Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dưỡng ở tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 120 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ THỊ BÍCH ĐIỆP

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
NGHỈ DƢỠNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ THỊ BÍCH ĐIỆP

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
NGHỈ DƢỠNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đặng Thị Phƣơng Hoa

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình do chính tôi thực hiện. Các số liệu đƣợc
dựa trên nguồn tin cậy và dựa trên thực tế tiến hành khảo sát của tôi.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2015
Học viên

H Thị B ch Điệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản
thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều cá nhân và tập thể.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sau Đại
học - Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, đặc biệt là sự
giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của cô giáo TS Đặng Thị Phƣơng Hoa trong suốt thời

gian thực hiện đề tài.
Qua đây, tôi cũng xin đƣợc cảm ơn tới lãnh đạo và cán bộ, nhân viên Sở
Văn hoá Thể thao và Du lịch tỉnh Thái Nguyên và các qu đơn vị liên quan đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thu thập tài liệu phục vụ
cho đề tài luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ,
động viên và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Thái Nguyên, ngày 05 tháng 10 năm 2015
Học viên

H Thị B ch Điệp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
MỞ ÐẦU .................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4


ngh a khoa học và giá trị ứng dụng ..................................................................... 3

5

ố cục của luận văn gồm ........................................................................................ 3

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH
NGHỈ DƢỠNG .......................................................................................................... 4
1 1 Cơ sở lý luận ......................................................................................................... 4
1.1.1 Khái niệm về du lịch và du lịch nghỉ dƣỡng.........................................................................4
1.1.2 Những điều kiện và nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ......................6
1.1.3 Nội dung của du lịch nghỉ dƣỡng ...................................................................................... 10
1.1.4. Thị trƣờng khách du lịch nghỉ dƣỡng................................................................................ 14
1 2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................................... 19
1.2.1 Những mô hình nghỉ dƣỡng trên thế giới......................................................... 19
1.3 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .......................................................... 21
1.3.1 Các công trình nghiên cứu của các học giả về phát triển du lịch nghỉ dƣỡng................ 21
1.3.2 Kết quả nghiên cứu của nhiều công trình khoa học đã đƣợc đăng tải trên các
sách, tạp chí nghiên cứu về du lịch nghỉ dƣỡng Thái Nguyên .................................................. 22
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 23
2.1 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 23
2 2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 23
2 2 1 Phƣơng pháp thu thập số liệu và xử lý thông tin ............................................. 23
2 2 2 Phƣơng pháp thống kê mô tả......................................................................................... 24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iv

2 2 3 Phƣơng pháp chuyên gia ................................................................................................ 24
2.2.4 Phƣơng pháp so sánh và phân tích hệ thống ............................................................. 24
2 2 5 Phƣơng pháp phân tích (SWOT) điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức................ 24
2.2.6 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................................. 26
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG Ở
TỈNH THÁI NGUYÊN ........................................................................................... 28
3.1 Vị trí địa l , điều kiện tự nhiên, các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du
lịch nghỉ dƣỡng Thái Nguyên ............................................................................. 28
3.1.1 Vị trí địa l , điều kiện tự nhiên............................................................................................ 28
3.1.2 Nguồn lực nhân văn ............................................................................................................. 30
3.1.3 Chính sách phát triển du lịch nghỉ dƣỡng của Thái Nguyên ........................................... 32
3.2 Thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên .................................. 34
3.2.1 Cơ sở vật chất du lịch........................................................................................................... 34
3.2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên................................ 37
3 2 3 Lao động ngành................................................................................................................... 39
3.2.4 Khách du lịch ........................................................................................................................ 42
3.2.5 Hoạt động Marketing ........................................................................................................... 43
3.2.6 Hệ thống thông tin............................................................................................................... 45
3 3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên .................... 45
3.3.1 Những ƣu điểm..................................................................................................................... 45
3.3.2 Những khuyết điểm, hạn chế.............................................................................................. 48
3 4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với du lịch nghỉ
dƣỡng Thái Nguyên ............................................................................................ 51
3 4 1 Điểm mạnh (Strengths)........................................................................................................ 52
3 4 2 Điểm yếu (Weaknesses) ...................................................................................................... 52
3 4 3 Cơ hội (Opportunities) ......................................................................................................... 55
3.4.4 Thách thức (Threats) ............................................................................................................ 56
3.4.5 Phối hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức sẽ đƣợc các phƣơng án sau ...... 57
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NGHỈ
DƢỠNG Ở TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................................................... 60


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
4 1 Quan điểm và định hƣớng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng Thái Nguyên từ
nay đến 2020 ....................................................................................................... 60
4 1 1 Quan điểm ............................................................................................................................. 60
4 1 2 Định hƣớng và mục tiêu phát triển du lịch nghỉ dƣỡng.................................................... 61
4.2 Các giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng của tỉnh Thái Nguyên trong
tƣơng lai ............................................................................................................ 63
4.2.1 Giải pháp chung cho ngành du lịch .................................................................................... 63
4.2.2 Giải pháp đối với phát triển du lịch nghỉ dƣỡng............................................................... 64
4 3 Các bƣớc nhằm thực hiện đồng bộ các giải pháp trên ........................................ 76
4.4 Một số kiến nghị ...................................................................................................................... 78
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 82
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT


VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT

1

Du lịch

DL

2

Dịch vụ

DV

3

Kinh tế du lịch

KTDL

4

Quản l nhà nƣớc

QLNN

5


Uỷ ban nhân dân

UBND

6

Trung tâm du lịch

TTDL

7

Xã hội chủ ngh a

XHCN

8

Kinh tế xã hội

KTXH

9

Công nghiệp hoá

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

CNH





vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Ma trận SWOT .........................................................................................24
Bảng 3 1: Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch ở Thái Nguyên ..........................34
Bảng 3.2: Doanh thu du lịch của Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2009-2013 .............38
Bảng 3.3: Thực trạng và dự báo nguồn nhân lực ngành du lịch Thái Nguyên .........40
Bảng 3.4: Số lƣợng khách du lịch nghỉ dƣỡng đến Thái Nguyên giai đoạn 2009-2013.......42
Bảng 3 5: Các địa điểm du lịch thu hút khách ..........................................................43

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ÐẦU
1 T nh cấp thiết của đề t i
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, có tính tổng hợp liên ngành, liên vùng
và tính xã hội hóa cao. Từ nhiều năm ngƣời ta đã coi du lịch là ngành “công nghiệp
không khói” Du lịch không chỉ đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế cho địa phƣơng,
đất nƣớc, mà còn tạo động lực phát triển các ngành kinh tế khác, tạo nhiều việc làm,
thu nhập cho ngƣời dân, là phƣơng tiện quảng bá hình ảnh đất nƣớc... Mục tiêu của
chiến lƣợc phát triển du lịch giai đoạn 2011-2020 là đến năm 2020 du lịch trở thành
ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc. Mặt khác, với xu thế Việt Nam ngày càng hội
nhập sâu, rộng với khu vực và toàn cầu, du lịch Việt Nam đang đứng trƣớc cơ hội
lớn chƣa từng có và thách thức không nhỏ.

Với nhu cầu ngày càng đa dạng hơn của du khách, du lịch nghỉ dƣỡng ngày
càng đƣợc chú trọng Đây là loại hình du lịch tổng hợp, đang ở giai đoạn phát triển
ban đầu ở nhiều địa phƣơng với vô vàn tiềm năng chƣa đƣợc khai thác hết.
Mặt khác, cuộc sống công nghiệp luôn đi đôi với stress. Công nghiệp tiến
triển đã tạo ra nhiều nhu cầu mới và đa dạng, thúc đẩy con ngƣời phải suy ngh , lo
toan và làm việc căng thẳng để gia tăng khả năng chiếm hữu và thỏa mãn nhu cầu.
Cơ chế thị trƣờng với mức độ cạnh tranh cao càng làm cho con ngƣời phải chật vật
và toan tính nhiều hơn, dễ dẫn đến stress hơn Học viện ác s gia đình Hoa Kỳ ƣớc
tính rằng 60% của tất cả các vấn đề đƣa đến bác s là do stress liên quan Các tập
đoàn Mỹ mất khoảng $ 150.000.000.000 mỗi năm với các rối loạn liên quan đến
stress. Công ty Hoffman La Roche đã thực hiện một cuộc khảo sát về tình trạng
stress tại Việt Nam. Kết quả đã cho thấy tỉ lệ số ngƣời bị stress bình quân là 52%. Ở
các thành phố lớn nhƣ Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh tỉ lệ này là 55%. Thật
khó thấy một loại “bệnh” nào có thể làm tổn thƣơng cả sức khỏe thể lực và sức khỏe
tinh thần, ảnh hƣởng đến toàn thân nhƣ stress Nó dẫn đến nhiều bệnh nguy hiểm có
thể xuất hiện đồng thời. Nó làm thui chột mọi khả năng tƣ duy, trí nhớ, khả năng tự
kiểm soát, phán đoán Stress, vì vậy, gây tổn thất cho nền kinh tế, ảnh hƣởng lớn
đến sức khỏe cộng đồng. Du lịch nghỉ dƣỡng là một hình thức nghỉ ngơi tích cực,
giải tỏa stress hữu ích, tái tạo sức lao động, cần đƣợc phát triển và nhân rộng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, có nhiều có khá nhiều
tiềm năng phát triển du lịch đặc biệt là du lịch nghỉ dƣỡng. Thái Nguyên là nơi hội
tụ nền văn hoá của các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tỉnh Thái Nguyên có di
tích lịch sử An toàn khu (ATK) ở huyện Định Hoá, có di tích khảo cổ học thời kỳ
đồ đá cũ ở huyện Võ Nhai, có các di tích kiến trúc nghệ thuật chùa chiền, đình, đền

tại nhiều địa phƣơng trong tỉnh. Tỉnh Thái Nguyên có nhiều khu thiên nhiên phong
cảnh sơn thuỷ hữu tình nhƣ khu du lịch hồ Núi Cốc, hang Phƣợng Hoàng, suối Mỏ
Gà… Các cơ sở hạ tầng của tỉnh Thái Nguyên đã đƣợc hoàn thiện dần, hệ thống
đƣờng giao thông quốc lộ đã đƣợc nâng cấp tốt hơn Đây chính là điều kiên ban
đầu thuận lợi để xây dựng và phát triển du lịch nghỉ dƣỡng, thu hút khách du lịch
đến tham quan, khám phá đồng thời kết hợp nghỉ dƣỡng. Nhƣng vấn đề xây dựng
và phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên hiện nay chƣa có nghiên
cứu nào đặt ra và thực tiễn chƣa đƣợc triển khai đúng ngh a Điều này khiến em lựa
chọn đề tài: “Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở tỉnh Thái Nguyên” để
làm luận văn thạc sỹ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề t i
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích và đánh giá thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Thái Nguyên,
từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở tỉnh Thái Nguyên
2.2 Mục tiêu cụ th :
T

n

t: Làm rõ cơ sở l luận và thực tiễn về phát triển du lịch nghỉ dƣỡng

ở Tỉnh Thái Nguyên.
T

: Phân tích thực trạng phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở tỉnh Thái

Nguyên.
T

: Đề xuất các giải pháp để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở tỉnh Thái Nguyên.


3 Đối tƣ ng v ph

vi nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu: Giải pháp phát triển du lịch nghỉ dƣỡng tại Thái Nguyên
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Phạm vi thời gian: Số liệu trong đề tài đƣợc công bố trong v ng 3 năm trở
lại đây (2009 -2013).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




3
Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu các giải pháp liên quan
đến phát triển đối với du lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên.
4

ngh a hoa học v gi trị ứng dụng
Thứ nhất, về lý luận: Làm rõ các vấn đề lý luận cơ bản về phát triển du lịch

nghỉ dƣỡng, đặc điểm, nội dung, các nhân tố ảnh hƣởng và những kinh nghiệm phát
triển du lịch nghỉ dƣỡng của một số quốc gia và địa phƣơng
Thứ hai, về thực tiễn: Phân tích thực trạng, đánh giá các ƣu điểm và hạn chế
trong quá trình phát triển du lịch nghỉ dƣỡng của Thái Nguyên trong thời gian qua;
chỉ ra các thuận lợi, khó khăn, cơ hội, thách thức đối với phát triển du lịch của Thái
Nguyên; đồng thời chỉ rõ tiềm năng to lớn của địa phƣơng trong việc phát triển loại
hình du lịch này; đề xuất những giải pháp quan trọng nhằm phát triển bền vững du

lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên trong thời gian tới.
Thứ ba, về tính đóng góp mới của đề tài: Luận văn là tài liệu cần thiết để
giúp cho các cấp lãnh đạo có đƣợc cách nhìn toàn diện và khách quan về thực trạng
du lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên, thấy đƣợc các mặt mạnh cũng nhƣ những vấn
đề tồn tại cùng với nguyên nhân. Những giải pháp có tính định hƣớng và gợi mở các
biện pháp nhằm phát huy cao nhất chất lƣợng, hiệu quả trong quá trình kinh doanh
và phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.
5 Bố cục của uận v n g
Ngoài phần mở đầu và kết luận ra thì luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về du lịch nghỉ dƣỡng
Chƣơng 2: Các phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng du lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên
Chƣơng 4: Một số giải phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4
Chƣơng 1
CƠ SỞ L LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH NGHỈ DƢỠNG
1.1 Cơ sở ý uận
1.1.1 Khái niệm về du lịch và du lịch nghỉ dưỡng
* Du lịch: Viết về nội hàm của khái niệm “du lịch”, dƣới mỗi góc độ
nghiên cứu khác nhau, các học giả có cách hiểu về du lịch khác nhau.
JOZEP STANDER định ngh a du lịch từ góc độ khách du lịch: “Du lịch là
loại khách đi theo

thích ngoài nơi cơ trú thƣờng xuyên để thoả mãn sinh hoạt cao


cấp mà không theo đuổi mục tiêu kinh tế’’ Kalfiotis thì cho rằng: “Du lịch là sự di
chuyển tạm thời của cá nhân hay tập thể từ nơ ở đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu
cầu tinh thần, đạo đ c do đó tạo nên các hoạt động kinh tế”. HUNSIKENR và
KRAFF thì đƣa ra định ngh a: “Du lịch là tập hợp các mối quan hệ và các hiện
tƣợng phát sinh trong các cuộc hành trình và lƣu trú của những ngƣời ngoài địa
phƣơng, nếu việc lƣu trú đó không phải cƣ trú thƣờng xuyên và không dính dáng
đến hoạt động kỹ thuật, kinh tế và tổ chức liên quan đến các cuộc hành trình của
con ngƣời và việc lƣu trú của họ ngoài nơi ở thƣờng xuyên với nhiều mục đích khác
nhau, loại trừ mục đích hành nghề, kiếm lời hoặc đến thăm có tính chất thƣờng
xuyên” Edmod Picasa cho rằng: "Du lịch là tập hợp các tổ chức và các chức năng
của nó, không chỉ về phƣơng diện khách vãng lai mà cái chính là phƣơng diện về
giá trị mà khách du lịch mang lại". Khi du lịch càng phát triển, các hoạt động kinh
doanh du lịch càng gắn bó và phối hợp với nhau tạo thành một hệ thống rộng lớn và
chặt chẽ.
Trong khi đó, Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization) cho
rằng, du lịch bao gồm tất cả mọi hoạt động của những ngƣời du hành, tạm trú,
trong mục đích tham quan, khám phá và tìm hiểu, trải nghiệm hoặc trong mục
đích nghỉ ngơi, giải trí, thƣ giãn; cũng nhƣ mục đích hành nghề và những mục
đích khác nữa, trong thời gian liên tục nhƣng không quá một năm, ở bên ngoài
môi trƣờng sống định cƣ; nhƣng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là
kiếm tiền. Du lịch cũng là một dạng nghỉ ngơi năng động trong môi trƣờng sống
khác hẳn nơi định cƣ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
ách khoa Toàn thƣ Việt Nam lại viết: Du lịch là một dạng nghỉ dưỡng s c

tham quan tích cực củ con ngườ ngoà nơ cư trú với mục đíc : Ng ỉ ngơ , g ải
trí, tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trìn văn ó , ng ệ thuật.
Nhƣ vậy, du lịch không chỉ liên quan đến khách du lịch, mà c n đề cập đến
các hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở và cá nhân phục vụ cho các nhu
cầu của khách du lịch tại nơi mà khách đi qua và ở lại. Các hoạt động này bao gồm:
ăn, ở, vận chuyển, vui chơi giải trí, hƣớng dẫn tham quan v.v...
Du lịch đƣợc coi là ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt,
nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp
phần làm tăng thêm Tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, đối với ngƣời nƣớc ngoài là tình
hữu nghị với dân tộc mình, về mặt kinh tế du lịch là l nh vực kinh doanh mang lại
hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng của ngành du lịch thế giới,
du lịch trở thành ngành có hàng loạt mối liên quan lẫn nhau để phục vụ khách du
lịch trong và ngoài nƣớc Du lịch liên quan đến du khách, hình thức lữ hành, cung
cấp ăn, ở, thiết bị và các vật dụng khác, nó cấu thành một khái niệm tổng hợp không
ngừng biến đổi theo thời gian và hoàn cảnh Điều 1 Pháp lệnh Du lịch đã chỉ rõ: Du
lịch là một ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, có tính liên ngành, liên vùng và xã
hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu thăm quan giải trí, nghỉ dƣỡng
của nhân dân và du khách quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát
triển kinh tế xã hội đất nƣớc Dựa vào cách xác định trên có thể hiểu du lịch là
ngành kinh tế có tính tổng hợp, lấy khách du lịch làm đối tƣợng, cung cấp sản
phẩm, dịch vụ du lịch cần thiết cho khách du lịch.
Các loại hình du lịch hiện nay gồm: Du lịch giải trí, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch
khám phá, du lịch lễ hội, du lịch thể thao Du lịch tôn giáo, du lịch nghiên cứu, học tập,
du lịch thăm thân… Trong các loại hình du lịch trên thì du lịch nghỉ dƣỡng hiện nay đã
và đang là loại hình phát triển rất phù hợp với xu thế phát triển Trong nội dung nghiên
cứu xin phép đi sâu vào loại hình du lịch này trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Du lịch nghỉ dưỡng
Một trong những chức năng quan trọng của du lịch là khôi phục sức khoẻ (thể
lực, trí lực) của con ngƣời sau những ngày lao động căng thẳng, là một loại hình du

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
lịch đƣợc du khách ƣa chuộng. Khi nền kinh tế càng phát triển, con ngƣời càng chịu
nhiều sức ép của công việc, của môi trƣờng ô nhiễm hay của các quan hệ xã hội thì
nhu cầu đƣợc nghỉ dƣỡng càng lớn. Địa điểm đến nghỉ ngơi thƣờng là những nơi có
khí hậu mát mẻ, trong lành, phong cảnh đẹp nhƣ các bãi biển, các vùng núi, vùng
nông thôn hoặc vùng ven sông, hồ, thác, các dịch vụ đƣợc tổ chức theo hƣớng vừa
sức với từng đối tƣợng du khách (ngƣời già, trẻ em, ngƣời có bệnh mãn tính…),
thời gian thƣờng kéo dài gần nhƣ một liệu trình tối thiểu để phục hồi chức năng, sức
khỏe, lấy lại tinh thần cho du khách..... Từ đặc điểm đó, có thể khái niệm về loại
hình du lịch nghỉ dƣỡng nhƣ sau: Du lịch nghỉ dưỡng là loại hình du lịch nhằm thỏa
mãn n ư cầu nghỉ ngơ , p ục hồi s c khỏe
1.1.2 Những điều kiện và nhân tố ảnh hưởng đến phát tri n du lịch nghỉ dưỡng
Điểm khác với các loại hình du lịch khác, du lịch nghỉ dƣỡng đ i hỏi sự hài
l ng, thỏa mãn tuyệt đối tại nơi khách chọn làm điểm lƣu trú Có thể các tiện ích
đƣợc đặt ngay trong khu ở, hoặc cũng có thể kết hợp với các đơn vị dịch vụ khác
làm phong phú lịch trình nghỉ dƣỡng, xả hơi của khách Do vậy tận dụng những
điều kiện tự nhiên sẵn có và sáng tạo những dịch vụ nghỉ dƣỡng đáp ứng nhu cầu
của khách là một hƣớng đi đối với du lịch nghỉ dƣỡng
1.1.2.1 Đ ều k ện về tà nguyên du lịc tự n ên k í ậu p ù ợp
Bao gồm vị trí địa l và tài nguyên thiên nhiên: đất nƣớc, khí hậu, sinh vật,
khoáng sản. Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên là yếu tố tạo ra các cơ hội, điều kiện
thị trƣờng cho thu hút khách du lịch. Quy mô nguồn tài nguyên du lịch càng lớn,
chất lƣợng của chúng càng cao và có tính độc đáo thì càng có điều kiện để thu hút
du khách, mở rộng thị trƣờng cho kinh doanh du lịch. Tài nguyên du lịch cũng là
yếu tố quan trọng tác động đến quy mô, chất lƣợng và tính độc đáo của sản phẩm du

lịch. Việt Nam có tiềm năng về tự nhiên, thiên nhiên rất phong phú và đa dạng để
phát triển du lịch, đồng thời là nƣớc nằm án ngữ ở cửa ngõ Đông Nam Á, thuận
lợi thông thƣơng với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, bằng hệ thống
đƣờng biển, đƣờng bộ và đƣờng hàng không Do nƣớc ta nằm ở vành đai kiến
tạo địa chất lâu đời, cho nên đã tạo nên những thắng cảnh thiên nhiên hết sức kỳ
thú nhƣ: các dãy núi Tam Thanh, Nhị Thanh, Tam Cốc,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ích Động,… các bãi




7
biển Trà Cổ, Hạ Long, Nha Trang, Cửa L … Cùng với đó là khí hậu gió mùa,
mát mẻ thích hợp để phát triển du lịch nhƣ; Sa Pa, Đà Lạt, Tam Đảo… Sông
ngòi, kênh rạch luồn chảy suốt mọi miền tổ quốc, với hai con sông lớn nhất là
sông Hồng và sông Cửu Long, cùng nhiều con sông khác mỗi con mang một
dáng vẻ riêng biệt, thật sự hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt hơn nữa là nƣớc ta còn
có nguồn nƣớc khoáng Kim ôi, Kênh Gà… đó là điều kiên để phát triển du lịch
bằng nƣớc khoáng. Bên cạnh đó nƣớc ta còn có nguồn tài nguyên động thực vật
phong phú và đa dạng với nhiều chủng loại khác nhau, có nhiều loài c n đƣợc
liệt vào trong sách đỏ… Khoáng sản dồi dào và đa dạng… không chỉ là tiềm
năng để phát triển kinh tế mà còn có tác dụng phát triển du lịch.
Hiện nay trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam việc đi du lịch vào những ngày lễ
ngày nghỉ không còn là việc quá xa lạ,và vì thế mà những khu du lịch nghỉ dƣỡng,
Resort ngày càng nhiều, và hầu hết các khu này đều đƣợc xây dựng tại những nơi
khí hậu và cảnh sắc rất tuyệt vời ví dụ Đà Lạt, Nha Trang,.....
Điều đó chứng tỏ tài nguyên du lịch tự nhiên cụ thể là khí hậu cảnh quan môi
trƣờng có vai trò quan trọng gần nhƣ bậc nhất đối với việc phát triển du lịch nghỉ

dƣỡng.Một điểm đến có thể hoang sơ chƣa đƣợc đầu tƣ k lƣỡng về hệ thống phục
vụ nhƣng vẫn có thể thu hút du khách tới nghỉ ngơi
Ta có thể láy ra nhiều ví dụ về rất nhiều vùng có khí hậu thuận lợi môi trƣờng
sống trong lành cảnh quan đẹp đã tập trung vào việc phát triển du lịch nghỉ dƣỡng ở
Việt Nam nhƣ Đà Lạt; Mũi Né; Nha Trang; Tam Đảo; Bà Nà, trên thế giới cũng có
rất nhiều các trung tâm du lịch nghỉ dƣỡng rất nổi tiếng đều đƣợc xây dụng dự trên
tiêu trí quan trọng nhất là điều kiện tự nhiên phù hợp ở Tahis Lan, Nhật Bản.....
Ngoài ra việc phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng của điểm đến sẽ thuân lơi
hơn rất nhiều nêu có thêm các điều kiện và tài nguyên du lịch hấp dẫn, thuận lợi
nhƣ có nhiều, yên t nh, gần nguồn nƣớc khoáng, suối nƣớc nóng, bùn chữa bệnh.
Có nguồn dƣợc liệu phong phú để chữa bệnh, bồi bổ sức khoe.
1.1.2.2 Nguồn lực tà nguyên n ân văn
Đây là một trong những điều kiện có

ngh a quyết định đối với việc phát

triển du lịch. Nó bao gồm bề dày lịch sử và truyền thống văn hoá, nói cụ thể là hệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




8
thống các di tích lịch sử, di tích văn hoá, phong tục tập quán, lễ hội, các món ăn
thức uống dân tộc, các loại hình nghệ thuật, các lối sống, nếp sống của các tộc
ngƣời mang bản sắc độc đáo c n lƣu giữ đƣợc đến ngày nay Đối với nƣớc ta, có
thể khẳng định đƣợc rằng nƣớc ta có nguồn lực nhân văn phong phú, độc đáo để
phát triển du lịch. Trải dài từ thời cổ đại tới nay với các di tích, di chỉ đồ đá nhƣ
núi Đọ, Hoà Bình, Bắc Sơn, Hạ Long… Di chỉ đồ đồng nhƣ trống đồng Đông Sơn,
Phùng Nguyên, Đồng Đậu… Cùng với hệ thống di tích lịch sử - văn hoá, phong

tục tập quán, lễ hội… hết sức phong phú và đặc sắc nhƣ; hội Đền Hùng, Cổ Loa,
huyền thoại Mỵ Châu - Trọng Thuỷ, đền thờ Hai à Trƣng, văn hoá Thăng Long,
văn hoá Huế … Tất cả tạo thành một tổng thể vừa mang tính thống nhất, vừa có
bản sắc riêng độc đáo là tiềm năng dồi dào để phát triển du lịch nghỉ dƣỡng.
1.1.2.3 Cơ sở hạ tầng, vật ch t, kỹ thuật phát triển du lịch nghỉ dưỡng
Đây là một nguồn lực, một điều kiện không thể thiếu để phát triển du lịch
thành ngành kinh tế mũi nhọn Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng tốt, đồng
bộ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, ngƣợc lại sẽ gây khó khăn cho phát
triển du lịch. Ngoài mạng lƣới giao thông, vận tải, đƣờng hành không, đƣờng bộ,
đƣờng thuỷ,… với các thiết bị bến cảng, máy bay, tàu biển, tàu hỏa, ô tô…Cơ sở vật
chất kỹ thuật và kết cấu hạ tầng bao gồm:
Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng phục vụ ăn uống, lƣu trú: là cơ sở
vật chất kỹ thuật nhằm đảm bảo nơi ăn, chốn ở cho khách du lịch Đây là hai dịch vụ
đặc trƣng nhất của hoạt động kinh doanh du lịch, chúng đáp ứng nhu cầu bản năng
của con ngƣời (ăn và ngủ), khi họ sống ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ. Dịch
vụ lƣu trú và dịch vụ ăn uống chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của các sản phẩm du
lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật của dịch vụ lƣu trú: bao gồm tất cả các phòng ngủ, các
tài sản, trang thiết bị tiện nghi phục vụ khách ngủ qua đêm Các loại hình cơ sở lƣu
trú gồm: hotel, motel, làng du lịch, camping (lều trại), biệt thự, nhà nghỉ…
Đối với du lịch nghỉ dƣỡng thì phát triển loại hình du lịch nghỉ dƣỡng không
nhất thiết phải ở gần một khu cấp khách trung tâm. Tuy nhiên để phát triển thuận lợi
thì yêu cầu có điều kiện đi lại thuận lợi, có hệ thống đƣờng sá tốt, thuận tiện, có thế
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9
sử dụng nhiều loại phƣơng tiện khác nhau.Vì mục đích của khách là đi để nghỉ ngơi
giải trí nên sự thuân tiện là rất cần thiết

1.1.2.4 Đường lố , c ín sác p át tr ển du lịc ng ỉ dưỡng
Một quốc gia dù có đầy đủ mọi tiềm năng về nhân văn, tài nguyên thiên
nhiên, nguồn lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật … nhƣng không có chủ chƣơng,
chính sách phát triển du lịch thì du lịch vẫn không thể phát triển đƣợc Đƣờng lối,
chính sách phát triển du lịch thể hiện ở việc xác định vị trí của ngành du lịch trong
tổng thể các ngành Kinh tế - Xã hội; phƣơng hƣớng - mục tiêu chiến lƣợc phát triển
du lịch và các chủ trƣơng, chính sách, biện pháp cụ thể. Đặc biệt việc xác định loại
hình du lịch nào có khả năng để phát triển của từng địa phƣơng là điều quan trọng
để đƣa ra chính sách đầu tƣ thỏa đáng
Đối với loại hình du lịch nghỉ dƣỡng cũng vậy, nó cần một cái nhìn thấu đáo
của chính quyền các cấp. Đây là một nhân tố quan trọng trong việc phát triển du
lịch bền vững, nếu muốn đƣa một điểm đến trở thành điểm du lịch nghỉ dƣỡng thì
nhất thiết phải có sự chung tay của chính quyền địa phƣơng Một chủ chƣơng của
chính quyền có thể tạo ra vô số những thuân lợi cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
cũng nhƣ cho khách du lịch. Cùng với đó việc chung tay của chính quyền địa
phƣơng sẽ giúp việc tuyên truyền cho nhân dân trong việc bảo vệ môi trƣờng cung
cấp dịch vụ phát triển du lịch bền vững.
1.1.2.5.Thuận tiện cho việc xây dựng cung c p các dịch vụ
Việc phát triển du lịch nghỉ dƣỡng nếu chỉ có tài nguyên du lịch thì chƣa thể
đủ điều kiện để có đƣợc một điểm đến hứa hẹn, dịch vụ du lịch mang tính tổng
hợp,là một nhu cầu cao cấp nên việc phục vụ đầy đủ các dịch vụ là một yếu tố vô
cùng quan trọng.
+ Dịch vụ lƣ trú: điểm đến phải có điều kiện để xây dựng những cơ sở lƣu trú
có quan cảnh đẹp.
+ Dịch vụ ăn uống: ngoài việc xây dựng các nhà hàng đạt yêu cầu về chất
lƣợng, vệ sinh

thì điểm đến nên ở gần nguồn cung cấp thực phẩm tƣơi sống.

phong phú.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




10
Có điều kiện khả năng tổ chức nhiều loại hình du lịch khác nhƣ: có điều kiện
để tổ chức vui chơi giải trí, câu cá, đi dạo, văn hoa, du lịch, thể thao, điều kiện tiến
hành tham quan du lịch, khám phá văn hóa, ẩm thực.
+ Có điều kiện chăm sóc y tế và đời sống tinh thần, bảo đảm về thông tin liên
lạc và an toàn xã hội, có cơ sở vật chất phục vụ lƣu trú ăn uống, đáp ứng nhu cầu
của du khách.
1.1.2.6.Về văn ó đị p ương
Khi đi du lịch du khách luôn muốn thoải mái,vì thế nên thái độ của ngƣời dân
địa phƣơng tại một điểm du lịch khá quan trọng nhất là việc để lại ấn tƣợng tốt đẹp
trong lòng du khách.
1.1.2.7 Mô trường quốc tế: Trong bối cảnh toàn cầu hóa nền kinh tế, các nƣớc phụ
thuộc vào nhau hơn Việc một quốc gia, một khu vực nào đó xảy ra tình trạng bất ổn
định chính trị, vấn đề suy thoái kinh tế, an ninh xã hội không đƣợc đảm bảo (nhất là
khi có tình trạng hủng bố hay xung đột sắc tộc) thì hậu quả là lƣợng khách du lịch
quốc tế ở điểm đến đó sụt giảm đáng kể.
1.1.2.8 Mô trường trong nước: Môi trƣờng an ninh chính trị Môi trƣờng chính trị
ổn định, hệ thống pháp luật rõ ràng, những chính sách của nhà nƣớc, hệ thống thuế,
sự ủng hộ của chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợi cho ngành du lịch địa phƣơng
phát triển Môi trƣờng kinh tế (Economical) Nền kinh tế tăng trƣởng ổn định, tạo
điều kiện thu hút nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đến làm ăn, cũng qua đó thu hút một
lƣợng khách du lịch đáng kể Môi trƣờng xã hội (Soccial) Những vấn đề xã hội nhƣ
môi trƣờng tự nhiên không bị ô nhiễm, môi trƣờng văn hóa lành mạnh. Tình hình ổn
định an ninh xã hội, sự thân thiện của nơi đến, phong cách sống của ngƣời dân góp

phần tạo tâm lý cho khách du lịch yên tâm hơn khi tới điểm đến Môi trƣờng công
nghệ (Technogical) Sự phát triển của công nghệ thông tin yêu cầu các nhà cung cấp
dịch vụ hiện đại hơn, chất lƣợng hơn nhƣ hệ thống lƣu trú, ăn uống, vận chuyển, vui
chơi giải trí.
1.1.3 Nội dung của du lịch nghỉ dưỡng

1.1.3.1 p ân loạ du lịc ng ỉ dưỡng:
* T eo n u cầu c uyến đ du lịc củ du k ác có t ể c

du lịc ng ỉ dưỡng r

làm 3 loạ :
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
Du ịch chữa bệnh
Mục đích chính của chuyến đi là để ph ng ngừa hoặc chữa trị một căn bệnh
nào đó về thể xác hoặc tinh thần Do vậy, địa điểm đến thƣờng là các khu an
dƣỡng, chữa bệnh, nhà nghỉ, nơi có nguồn nƣớc khoáng, thảo mộc hoặc bùn cát có
giá trị chữa bệnh, khí hậu trong lành, khung cảnh thiên nhiên tƣơi đẹp Du khách
đi du lịch có nhu cầu điều trị các loại bệnh tật về thể xác và tinh thần nhằm mục
đích phục hồi sức khỏe (chữa bệnh bằng phƣơng pháp y học cổ truyền nhƣ bấm
huyệt, châm cứu, masage, xoa bóp chữa bệnh bằng phƣơng pháp bằng khí hậu:
leo núi, đi bộ, chữa bệnh bằng phƣơng pháp tắm bùn, khoáng) đặc điểm của loại
hình du lịch này là ít có tính thời vụ và thời gian lƣu trú của du khách dài nên ñ i
hỏi phải có cơ sở phục vụ tốt
Du ịch nghỉ ngơi ết h p với tha


quan v giải tr

Du lịch giải trí là loại hình du lịch nảy sinh do nhu cầu thƣ giãn, xả hơi để
phục hồi sức khoẻ (thể chất, tinh thần) sau những ngày làm việc căng thẳng, mệt
nhọc Với đời sống xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu vui chơi, giải trí càng
đa dạng và không thể thiếu đƣợc trong các chuyến đi Do vậy, ngoài thời gian
tham quan, nghỉ ngơi, cần có các chƣơng trình, các địa điểm vui chơi, giải trí cho
du khách.
Du ịch nghỉ ngơi ết h p c c ho t động thể thao
Đây là loại hình du lịch xuất hiện nhằm đáp ứng l ng đam mê các hoạt động
thể thao của con ngƣời, nhƣng không phải là tham gia thi đấu chính thức mà chỉ đơn
giản là để nâng cao sức khỏe, chẳng hạn nhƣ săn bắt, câu cá, bơi thuyền, lƣớt ván
Để kinh doanh loại hình này yêu cầu có các điều kiện tự nhiên thích hợp và có cơ sở
trang thiết bị phù hợp cho từng loại hình cụ thể Mặt khác nhân viên cũng cần đƣợc
huấn luyện để có thể hƣớng dẫn và giúp đỡ cho du khách chơi đúng quy cách mà du
khách ƣa thích Trong trƣờng hợp này các cổ dộng viên chính là du khách
* Căn c vào đặc đ ểm đị lý củ đ ểm du lịc có các loạ

ìn du lịc ng ỉ

dưỡng s u:
Du ịch nghỉ dƣỡng biển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12

Du lịch biển là loại hình du lịch gắn liền với biển, thuận lợi cho việc tổ chức
các hoạt động tắm biển, thể thao biển (bóng chuyền bãi biển, lƣớt ván ) Loại hình
du lịch này có tính mùa rất rõ nên nó thƣờng ñƣợc tổ chức vào mùa nóng với nhiệt
ñộ nƣớc biển và không khí trên 200C Nếu bờ biển ít dốc, môi trƣờng sạch ñẹp thì
khả năng thu hút du khách càng lớn Ví dụ: du lịch biển Nha Trang, Vũng Tàu,
Phan Thiết,…
Du ịch nghỉ dƣỡng núi
Du lịch núi là loại hình du lịch gắn liền với cảnh quan hùng v và khí hậu
trong lành của núi rừng Đây là loại hình du lịch có thể phát triển quanh năm, thuận
lợi để tổ chức nghỉ mát vào mùa hè ở các nƣớc xứ nóng và nghỉ đông ở các các
nƣớc xứ lạnh với các hoạt động thể thao mùa đông (trƣợt tuyết, trƣợt băng) Ví dụ:
du lịch Đà Lạt, à Nà, Tam Đảo, Sapa
Du ịch thôn quê
Du lịch thôn quê là loại hình du lịch gắn với những đồng quê có cảnh quan
yên bình, không gian thoáng đảng và có môi trƣờng trong lành Vì vậy, sự hấp dẫn
của nó đối với ngƣời dân ở đô thị, nhất là các đô thị lớn ngày càng tăng Về với thôn
quê, du khách sẽ cảm nhận đƣợc những tình cảm chân thành, mến khách, đƣợc thƣ
giãn, đƣợc tìm thấy cội nguồn của mình, đƣợc thƣởng thức các món ăn dân dã đầy
hƣơng vị.
1.1.3.2 Nộ dung p át tr ển du lịc ng ỉ dưỡng
Bao gồm phát triển về quy mô, số lƣợng, năng lực kinh doanh của các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch nghỉ dƣỡng; số cơ sở lƣu trú, số phòng; phát triển về
doanh thu của hoạt động du lịch nghỉ dƣỡng; số lƣợng khách du lịch nghỉ dƣỡng;
chất lƣợng của các dịch vụ lƣu trú, lữ hành; các loại hình dịch vụ nghỉ dƣỡng; các
sản phẩm dịch vụ nghỉ dƣỡng…
* Kinh doanh du lịch nghỉ dưỡng
Th nh t, kinh doanh lữ hành: trên thực tế hoạt động kinh doanh lữ hành
thƣờng song song tồn tại hai hoạt động phổ biến: (i) kinh doanh lữ hành, là việc
thực hiện các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, thiết lập các chƣơng trình du lịch
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





13
trọn gói hay từng phần; quảng cáo và bán các chƣơng trình này trực tiếp hay gián
tiếp qua các trung gian hoặc văn ph ng đại diện, tổ chức thực hiện chƣơng trình và
hƣớng dẫn du lịch (ii) Kinh doanh đại lý lữ hành, là việc thực hiện các công việc
đƣa, đón, đăng k nơi lƣu trú, vận chuyển, hƣớng dẫn tham quan, bán các chƣơng
trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tƣ vấn du
lịch để hƣởng hoa hồng.
Th hai, kinh doanh lƣu trú du lịch: các cơ sở lƣu trú du lịch nghỉ dƣỡng
gồm: khách sạn, làng du lịch, biệt thự du lịch, căn hộ du lịch, bãi cắm trại du
lịch, nhà nghỉ du lịch.....
Th

ba, kinh doanh vận chuyển khách du lịch: có nhiều phƣơng tiện vận

chuyển khác nhau nhƣ ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay...Trên thực tế, khách du lịch
sử dụng dịch vụ vận chuyển của các phƣơng tiện giao thông đại chúng, hoặc của các
công ty chuyên kinh doanh dịch vụ vận chuyển.
Th tư, kinh doanh phát triển khu du lịch, điểm du lịch: bao gồm đầu tƣ bảo
tồn nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đƣa các tài nguyên du lịch tiềm năng vào
khai thác, phát triển khu du lịch, điểm du lịch mới; kinh doanh xây dựng kết cấu hạ
tầng du lịch, cơ sở vật chất- kinh tế du lịch.
Th năm, kinh doanh dịch vụ du lịch khác: bao gồm một số hoạt động bổ trợ
nhƣ kinh doanh các loại hình dịch vụ vui chơi, giải trí, tuyên truyền, quảng cáo du
lịch, tƣ vấn đầu tƣ du lịch...
Ngày nay, cùng với xu hƣớng phát triển ngày càng đa dạng những nhu cầu của
khách du lịch, cùng với sự phát triển của khoa học- công nghệ và sự gia tăng mạnh

mẽ của các doanh nghiệp du lịch dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị
trƣờng du lịch, thì các hoạt động kinh doanh bổ trợ này ngày càng có xu hƣớng phát
triển mạnh.
* Các chỉ tiêu đánh giá phát tri n du lịch nghỉ dưỡng
Th nh t, khách du lịch: quy mô và sự tăng/giảm của khách du lịch nghỉ dƣỡng.
Th hai, thu nhập từ khách du lịch: bao gồm các khoản thu từ khách du lịch
chi trả cho hoạt động nghỉ dƣỡng: thu từ cơ sở lƣu trú, ăn uống, kinh doanh tuyến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
du lịch, điểm du lịch, từ vận chuyển khách du lịch và từ các dịch vụ du lịch khác.
Tuy nhiên, tất cả các khoản thu này mang tính liên ngành.
Th ba, chỉ tiêu về tổng sản phẩm ngành du lịch nghỉ dƣỡng trong toàn ngành
du lịch: đánh giá kết quả kinh doanh du lịch của quốc gia, một vùng, một địa
phƣơng trong một giai đoạn nhất định (thƣờng là một năm)
Th tư, chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh du lịch nghỉ dƣỡng: Xét về hiệu quả
kinh doanh thì đây là chỉ tiêu thể hiện mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất, tài
nguyên du lịch, nhằm tạo ra và tiêu thụ một khối lƣợng lớn nhất các dịch vụ và hàng
hóa có chất lƣợng cao trong một khoảng thời gian nhất định Đồng thời nhằm đáp
ứng nhu cầu của khách du lịch với chi phí nhỏ nhất, đạt mức thu nhập từ khách du
lịch cao nhất. Hay nói một cách khác, hiệu quả kinh doanh du lịch phản ánh trình độ
sử dụng nguồn lực có sẵn để đạt đƣợc kết quả sản xuất kinh doanh cao, với chi phí
thấp nhất.
Bên cạnh đó, hoạt động của kinh doanh du lịch còn phải tính đến hiệu quả
kinh tế - xã hội, tức là tính đến mức đóng góp vào tăng trƣởng chung nền kinh tế,
tạo việc làm và thu nhập cho ngƣời dân, sức lôi kéo sự phát triển của các ngành
kinh tế khác và hiệu ứng tích cực đối với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, đảm bảo phát

triển bền vững.
1.1.4. Thị trường khách du lịch nghỉ dưỡng
1.1.4.1. N u cầu củ k ác đ ng ỉ dưỡng:
Sở thích chung
Thông thƣờng, khách hay chọn hành trình theo đợt, di chuyển ít, kết hợp thăm
thú nhẹ nhàng. Thích đi theo các chƣơng trình du lịch trọn gói, thích đi theo nhóm
+ Lựa chọn điểm đến an toàn, yên bình, có dịch vụ chăm sóc sức khỏe, làm
đẹp, chữa bệnh; khách có thể đi đâu đó trong ngày và vẫn trở về khách sạn/nhà nghỉ
dƣỡng - điều này khác với khách du lịch khám phá, khách phƣợt, chỉ cần một nơi
trú chân, giá rẻ;
+ Lựa chọn nghỉ theo đợt, dài ngày; không giống du lịch khám phá là mỗi
ngày ở một nơi, thậm chí đến những nơi mạo hiểm, thử thách.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




15
Thích đến các điểm du lịch nổi tiếng, thích sự yên t nh thơ mộng ở nơi du
lịch để đƣợc nghỉ ngơi tái tạo lại sức lao động sau 1 thời gian lao động mệt mỏi.
+ Thích những sinh hoạt vui chơi thông thƣờng nhƣ tắm biển, tắm nắng, vui
đùa trên cát, đi dạo…những hoạt động vui chơi này đặc biệt có tác dụng tốt cho việc
giảm câng thẳng, mệt mỏi. Khách du lịch có thể hòa mình vào thiên nhiên.
Thích các phƣơng tiện vận chuyển tiện nghi và có tốc độ cao để giảm bớt
thời gian di chuyển và tăng thời gian lƣu trú ở nơi nghỉ dƣỡng
Thích thăm viếng bạn bè, ngƣời thân ở nơi du lịch, thích giao tiếp nói
chuyện với các khách du lịch khác.
+ Thích có nhiều dịch vụ bổ sung, nhƣ giải trí, vui chơi, nhiều cửa hàng…
+ Thích mọi việc đã đƣợc sắp đặt sẵn, chất lƣợng giá cả dịch vụ đã đƣợc
chuẩn hoá.

- Nhu cầu của khách du lịch nghỉ dƣỡng đối với ngƣời phục vụ:
+ Hiểu rõ từng đối tƣợng khách, bệnh trạng của khách, dịch vụ nào khách
đăng k đƣợc hƣởng
+ Phục vụ ân cần, chu đáo
+ Động viên, an ủi và thấu hiểu
+ Có kỹ năng phục vụ chăm sóc y tế, sắc đẹp…
+ Trong trƣờng hợp đặc biệt, có thể theo dõi sức khỏe của khách trong thời
gian lƣu trú, cảnh báo những hình thức du lịch kèm theo không phù hợp hiện trạng
sức khỏe của khách…
- Nhu cầu của khách du lịch nghỉ dƣỡng đối với cơ sở du lịch:
An toàn: đảm bảo an toàn theo đúng pháp luật, điều kiện tiên quyết chứng
nhận An toàn phòng cháy, có khả năng can thiệp khi có sự cố (cháy, côn đồ địa
phƣơng,…), an toàn thực phẩm, an toàn môi trƣờng (không phải khu ô nhiễm, gần
khu xả thải…);
+ Bản thân cơ sở du lịch phải đảm bảo tiêu chuẩn về mặt môi trƣờng cho
sinh hoạt của chính cơ sở du lịch (đáp ứng nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng), bãi đậu
xe, chất thải rắn, điều khiển giao thông, rác thải và những đột nhập bên ngoài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




16
Yên t nh
Có các cơ sở/trung tâm đáp ứng nhu cầu nghỉ dƣỡng: spa chữa bệnh, spa
làm đẹp, không gian đi bộ, suối nƣớc nóng, khu phục hồi chức năng, khu thể thao,
yoga, …
+ Có cơ sở hạ tầng y tế đầy đủ;
+ Cầu thang nâng hoặc bậc tam cấp thoai thoải để phù hợp với ngƣời khuyết tật.


Trách nhiệm của một cơ sở du lịch đối với c c đối tƣ ng du khách
theo lo i hình du lịch
Du khách đi du lịch tham Du khách phải tự lập, tự Cơ sở du lịch chỉ can thiệp
quan, khám phá

kiểm soát sức khỏe của khi du khách có đề nghị, loại
bản thân

trừ trƣờng hợp bất thƣờng.

Du khách du lịch nghỉ Cơ sở du lịch phải nắm Cơ sở du lịch can thiệp và
dƣỡng

đƣợc đặc điểm sức khỏe hƣớng dẫn trực tiếp đối
của từng du khách, phân với từng du khách trong
loại sơ bộ theo dịch vụ

hành trình, thậm chí phải
có sự kèm cặp đặc biệt để
khuyến cáo từng trƣờng
hợp cho du khách tham gia

Du khách du lịch chữa Cơ sở du lịch nắm cụ thể Phải phân bổ phòng ở theo
bệnh

từng loại bệnh, nhu cầu bênh của du khách;Hƣớng
chữa bệnh cụ thể của từng dẫn cụ thể. Nhân viên
du khách

tƣơng tự các hộ lý


1.1.4.2. Xu ướng p át tr ển loạ ìn du lịc ng ỉ dưỡng ở V ệt N m
Môi trƣờng xung quan ta vốn vẫn là xanh, sạch Cuộc sống thanh bình, hài
h a, cân bằng giữa con ngƣời với môi trƣờng xung quanh Nhƣng chính sự phát
triển của con ngƣời, sự gia tăng dân số làm cho con ngƣời ngày càng tác động mạnh
mẽ đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ: đốt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên
một cách thiếu kế hoạch, nhất là ở những nƣớc kém phát triển Mặt khác, cùng với
sự gia tăng dân số là quá trình CNH, HĐH, ngoài tính tích cực của nó, quá trình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×