đã soạn thảo và trình Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình phát triển CNPM Việt nam (theo quyết định 51/2007/QĐTTg), và Chương trình phát triển Công nghiệp Nội dung số Việt Nam (theo
quyết định 56/2007/QĐ-TTg) với mục tiêu đến năm 2010 tổng doanh thu phần
mềm và dịch vụ đạt trên 800 triệu USD/năm, trong đó giá trị xuất khẩu đạt ít
nhất 40%, và các giải pháp cụ thể nhằm đạt được mục tiêu đề ra.

21


Hình 11:Nhân tố phát triển CNPM

3.5 Phát triển kinh tế nông thôn, khắc phục khoảng cách giữa
thành thị và nông thôn
Nhiều mô hình, giải pháp ứng dụng CNTT trong ngành nông nghiệp đã
được triển khai và đem lại hiệu quả tích cực như: sàn giao dịch nông sản, hệ
thống thông tin nông nghiệp, giải pháp ứng dụng CNTT trong chăn nuôi và hệ
thống giám sát môi trường nông nghiệp …
Việc kết hợp CNTT và công nghệ viễn thám thành các hệ thống thông tin
cho phép theo dõi tiến độ mùa vụ, xác định giai đoạn sinh sản của cây trồng để
tính đúng, tính đủ nhu cầu nước, phân bón, đánh giá mức độ nhạy cảm của cây
trồng với các loại sâu bệnh và đưa ra dự báo sâu bệnh hại trên đồng ruộng. Đặc
biệt, một số tỉnh tại đồng bằng sông Cửu Long đang sử dụng hệ thống thông tin
địa lý viễn thám quản lý sản xuất lúa, từ đó theo dõi tiến độ gieo trồng, tiến độ
thu hoạch, cơ cấu giống trên các cánh đồng, tình hình sâu bệnh, biến động diện
tích lúa qua từng năm, dự báo 9/16/2016 về năng suất lúa trên các cánh đồng…
Những thông tin này rất cần cho việc định hướng sản xuất của nông dân, hoạt
22



động hỗ trợ sản xuất của Chính phủ, dự kiến kế hoạch thu mua, xuất khẩu gạo
của doanh nghiệp.
CNTT sẽ tạo cơ hội cho người nông dân trở thành doanh nghiệp số có
năng suất và giá trị vượt trội và chất lượng sống ngày càng cao hơn.
Sự phát triển của cơ sở hạ tầng thông tin và sử dụng tích cực của nó sẽ là
một phím tắt để tăng trưởng kinh tế cho các quốc gia kém phát triển. Công nghệ
thông tin nói chung có xu hướng gắn với cải thiện năng suất. Việc khai thác các
công nghệ mới nhất có thể cung cấp cho các ngành công nghiệp của các quốc
gia nhất định một lợi thế cạnh tranh.Điểm sáng trong ứng dụng CNTT vào nông
nghiệp là những tên tuổi như: TH True Milk, VinEco. Bên cạnh đó, còn có một
số mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao quy mô nhỏ ở TPHCM, Lâm
Đồng.
Vì vậy, Nhà nước đã tạo điều kiện để khắc phục khoảng cách số giữa
thành thị và nông thôn. Điển hình Hiệp Hội Internet Việt Nam chia sẻ thông về
dự án “Internet về nông thôn”. Đây là một dự án mang tính chất cộng đồng và
cần sự chung tay của các nhà mạng lớn như VNPT, Viettel, FPT, CMC... cũng
như những đơn vị cung cấp nội dung trên nền tảng Internet . “Tôi lấy ví dụ, Tập
đoàn VNPT đang triển khai dự án myHomework- nhằm hỗ trợ đối tượng là học
sinh, phụ huynh học sinh cấp 1 và cấp 2 trong việc hướng dẫn và giải bài tập
môn Toán học trên môi trường Internet (Mobile – Android/IOS, Web/Wap).
Với sự ủng hộ của cộng đồng và các doanh nghiệp chung tay thì dự án
Internet về nông thông sẽ sớm được đưa vào thực hiện và mang lại lợi ích cho
nhân dân và rút ngắn khoảng cách số.
3.6 Các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng cũng đặc biệt nhấn mạnh, trong hai năm
2013 - 2014 đã có nhiều sự kiện quan trọng đối với ngành CNTT-TT, minh
chứng bằng hàng loạt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước được
23



ban hành như: nghị định 132/2013/NĐ (16/10/2013) - về quy định lại lại về cơ
cấu, tổ chức, chức năng nhiệm vụ của Bộ TT&TT; Quyết định 109/QĐ-TTg
(2014) của Thủ tướng Chính phủ, về thành lập Ủy ban quốc gia về CNTT (do
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng làm Chủ tịch). Và gần đây nhất, ngày 1/7/2014 Bộ
chính trị đã ban hành Nghị quyết số 36-NQ/TW về đẩy mạnh, ứng dụng CNTT
đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế nhằm định hướng
chiến lược cho sự phát triển ngành CNTT trong giai đoạn tới… ngoài ra còn
phải kể đến hàng loạt văn bản khác hết sức quan trọng, sẽ tác động lớn đến lĩnh
vực CNTT như: Nghị định 154/2013/NĐ-CP quy định về khu CNTT tập trung;
Nghị định 172/2013 NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và
thông tin mạng; đề án Đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin đến 2020…

IV. Thách thức của nền kinh tế thông tin
Những thách thức chính :
 Phát triển cơ sở hạ tầng CNTT&TT
 Phát triển nguồn nhân lực và tạo việc làm
 Xây dựng khung khổ pháp lý quản lý nền kinh tế thông tin
 Hoạt động của bộ máy quản lý hành chính nhà nước chưa hiệu quả.

4.1 Thách thức về cơ sở hạ tầng CNTT&TT
Công ty hiện đại mà cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin (CNTT) hiệu quả
thì có lợi thế cạnh tranh đáng kể ở mức độ chiến lược. Hơn nữa, do sự phát triển
liên tục của doanh nghiệp, chẳng hạn như mở rộng mạng lưới chi nhánh, vươn
ra các thị trường mới, phức tạp hóa của các quy trình, tất cả những điều này đòi
hỏi cần phải phức tạp hóa không ngừng các hệ thống phần mềm của công ty. Do
đó, nhu cầu về quản lý CNTT một cách hợp lý, đặc biệt là đối với các công ty
lớn, luôn được đặt lên hàng đầu.
Mô hình cơ sở hạ tầng của một doanh nghiệp :

24



HÌnh 12: Cơ sở hạ tầng của Doanh nghiệp
Hoạt động thông suốt: Đầu tiên, cơ sở hạ tầng CNTT không được phép
làm cản trở quá trình kinh doanh. Đối với CNTT của các công ty lớn ngày nay
đòi hỏi phải làm việc

24 × 7; thậm trí chỉ ngưng trệ nhỏ cũng có thể dẫn đến

tổn thất tài chính và uy tín rất lớn.
Khả năng mở rộng: Giám sát chủ động là cần thiết cho việc xác định kịp
thời những "nút thắt cổ chai" trong cơ sở hạ tầng CNTT, những nơi làm hạn chế
khả năng mở rộng hoạt động của doanh nghiệp. Nếu có sự theo dõi thường
xuyên và "hàn vá" những nơi như vậy thì sẽ giảm bớt đáng kể xác suất phải xây
dựng lại toàn bộ cơ sở hạ tầng CNTT khi mở rộng kinh doanh.
An ninh: Cơ sở hạ tầng CNTT càng phức tạp và càng có nhiều hệ thống
phần mềm chạy trên đó bao nhiêu thì nó càng dễ bị tổn thương bấy nhiêu. Khối
lượng dữ liệu và sự phức tạp của quy trình nghiệp vụ có ảnh hưởng trực tiếp đến
kiến trúc hệ thống bảo mật thông tin.
Tốc độ thay đổi: Cạnh tranh buộc các công ty phải liên tục cải thiện mức
độ cũng như chất lượng dịch vụ. Việc thay đổi quy trình nghiệp vụ cần được hỗ
trợ bởi các dịch vụ của cơ sở hạ tầng CNTT: nếu như đưa ra một quyết định thay
đổi thì sau đó cần phải được triển khai trong thời gian càng sớm càng tốt.

25


×