Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Bài soạn Ngữ văn 6 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.17 KB, 104 trang )

Tuần 19 HỌC KỲ II
Tiết 73+ 74 BÀI 18: VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
Ngày soạn: 13/1/2007 (Trích Dế Mèn phiêu lưu kýù) - (Tô Hoài)

A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Hiểu được nội dung, ý nghóa văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.
- Năm được nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và k/c bài văn.
b) Kó năng: Rèn kỹ năng kể chuyện và phân tích một số nét nghệ thuật đặc sắc.
c) Thái độ: Giáo dục tính/t khiêm tốn, ý thức học hỏi.
B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, tập truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài.
- Trò : Vở bài tập.
C. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra bài soạn của học sinh.
D. Bài mới:
* Vào bài: Tô Hoài là nhà văn chuyên viết truyện thiếu nhi. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của ông được thiếu nhi
rất ưa thích “Dế Mèn phiêu lưu ký”. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chương đầu tiên của tác phẩm.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả: Xem chú thích sgk/8.
2. Tác giả: truyện “DMPLK” gồm 10
chương kể về những cuộc phiêu lưu của Dế
Mèn qua thế giới những loài vật nhỏ bé văn
bản “BHĐĐĐT” trích từ chương I của truyện.
3. Từ khó:
Hoạt động 1:
+ Gọi học sinh đọc chú thích .
- Cho biết vài nét về tác giả Tô Hoài.
- Tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu ký” gồm bao
nhiêu chương? Kể về việc gì?
- Văn bản: BHĐĐĐT thuộc chương mấy?


+ Gọi học sinh đọc phần chú giải từ khó.
- Đọc.
- Ý kiến cá nhân.
- Đọc.
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:1
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh Dế Mèn:
a) Ngoại hình: Có vẻ đẹp cường tráng
(đôi càng mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, răng
đen, râu dài...)
b) Tính nết: Kiêu căng, tự phụ, hung
hăng, xốc nổi (đi đứng oai vệ, quát mấy chi
cào cào, ghẹo anh Gọng vó, cho rằng mình
sắp đứng đầu thiên hạ).
2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:
DM tỏ ra rất hống hách, xem thường
Dế Choắt, trêu chò Cốc -> gây ra cái chết
thảm thương của Dế Choắt -> DM ân hận, rút
ra cho mình bài học đầu tiên:”ở đời mà có
thói... mang vạ vào mình đấy”.
3. Nội dung, nghệ thuật của tác phẩm:
Hoạt động 2:
+ Giáo viên hướng dẫn cách đọc: đọc đúng vai
kể của nhân vật.
+ Giáo viên đọc mẫu một đoạn -> Gọi học sinh
đọc -> nhận xét.
+ Gọi học sinh kể tóm tắt đoạn trích -> giáo viên
nhận xét , bổ sung.
- Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào?
Cách kể như vậy có tác dụng gì?

- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn, nêu nội dung
của từng đoạn?
+ Đọc thầm lại đoạn 1.
- Hình ảnh của ai được miêu tả trong đoạn này?
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành
động của Dế Mèn?
- Em có nhận xét gì về trình tự và cách miêu tả
trong đoạn văn?
- Tìm những tính từ miêu ta hình dáng và tính cách
của DM trong đoạn văn?
- Thử thay thế các từ ấy bằng những từ đống nghóa
hoặc gần nghóa rồi rút ra nhận xét về cách dùng từ
của tác giả?
- Qua phân tích em hiểu gì về hình dáng và tính
cách của DM trong đoạn văn?
+ Đọc đoạn 2,3.
- Dế Mèn có thái độ như thế nào đối với Dế
Choắt?
- Nêu diễn biến tâm lý và thái độ của Dế Mèn
-Đọc
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân.
Thảo luận nhóm
- Ý kiến cá nhân.
- Thảo luận
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:2
Học ghi nhớ sgk/11
III. Luyện tập:
1. Học sinh trình bày.
2. Chia nhóm đọc

trong việc trêu chò Cốc dẫn đến cái chết của Dế
Choắt?
- Qua sự việc ấy DM đã rút ra được bài học đường
đời đầu tiên cho mình là gì?
- Hình ảnh các con vật được miêu tả trong truyện
có giống với chúng trong thực tế không? Đặc điểm
nào của con người được gắng cho chúng?
- Nêu giá trò nội dung và nghệ thuật của bài văn?
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
- Viết đoạn văn diễn tả tâm trạng của DM sau khi
chôn cất DC.
- Chia nhóm đọc phân vai.
- Ý kiến cá nhân.
- Đọc
- Học sinh trình bày.
- Đọc
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học:
- Nắm được nội dung, ý nghóa của bài văn.
- Học tập được gì về cách miêu tả, kể chuyện trong bài văn.
- Làm bài tập 1/11.
b) Bài sắp học: Soạn: “Phó từ”.
- Em hiểu phó từ là gì?
- Các loại phó từ.
G. Bổ sung:
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:3
Tiết 75 PHÓ TỪ
Ngày soạn: 13/1/2007
A. Mục tiêu cần đạt:

a) Kiến thức: - Nắm được khái niệm của phó từ.
- Hiểu và nắm được ý nghóa chính của phó từ.
- Biết đặt câu có chứa các phó từ để thể hiện các ý nghóa khác nhau.
b) Kó năng: Rèn kỹ năng nhận biết và sử dụng phó từ.
c) Thái độ: Sử dụng đúng đắn phó từ.
B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ.
- Trò : Sgk, vở bài tập.
C. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở bài tập: 2 em.
D. Bài mới:
* Vào bài: Những từ có khả năng kết hợp với động từ, tính từ được gọi là từ loại gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ
điều đó.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Phó từ là gì?
* Bài tập:
1. a) đã -> đi; cũng -> ra; vẫn chưa ->
thấy; thật -> lỗi lạc.
b) Được -> soi; ra -> to.
--> Phó từ
* Ghi nhớ: Sgk/12.
Hoạt động 1:
+ Treo bảng phụ ghi BT1.-> Gọi học sinh đọc
- Các từ in đậm bổ sung ý nghóa cho những từ nào?
Những từ được bổ sung ý nghóa thuộc từ loại nào?
- Những từ ấy gọi là phó từ. Em hiểu thế nào là
phó từ?
- Tìm thêm các phó từ?
- Đọc.
- Ý kiến cá nhân.

GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:4
VD: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, rất,
quá, lắm.
II. Các loại phó từ:
* Bài tập:
1. Phó từ::
a) Lắm
b) Không, đã, đang.

* Ghi nhớ: Sgk/14
III. Luyện tập:
1. Phó từ:
a) Đã
3
-> đến: quan hệ thời gian.
- Không: sự phủ đònh; Còn: sự tiếp
diễn tương tự.
- Đều: sự tiếp diễn tương tự, đương;
sắp
3
: quan hệ thời gian.
- Lại: tiếp diễn tương tự ; ra: Kết quả
và hướng.
b) Được: Kết quả.
2. Viết đoạn văn:
- Học sinh viết - giáo viên nhận xét,
ghi điểm.
3. Viết chính tả: bài học đường đời đầu
tiên (Từ: Những gã xốc nổi -> những cử chỉ
Hoạt động 2:

+ Đọc bài tập 1 sgk/13.
- Tìm các phó từ bổ sung ý nghóa cho những động
từ, tính từ in đậm.
- Điền các phó từ đã tìm được ở phần I, II vào bảng
phân loại? (Kẻ sẵn vào các bảng ép rồi phát cho
học sinh điền vào).
- Tìm thêm một số phó từ khác rồi điền vào
- Phó từ chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?
Nêu nội dung từng loại?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
+ Đọc bài tập 1.
- Tìm phó từ trong những câu sau, cho biết mỗi phó
từ bổ sung ý nghóa gì cho động từ, tính từ?
- Viết đoạn văn thuật lại việc Dế Mèn trêu chò Cóc
dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt bằng
một đoạn văn ngắn, có dùng phó từ?
- Viết chính tả.

- Đọc.
- Trình bày theo nhóm.
- Thảo luận nhóm -> trình
bày.
- Đọc.
- Trình bày ý kiến cá nhân.
- Cá nhân viết -> trình bày
- Viết.
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:5
ngu dại của mình thôi).
E. Hướng dẫn tự học:

a) Bài vừa học:
- Thuộc các ghi nhớ.
- Tập viết đoạn văn có dùng phó từ.
b) Bài sắp học: Soạn: “Tìm hiểu chung về văn miêu tả”.
- Thế nào là văn miêu tả?
- Khi nào cần sử dụng văn miêu tả?
- Muốn làm văn miêu tả ta phải làm gì?
G. Bổ sung:
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:6
Tiết 76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ
Ngày soạn: 15/1/2007
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Nắm được những hiểu biết chung về văn miêu tảø.
- Nhận diện được những bài văn, đoạn văn miêu tả.
- Hiểu được những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả.
b) Kó năng: Rèn kỹ năng nhận biết văn miêu tả, bước đầu tập quan sát để làm văn miêu tảø.
c) Thái độ: Thích thú khi đọc văn miêu tảø.
B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, SGK
- Trò : Vở bài tập. SGK
C. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt mà em biết?
D. Bài mới:
* Vào bài: Để tái hiện lại một cảnh thiên nhiên đẹp ta phải dùng phương thức biểu đạt nào? Miêu tả là gì? Bài học hôm
nay sẽ giúp ta hiểu rõ điều đó.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:7
I. Thế nào là văn miêu tả?
* Bài tập:
1. a) Mô tả đặc điểm nổi bật của ngôi

nhà.
b) Miêu tả chiếc áo (màu sắc, hình
dạng)
c) Miêu tả vóc dáng của người lực
só.
2. Đặc điểm nổi bật của hai chú dế:
- Dế Mèn có vẻ đẹp của một chàng dế
TN cường tráng.
- Dế Choắt gầy gò, yếu đuối.

* Ghi nhớ: Sgk/16.
II. Luyện tập:
BT:1/16:
- Đoạn 1: Đặc tả DM vào độ tuổi
“thanh niên cường tráng”.
Đặc điểm nổi bật: to, khoẻ và mạnh mẽ.
- Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé
liên lạc nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.
- Đoạn 3: tả cảnh một vùng Bắc ven
hồ nhập nước sau mưa.
Đặc điểm nổi bật: Thế giới động vật sinh
động, ồn ào, huyên náo.
BT:2/ 17:
Hoạt động 1:
+ Gọi học sinh đọc bài tập 1/sgk/15.
- Trình bày các tình huống đã nêu.
+ Nhận xét, bổ sung sự trình bày của các
nhóm.
- Trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” có
hai đoạn văn miêu tả DM và DC rất sinh động.

Hãy chỉ ra hai đoạn văn đó?
+ Hai đoạn văn giúp em hình dung được đặc
điểm gì nổi bật của hai chú dế?
+ Những chi tiết và hình ảnh nào giúp em hình
dung được điều đó?
- Từ các bài tập trên em hiểu thế nào là văn miêu
tả?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ/16
Hoạt động 2:
+ Gọi 3 em đọc 3 đoạn văn sgk/16.
- Mỗi đoạn văn trên tái hiện lại điều gì?
- Chỉ ra các đặc điểm nổi bật của sự vật và con
người được miêu tả trong 3 đoạn văn?
(Chia nhóm thảo luận -> mỗi nhóm trình bày một
đoạn)

+ Đọc bài tập 2.
- Nếu viết bài văn miêu tả cảnh mùa đông em sẽ
- Thảo luận -> trình bày
theo nhóm.
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân.
-Đọc
-Đọc
- Thảo luận nhóm -> trình
bày.
-Đọc
- Thảo luận nhóm -> cử đại
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:8
a) Đặc điểm nổi bật của mùa đông:

- Lạnh lẽo, ẩm ướt.
- Đêm dài, ngày ngắn.
- Bầu trời âm u, cây cối trơ trọi, khẳng
khiu, lá rụng.
- Các loài hoa: đào, mai, hồng chuẩn
bò nở hoa vào mùa xuân.
nêu lên những đặc điểm nào? diện trình bày.
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học: - Hiểu được thế nào là văn miêu tả? b) Bài sắp học: Soạn: “Sông nước Cà Mau”.
- Viết bài văn tả cảnh mùa đông. - Đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi sgk/22.
G. Bổ sung:
Tuần 20
Tiết 77 BÀI 17: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
Ngày soạn: 17/1/2007 -Trích “Đất rừng phương Nam”- <Đoàn Giỏi>
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau.
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả.
b) Kó năng: Rèn kỹ năng đọc, phân tích bài văn.
c) Thái độ: Giáo dục tình yêu thiên nhiên.
B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, tranh ảnh về sông nước, rừng vùng Cà Mau.
- Trò : Vở bài tập, sgk.
C. Kiểm tra bài cũ:
- Văn bản: “BHĐĐĐT” của tác giả nào? Văn bản thuộc chương mấy, của truyện nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và tính nết của Dế Mèn? Qua đó em hiểu Dế Mèn là một chú dế như thế nào?
- Nguyên nhân nào làm Dế Mèm rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình?
- Nêu những giá trò nội dung và nghệ thuật của tác phẩm?
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:9
D. Bài mới:
* Vào bài: Chắc các em đã được xem bộ phim “đất rừng phương Nam” . Bộ phim này được xây dựng từ câu chuyện

“ĐRPN” của nhà văn Đoàn Giỏi, trong đó tác giả đã miêu tả khá hoàn chỉnh về cảnh quan sông nước vùng Cà Mau.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm:
Đọc chú thích /sgk/20.
2. Từ khó: Sgk/ 21
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Ấn tượng ban đầu của tác giả về vùng
sông nước Cà Mau:
- Là một không gian rộng lớn, mệnh
mông.
- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi
chít.
- Tất cả bao trùm một màu xanh.
2. Tên các dòng sông, con kênh ở vùng Cà
Mau được gọi theo đặc điểm riêng biệt của
nó -> thiên nhiên ở đây còn rất tự nhiên,
hoang dã, phong phú.
3. Dòng sông Năm Căn và rừng đước được
miêu tả rất rộng lớn, hùng vó.
4. Chợ Năm Căn rất trù phú, tắp nập và
độc đáo.
Hoạt động 1:
+ Gọi học sinh đọc chú thích /sgk/20.
- Em biết gì về nhà văn Đoàn Giỏi?
- Bài văn được trích từ tác phẩm nào? Truyện kể từ
việc gì?
- Hãy nêu một số chú giải từ khó?
(Học sinh đọc sgk/21).
Hoạt động 2:

+ Gíao viên đọc mẫu 1 đoạn trong văn bản.
+ Gọi học sinh đọc 2 đoạn còn lại -> nhận xét.
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự như thế
nào? Dựa vào trình tự miêu tả em hãy tìm bố cục
của bài văn?
- Người miêu tả đang ở vò trí như thế nào? Vò trí ấy
có thuận lợi gì trong việc quan sát và miêu tả?
+ Đọc đoạn văn:”Từ đầu... màu xanh đơn
điệu”.
- Tác giả đã có ấn tượng ban đầu bao trùm về vùng
sông nước Cà Mau như thế nào?
- Ấn tượng ấy được cảm nhận qua những giác quan
nào?
- Cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng
Cà Mau có gì đặc biệt?
- Đọc.
- Ý kiến cá nhân.
- Đọc
-Đọc
- Ý kiến cá nhân.
- Đọc
- Thảo luận -> đại diêïn
nhóm trình bày.

GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:10
5. Cảm nhận về vùng đất Cà Mau.
Ghi nhớ/sgk/23.
III. Luyện tập:
1. Học sinh trình bày -> ghi điểm.
- Những đòa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên

nhiên vùng Cà Mau?
+ Đọc kỹ lại đoạn văn: Từ “thuyền chúng
tôi... khói sóng ban mai”.
- Tìm những chi tiết thể hiện sự rộng lớn, hùng vó
của rừng đước?
- Trong câu:”thuyền chúng tôi chèo.... xuôi về
Năm Căn” có những động từ nào chỉ cùng một
hoạt động của con thuyền?
- Nếu thay đổi trình tự của những động từ ấy trong
câu thì nội dung diễn đạt có gì thay đổi?
- Tìm những từ ngữ trong đoạn văn miêu tả màu
sắc của rừng đước? Nhận xét cách miêu tả màu sắc
của tác giả?
- Hình ảnh chợ Năm Căn được miêu tả trong bài
như thế nào? Những chi tiết, hình ảnh nào về chợ
Năm Căn thể hiện sự tấp nập, đông vui, trù phú và
độc đáo của chợ Cà Mau?
- Qua bài văn em cảm nhận được gì về vùng Cà
Mau cực Nam của tổ quốc?
- Về nghệ thuật miêu tả bài văn có nét đặc sắc gì?
+HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
- Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về
vùng sông nước Cà Mau?
- Đọc
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân.
Thảo luận -> đại diêïn
nhóm trình bày
-Đọc

- Cá nhân trình bày
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học:
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:11
- Nắm được nội dung và nghệ thuật của bài văn.
- Làm bài tập 2/22
b) Bài sắp học: Soạn bài : “So sánh”.
- So sánh là gì?
- Cấu tạo của phép so sánh.
G. Bổ sung:
Tiết 78 SO SÁNH
Ngày soạn: 17/1/2007
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Nắm được khái niệm và cấu tạo của phép so sánh.
- Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra những so sánh đúng, tiến đến tạo ra những so
sánh hay.
b) Kó năng: Rèn kỹ năng nhận biết vận dụng so sánh.
c) Thái độ: Vận dụng phép so sánh đúng đắn.
B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ, SGK
- Trò : Vở bài tập, SGK
C. Kiểm tra bài cũ:
- Phó từ là gì? Nêu một số phó từ mà em biết? Đặt câu.
- Có mấy loại phó từ? Đó là những loại nào? Nêu nội dung từng loại?
D. Bài mới:
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:12
* Vào bài: Câu văn:”Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít như mạng nhện”. (Sông nước Cà Mau) là cách dùng biện
pháp nghệ thuật so sánh? Vậy thế nào là biện pháp so sánh, bài học hôm nay sẽ giúp ta hiểu rõ được điều đó.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. So sánh là gì?

* Bài tập:
a) Trẻ em như búp trên cành.
b) Rừng đước dựng lên cao ngắt như
hai dãy trường thành vô tận.
--> Phép so sánh.
* Ghi nhớ: Sgk/24
II. Cấu tạo của phép so sánh:
* Bài tập:
- Mô hình cấu tạo của phép so sánh.
Vế A
(Sự vật
được so
sánh)
Phương
diện so
sánh
Từ
so
sánh
Vế B
(sự vật dùng để
so sánh)
Trẻ em
rừng
đước
Dựng lên
cao ngất
như
như
búp trên cành

hai dãy trường
thành vô tận

Hoạt động 1:
+ Trao bảng phụ ghi bài tập 1 (a,b/24).
+ Gọi học sinh đọc bài tập.
- Tìm những tập hợp từ có chứa hình ảnh so sánh
trong các câu văn?
- Trong những phép so sánh trên những sự vật, sự
việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so
sánh như vậy? Các sự vật, sự việc được so sánh để
làm gì?
- Em hiểu so sánh là gì?
+ Đọc ghi nhớ/sgk/24.
+ Gọi học sinh cho ví dụ phép so sánh.
Hoạt động 2:
+ Trao bảng kẻ mô hình phép so sánh -> học
sinh kẽ vào vở.
- Điền các phép so sánh ở phần 1 vào mô hình?
- Nêu thêm các từ so sánh mà em biết?
* Vậy em hãy cho biết mô hình cấu tạo đầy đủ của
một phép so sánh gồm mấy phần? Đó là những
phần nào?
+ Đọc bài tập 3/sgk/25.
- Cấu tạo của phép so sánh trong những câu trên có
gì đặc biệt?
- Mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi như thế
- Đọc.
- Cá nhân trình bày.
Thảo luận -> tổ cử đại diện

trình bày
- Ý kiến cá nhân.
- Đọc
- Cá nhân trình bày.
- Kẻ bảng vào vở.
- Tự điền vào nháp.
- Cá nhân trình bày
- Đọc
- Cá nhân trình bày.

GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:13
* Ghi nhớ: Sgk/25
III. Luyện tập:
1. Phép so sánh:
a) So sánh đồng loại;
- Người với người: thầy thuốc như mẹ
hiền
- Vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch
bủa giăng chi chít như mạng nhện.
b) So sánh khác loại:
- Vật với người: cá nước bơi hàng đàn
đen trũi.. như người bơi ếch giữa hai đầu
sóng trắng.
- Người với vật:
Chúng chò là hòn đá tảng trên trời
Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay.
- Cái cụ thể với cái trừu tượng: Sự
nghiệp của chúng ta giồng như rừng cây
đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn
mạnh nhanh chóng.

2. Viết tiếp vế B:
- Khoẻ như vâm.
- Đen như cột nhà cháy.
3. Học sinh trình bày -> nhận xét.
nào?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
+ Đọc bài tập 1/sgk/25,26.
- Tìm các phép so sánh?
+ So sánh đồng loại? (người với người, vật
với vật).
+ So sánh khác loại? (vật – người; người - vật).
+ So sánh cụ thể với cái trừu tượng?
+ Đọc bài tập 2/26
- Điền vế B vào? (học sinh trình bày -> nhận xét).
- Tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh
trong bài: BHĐĐĐT; Sông nước Cà Mau.
(Tổ 1,2 -> bài 1; Tổ 3,4 -> bài 2)
-Đọc
- Đọc
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân.
- Ý kiến cá nhân
- Thảo luận -> đại diêïn
nhóm trình bày
E. Hướng dẫn tự học:
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:14
a) Bài vừa học:
- Thuộc 2 ghi nhớ; tập đặt câu có dùng phép so sánh.

b) Bài sắp học: Bài : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Đọc kỹ các đoạn văn , trả lời các câu hỏi SGK /27, 28
G. Bổ sung:
Tiết 79+80 QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ
Ngày soạn: 18/1/2007
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Thấy được vai trò và tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Bước đầu hình thành cho học sinh kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả.
b) Kó năng: Rèn kỹ năng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét khi làm văn miêu tả.
c) Thái độ: Say mê quan sát để làm tốt bài văn miêu tả.
B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, bảng phụ, SGK
- Trò : Vở bài tập, SGK
C. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là văn miêu tả? Tìm những chi tiết trong văn bản “BHĐĐĐT” miêu tả hình dáng và tính nết của Dế Mèn?
D. Bài mới:
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:15
* Vào bài: Để làm tốt bài văn miêu tả, ta phải biết quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét. Bài học hôm nay sẽ giúp
ta hiểu rõ cách làm đó.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận
xét trong văn miêu tả:
* Bài tập:
1. Đọc các đoạn văn:
- Đoạn 1: Miêu tả dáng vẻ gầy gò, ốm yếu
của Dế Choắt.
- Đoạn 2: Miêu tả cảnh sông nước Cà Mau.
- Đoạn 3: Miêu tả cảnh cây gạo mùa xuân
tràn đầy sức sống.


* Ghi nhớ: sgk/ 28
II. Luyện tập:
1. Điền từ:
+ Gương bầu dục + Cổ kính
+ Lấp ló + Cổ kính
+ Xanh um.
Hoạt động 1:
+ Gọi 3 em đọc 3 đoạn văn ở sgk/20.
a) Mỗi đoạn văn trên giúp cho em hình dung được
những đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong
cảnh được miêu tả?
b) Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện ở những từ
ngữ và hình ảnh nào? Để viết được các đoạn văn
trên, người viết cần có năng lực gì?
c) hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng và so
sánh trong mỗi đoạn. Sự tưởng tượng và so sánh ấy
có gì độc đáo?
+ Giáo viên nhận xét và nhấn mạnh: để tả
sự vật, phong cảnh người viết cần quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét.
+ Đọc bài tập 3/28
- So sánh đoạn nguyên văn (mục 1) cho biết đoạn
này đã lược bỏ đi những chữ gì? Những chữ bò bỏ
đã ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả như thế nào?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/28
Hoạt động 2:
+ Gọi học sinh đọc bài tập 1.
+ Treo bảng phụ, học sinh lựa chọn những từ
ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong đoạn

văn?
Thảo luận -> mỗi tổ trình
bày 1 câu hỏi cho một đoạn
văn
- Đọc
- Học sinh khá giỏi trình
bày.
- Đọc
- Cá nhân trình bày
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:16
2. Những hình ảnh tiêu biểu làm nổi bật vẻ
đẹp của DM.
- Rung rinh, bóng mỡ, đầu to, nổi từng tảng,
răng đen, râu dài, rất đỗi hùng dũng.
- Trònh trọng, vuốt râu, hãnh diện.
3. Học sinh trình bày -> giáo viên nhận
xét, tổng hợp ý..
4. Buổi sáng trên quê hương em.
- Mặt trời như một chiếc mâm lửa.
- Bầu trời sáng trong và mát mẻ như khuôn
mặt của bé sau một giấc ngủ dài.
- Những hàng cây như những bức tường thành
cao vút.
- Núi (đồi) xanh thẫm.
- Những ngôi nhà san sát dựa lưng vào nhau.
- Học sinh phát hiện những hình ảnh tiêu biểu, đặc
sắc để làm nổi bật thân hình đẹp, cường tráng
nhưng tính tình ương bướng, kiêu căng ở đoạn văn?
- Em hãy quan sát và ghi chép lại những đặc điểm
ngôi nhà hoặc căn nhà em ở. Trong những đặc

điểm đó, đặc điểm nào là nổi bật nhất?
(hướng nhà, mái, tường, cửa, màu sơn, trang trí).
- Nêu chi tiết nổi bật và nêu cách liên tưởng, so
sánh các hình ảnh, sự vật khi em tả lại một buổi
sáng trên quê hương em?
(gọi đại diện nhóm trình bày -> giáo viên nhận xét,
tổng hợp ý chung)
- Cá nhân trình bày.
- Thảo luận -> đại diêïn
nhóm trình bày.

- Thảo luận
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học:
- Nắm vững khả năng quan sát, so sánh, liên tưởng, nhận xét khi làm văn miêu tả.
- Làm bài tập 5/29/sgk.
b) Bài sắp học: Soạn bài : Bức tranh của em gái tôi.
- Đọc, kể tóm tắt truyện.
- Năm được nghệ thuật, kết cấu, miêu tả tâm lý nhân vật.
E. Bổ sung:
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:17
Tuần 21
Tiết 81+82 BÀI 2: VĂN BẢN BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
Ngày soạn: 20/1/2007 < Tạ Duy Anh >
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của người con gái có tài năng đã giúp anh nhận ra phần hạn chế ở
chính mình và vượt lên lòng tự ái. Từ đó hình thành thái độ, cách ứng xử đúng đắn, biết thắng được sự ghen tò trước tài năng hay
thành công của người khác. Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật.
b) Kó năng: Rèn cách đọc diễn cảm và nắm vững nội dung, nghêï thuật.
c) Thái độ: Giáo dục học sinh không nên đố kò trước tài năng và thành công của người khác, đó là tính xấu.

B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, chân dung tác giả, SGK
- Trò : Sgk, vở bài tập.
C. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những ấn tượng ban đầu của tác giả Đoàn Giỏi về vùng sông nước Cà Mau?
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:18
- Tìm những chi tiết trong văn bản “sông nước Cà Mau” miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước?
- Chợ Năm Căn được miêu tả như thế nào?
- Em có cảm nhận như thế nào về vùng sông nước Cà Mau?
D. Bài mới:
* Vào bài: Trong cuộc sống thường ngày, con người ta thường có tính ích kỷ, đố kỵ trước tài năng của người khác. Đó là
một tính xấu, nhưng nhờ tấm lòng trong sáng, nhân hậu của người khác đã cảm hoá được tính xấu ấy, giúp con người nhận ra sai
lầm của mình. Đó chính là nội dung của văn bản “Bức tranh của em gái tôi” mà chúng ta sẽ học hôm nay.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Đọc, tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả, tác phẩm:
Chú thích /sgk/38
2. Đọc:
3. Từ khó: sgk/34
4. Tóm tắt truyện.
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật người anh:
- Thấy em gái thích vẽ, tự mày mò chế tạo
màu vẽ người anh cho đó là trò nghòch ngợm,
không cần để ý.
- Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát
hiện -> anh cảm thấy buồn, thất vọng vè
mình, khó chòu, gắt gỏng với em, không thân
với em. Đó là lòng tự ái, mặc cảm, tự ti.
- Khi lén xem tranh em gái vẽ -> cảm phục

tài năng của em.
Hoạt động 1:
+ Gọi học sinh đọc phần chú thích 
- Cho biết một vài nét về tác giả, tác phẩm?
-> Giáo viên tổng hợp ý, bổ sung thêm.
+ Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
+ Gọi 2 em đọc -> nhận xét cách đọc.
- Học sinh giải thích các từ khó.
- Hãy kể tóm tắt truyện “bức tranh của em gái tôi”
Hoạt động 2:
1. Hãy suy nghó và thảo luận với các bạn trong
nhóm về những điểm sau:
a) Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?
Bằng lời của nhân vật nào? Việc lựa chọn ngôi kể
như vậy có tác dụng gì?
b) Theo em, nhân vật chính trong truyện là
ai? (Kiều Phương, người anh trai hay cả hai) vì sao
em cho đó là nhân vật chính?
+ Đọc kỹ lại truyện, chú ý diễn biến tâm
trạng của nhân vật người anh.
- Đọc
- Cá nhân trình bày.
- Đọc
- Xung phong tóm tắt
truyện.
- Thảo luận câu hỏi a, b
-> Cử đại diện nhóm trả lời
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:19
- Đứng trược bức tranh được giải nhất của em
gái -> tâm trạng người anh đi từ ngạc nhiên

-> hãnh diện -> xấu hổ -> người anh đã hiểu
được tâm hồn trong sáng, lòng nhân hậu của
em gái -> nhìn rõ hơn về mình, vượt lên
những hạn chế của lòng tự ái, tự ti.

2. Nhân vật Kiều Phương:.
Là một cô bé hồn nhiên, hiếu động, có tài
năng hội hoạ, tình cảm trong sáng và nhân
hậu: thể hiện ở bức tranh “anh trai tôi”.


3. Ý nghóa của truyện:.
Học ghi nhớ/sgk/35.
III. Luyện tập:
1. Học sinh viết.
2. Phát biểu miệng
2. Hãy nêu diễn biến tâm trạng của nhân vật
người anh qua các thời điểm:
+ Từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ?
+ Khi tài năng hội hoạ ở em gái được phát hiện?
+ Khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ?
+ Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em
gái trong phòng trưng bày?
3. Vì sao khi tài năng hội họa của em gái mình
được phát hiện, người anh lại có tâm trạng không
thể thân với em gái như trước kia nữa?
- Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước
bức tranh “Anh trai tôi”của em gái: thoạt tiên là sự
ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ?
+ Gọi học sinh đọc đoạn kết truyện.

4. Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện?
(Tôi không trả lời mẹ... lòng nhân hậu của em tôi
đấy). Qua đó em có cảm nghó gì về nhân vật người
anh?
5. Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái
trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến nhất ở
nhân vật này (tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ
lượng, nhân hậu...)
6. Truyện nêu lên ý nghóa tư tưởng gì? Từ đó em
rút ra bài học gì về thái độ ứng xử trước tài năng
và thành công của người khác?
+ Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3:
- Viết đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh
- Thảo luận câu hỏi 2.
-> Cử đại diện trả lời
- Cá nhân trả lời
-Đọc
- Ý kiến cá nhân
- Cá nhân trình bày
- Cá nhân trình bày
- Đọc
- Cá nhân viết -> trình bày.
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:20
trong truyện khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất
của em gái ?
+ Đọc bài tập 2 -> trả lời. - Trình bày bài viết cá
nhân
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học: - Đọc diễn cảm, tóm tắt truyện

- Nắm nội dung và nghệ thuật của truyện.
- Làm bài tập 2/35
b) Bài sắp học: Chuẩn bò bài : Luyện nói, quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Chuẩn bò trước bài ở nhà bài tập 1, 2, 3/36/sgk.
G. Bổ sung
Tiết 83+84 LUYỆN NÓI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT TRONG VĂN
MIÊU TẢ
Ngày soạn: 20/1/2007
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Biết cách trình bày và diễn đạt một vấn đề bằng miệng trước tập thể.
- Từ những nội dung luyện nói nắm chắc hơn kiến thức đã học về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả.
b) Kó năng: Rèn kỹ năng lập dàn ý, kỹ năng nói.
c) Thái độ: Giáo dục đức tính tự tin, mạnh dạn trước tập thể.
B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, 4 bảng ép.
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:21
- Trò : Vở bài tập, bút lông màu, bài tập đã chuẩn bò sẵn.
C. Kiểm tra bài cũ:
- Khi làm văn miêu tả cần chú ý những điều gì?
D. Bài mới:
* Vào bài: Để rèn thêm năng lực quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả, tiết học này chúng ta sẽ
luyện nói.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I. Yêu cầu:(10 phút)
- Lập dàn ý.
- Từ dàn ý trình bày nội dung các đề tài
- Đại diện tổ trình bày to, rõ ràng, đầy đủ
nội dung.
- Dưới lớp nghe, nhận xét.

II. Luyện nói: (30 phút)
- Các tổ cử đại diện trình bày.
- Tập thể lớp nhận xét.
III. Tổng kết:

Hoạt động 1:
- Giáo viên nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghóa
của việc luyện nói.
- Giáo viên nêu yêu cầu của tiết luyện nói.
- Phân công các tổ trình bày dàn ý và bài nói: Tổ
1: bài 1; tổ 2: bài 2; tổ 3: bài 3; tổ 4: bài 4.
Hoạt động 2:
- Giáo viên nghe, tổng hợp những nhận xét của
học sinh, bổ sung thêm rồi ghi điểm.
Hoạt động 3:
Giáo viên nhận xét chung về ưu điểm, hạn chế cần
khắc phục.
- Tổ 1: Thảo luận, lập dàn
ý cho bài 1 -> cử đại diện
trình bày.
+ Lớp nghe và nhận
xét.
- Tổ 2: Thảo luận, lập dàn
ý cho đề bài 2 -> cử đại
diện trình bày.
- Tổ 3: Thảo luận, lập dàn
ý cho đề bài 3 -> cử đại
diện trình bày.
- Tổ 4 : Thảo luận, lập dàn
ý cho đề bài 4 -> cử đại

diện trình bày.
E. Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học: - Luyện nói ở nhà bài tập 5/37
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:22
b) Bài sắp học: Chuẩn bò bài : Vượt thác.
- Đọc diễn cảm bài văn.
- Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật miêu tả cảnh, tả người trong bài văn.
- Trả lời các câu hỏi SGK /40
G. Bổ sung.
Tuần 22
Tiết 85 BÀI 21: VĂN BẢN VƯT THÁC
Ngày soạn: 22/1/2007 (Võ Quảng)
A. Mục tiêu cần đạt:
a) Kiến thức: - Cảm nhận được sự phong phú, hùng vó của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của người lao động
được miêu tả trong bài.
- Nắm được nghệ thuật phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
b) Kó năng: Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ cảnh đẹp thiên nhiên, yêu quý người lao động.
c) Thái độ: Giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quý người lao động.
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:23
B. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Bài soạn, truyện “Quê Nội”, SGK
- Trò : Vở bài tập, SGK
C. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu diễn biến tâm trạng của người anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi”
- Nêu ý nghóa tư tưởng của truyện “Bức tranh của em gái tôi”
D. Bài mới:
* Vào bài: Qua bài văn “Sông nước Cà Mau” ta có dòp tham quan cảnh đẹp hùng vó, hoang dã nơi sông nước vùng cực
Nam tổ quốc. Hôm nay, chúng ta lại được tiếp tục tìm hiểu vẻ đẹp phong phú, hùng vó trên sông Thu Bồn thuộc miền Trung
Trung Bộ qua bài “Vượt thác”
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

I. Đọc, tìm hiểu chú thích :
1. Tác giả, tác phẩm: (chú thích /39)
2. Đọc.
3. Từ khó: sgk/ 39
II. Đọc, tìm hiểu văn bản:
1. Bức tranh thiên nhiên được miêu tả
trong bài:
- Vùng đồng bằng: êm đềm, thơ mộng, trù
phú, bao la, bãi dâu bạt ngàn, vườn tược um
tùm.
- Đoạn có thác dữ: nước từ trên cao phóng
xuống giữa hai vách đá dựng đứng.
Hoạt động 1:
+ Gọi học sinh đọc chú thích /39
- Giáo viên tổng kết vài nét về tác giả, tác phẩm.
+ Giáo viên nêu cách đọc bài văn: đọc thay
đổi nhòp điệu.
+ Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
+ Gọi 2 em đọc -> nhận xét.
- Yêu cầu học sinh giải một số từ khó?
Hoạt động 2
- Bài văn được viết theo phương thức biểu đạt
chính nào?
- Bài văn miêu tả cảnh gì? Theo trình tự thời gian
và không gian trong bài, hãy tìm bố cục bài văn?
- Cảnh dòng sông và hai bên bờ qua sự miêu tả
trong bài đã đổi thay như thế nào theo từng chặng
đường của con thuyền?
- Đọc
- Đọc

- Ý kiến cá nhân.
Thảo luận tổ -> cử đại
diện trình bày
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:24
- Thuyền vượt qua thác dữ: sông quanh co,
qua nhiều lớp núi, đồng ruộng mở ra.

2. Hình ảnh dượng Hương Thủ trong cảnh
vượt thác:
- Ngoại hình: cởi trần, như pho tượng đông
đúc, bắp thòt cuồn cuộn, hàm răng cắn chặt,
quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
- Động tác: co người phóng sào, ghì chặt đầu
sào, thả sào, phóng sào rập ràng nhanh như
cắt.
- Hình ảnh so sánh:”Dượng Hương Thủ như
một pho tượng đồng đúc, như mộ thiệp só...oai
linh” -> nổi bật vẻ hào hùng, dũng mãnh của
nhân vật trước cảnh sông nước.
3. Cảm nhận chung về cảnh thiên nhiên và
người được miêu tả trong bài:
+ Học ghi nhớ sgk/41

III. Luyện tập:
Học sinh trình bày.

- Theo em vò trí quan sát để miêu tả của người kể
chuyện trong bài này là ở chỗ nào?
- Vò trí quan sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
- Tìm những nét đặc sắc về nghệ thuật miêu tả

cảnh thiên nhiên trong đoạn văn?
Hoạt động 3:
+ Gọi học sinh đọc đoạn 2.
- Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như
thế nào?
- Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động
của nhân vật dượng Hương Chủ trong cuộc vượt
thác. Những cách so sánh nào đã được sử dụng?
- Hình ảnh dượng Hương Thủ được so sánh giống
như “một hiệp só...oai linh” có ý nghóa gì?
Hoạt động 4:
- Qua bài văn em có cảm nhận chung gì về thiên
nhiên và con người lao động được miêu tả? (gọi
học sinh đọc ghi nhớ).
Hoạt động 5:
- Hai bài văn”Sông nước Cà Mau” và bài “Vượt
thác” đều miêu tả cảnh sông nước. Hãy nêu những
nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu
tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả ở mỗi tác giả?
(Gọi xung phong -> giáo viên nhận xét -> ghi điểm)
- Ý kiến cá nhân.
- Đọc
- Cá nhân trình bày ý kiến.
- Thảo luận nhóm nhỏ
-> trình bày
- Ý kiến cá nhân
(3 em trình bày)
- Trao đổi -> nêu ý kiến
GV: Huỳnh Thò Ngọc Liên – Trường THCS Lý Tự Trọng Trang:25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×