Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Giải pháp phát triển du lịch nông thôn ở tỉnh Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.53 KB, 64 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................2
Chương I. Cơ sở lý luận về du lịch nông thôn.......................................................................4
1.1. Khái quát chung về du lịch nông thôn.........................................................................4
1.2. Vài nét về nông thôn Việt Nam..................................................................................6
1.3. Thực trạng phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam ............................................11
1.4. Giới thiệu một số tuor du lịch nông thôn đang được khai thác trên thị trường Việt
Nam....................................................................................................................................14
1.5. Một số tác động và ảnh hưởng của du lịch nông thôn đến đời sống kinh tế - xã
hội của cư dân địa phương .............................................................................................15
Chương II. Tiềm năng phát triển du lịch nơng thơn ở tỉnh Thái Bình...............................18
2.1. Điều kiện chung để phát triển du lịch ở Thái Bình................................................18
2.2. Thế mạnh phát triển du lịch nơng thơn ở Thái Bình................................................21
2.3. Thực trạng phát triển du lịch nơng thơn ở tỉnh Thái Bình.......................................45
Chương III. Định hướng, giải pháp và kiến nghị để phát triển du lịch nơng thơn ở Thái
Bình.......................................................................................................................................50
3.2. Một số giải pháp phát triển du lịch nơng thơn tại Thái Bình..................................52
3.4. Các kiến nghị để phát triển du lịch nông thôn ở tỉnh Thái Bình.............................57

KẾT LUẬN.........................................................................................60
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN........................................................................62
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN...........................................................................63

1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau nhiều năm thực hiện chính sách đổi mới đưa nền kinh tế phát triển theo cơ chế
thị trường, đẩy nhanh tốc độ đơ thị hóa và cơng nghiệp, chúng ta đã đạt được những
thành tựu to lớn. Nhưng bên cạnh đó cũng bộc lộ những suy thối lớn về mơi trường


cảnh quan và đạo đức văn hố vì đất nước ta vốn có xuất phát điểm từ một nền kinh tế
thuần nơng. Một nguy cơ nữa là tình trạng mất dần đất canh tác nơng nghiệp dẫn đến
q trình ly nơng, ly hương và bần cùng hố ở nơng thơn đang ngày càng gia tăng. Vì
vậy, phát triển nơng nghiệp, nơng thôn và nâng cao đời sống nông dân đang trở thành
vấn đề được quan tâm hàng đầu hiện nay của Đảng và Nhà nước ta. Nhìn ra thế giới,
cách đây 30-40 năm tại các nước phát triển cũng đã xảy ra tình trạng tương tự. Chính
phủ các nước đã triển khai rất nhiều biện pháp để ngăn chặn vấn đề này, trong đó có một
hướng đã chứng minh được qua vài chục năm là rất có hiệu quả trong việc làm tăng thu
nhập của dân cư nông nghiệp và thay đổi bộ mặt nơng thơn. Đó chính là việc chính phủ
hướng sự quan tâm của cộng đồng xã hội vào việc phát triển du lịch nơng thơn. Mơ hình
du lịch nông thôn rất nên được tiến hành nghiên cứu ở nước ta với việc xây dựng các
chính sách vĩ mơ và ban hành các luật định cụ thể trong việc thực hiện như một sự hỗ trợ
tích cực đối với sự phát triển bộ mặt nông thôn và gia tăng việc tiêu thụ các sản phẩm
nông nghiệp nhất là trong quá trình phát triển hiện nay của đất nước ta, khi tư liệu sản
xuất quan trọng trong nông nghiệp là đất đai đang dần bị thu hẹp, nhường chỗ cho các
dự án cơng nghiệp, dịch vụ thì việc phát triển du lịch nơng thơn tại những địa phương có
tiềm năng du lịch cần được quan tâm nhiều hơn nữa để góp phần giải quyết việc làm, tạo
nguồn thu nhập từ dịch vụ cho nơng dân.
Bước vào thời kì hội nhập, nơng nghiệp và nơng thơn Thái Bình có một vị trí đặc
biệt quan trọng trong q trình phát triển kinh tế và ổn định chính trị xã hội tại địa
phương. Xuất phát từ việc khảo sát thực tế, nhận thấy Thái Bình là một tỉnh có nhiều

2


tiềm năng phát triển du lịch nông thôn nhưng du lịch nông thôn ở đây lại chưa phát huy
được hết những tiềm năng đó nên tơi chọn đề tài “Phát triển du lịch nơng thơn ở Thái
Bình” là đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu tất cả các tiềm năng phát triển du lịch nông thôn của các làng q

ở tỉnh Thái Bình từ đó đề xuất giải pháp phát triển du lịch nơng thơn Thái Bình.
3. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp luận: sử dụng phương pháp duy vật biện chứng làm nền tảng.
 Phương pháp nghiên cứu phi thực nghiệm: sử dụng các dữ kiện thông tin thứ cấp
đã được cơng bố để phân tích, so sánh, khái quát…, thực hiện các phán đoán suy luận.
4. Mục đích nghiên cứu
 Cung cấp cơ sở lý luận về du lịch nông thôn.
 Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch nơng thơn ở tỉnh Thái Bình.
 Đưa ra một số giải pháp để phát triển du lịch nông thơn ở tỉnh Thái Bình.
5. Kết cấu
Nội dung đề tài gồm 3 chương:
Chương I. Cơ sở lý luận về du lịch nông thôn
Chương II. Tiềm năng phát triển du lịch nơng thơn ở tỉnh Thái Bình
Chương III. Giải pháp phát triển du lịch nơng thơn ở tỉnh Thái Bình
Sau đây là nội dung cụ thể của từng chương.

3


Chương I. Cơ sở lý luận về du lịch nông thôn
1.1. Khái quát chung về du lịch nông thôn
1.1.1.Sự ra đời và phát triển của du lịch nông thôn
Khái niệm du lịch nông thôn đã manh nha cùng với sự hình thành của ngành đường
sắt ở Châu Âu. Tuy nhiên, mãi đến những năm đầu của thập niên 80 thế kỷ XX, du lịch
nông thôn mới được xem là một loại hình du lịch và được phổ biến ở hầu hết các quốc
gia ở Châu Âu như Pháp, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Hà Lan, Đan Mạch, Thuỵ Điển… Lúc
bấy giờ khái niệm du lịch nông thôn được quan niệm tương đồng với các loại hình du
lịch nơng trại, du lịch di sản, du lịch xanh, du lịch nhà nghỉ ở nông thôn… Sự khác biệt
về du lịch nông thôn ở các quốc gia đang phát triển và quốc gia phát triển là ở chỗ: Tại
các quốc gia đang phát triển, người ta xem du lịch nơng thơn là đa dạng hố thu nhập từ

nơng nghiệp, góp phần chống đói nghèo, phát huy sức mạnh nội lực của cộng đồng, bảo
tồn các giá trị bản sắc, văn hoá truyền thống và bảo vệ mơi trường. Vì vậy du lịch nơng
thơn ở các nước này phát triển theo chiều rộng. Còn ở các quốc gia phát triển thì loại
hình du lịch này lại phát triển theo chiều sâu mà nguyên nhân chính là do các khu vực
nông thôn ngày càng bị thu hẹp lại.
Do những điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, nên hình thức du
lịch nơng thơn cũng khác nhau theo từng vùng, quốc gia, lãnh thổ. Chẳng hạn, ở Ơxtrây-li-a, du lịch nơng thơn chủ yếu tại các trang trại lớn; ở Nhật Bản, hình thức du lịch
chủ yếu là các nhà nghỉ thân thiện ở nông thôn; ở Hàn Quốc, du lịch nông thôn được tổ
chức theo các trang trại nhỏ; ở Đài Loan, du lịch nơng thơn được tổ chức theo nhóm sở
thích của cộng đồng; Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia có nhiều làng nên du lịch
nơng thơn được tổ chức theo quy mô làng. Phát triển du lịch nông thơn sẽ góp phần bảo
tồn di sản và bảo vệ mơi trường; giảm đói nghèo thơng qua phát triển kinh tế nông thôn,
phát triển ngành, nghề; giúp phát triển du lịch sinh thái và các loại hình du lịch khác;
giáo dục, huấn luyện và tăng cường kỹ năng cho cộng đồng; tạo việc làm cho phụ nữ và
góp phần tiêu thụ các sản phẩm địa phương.

4


1.1.2. Đặc điểm của du lịch nông thôn
Du lịch nông thơn có các đặc điểm căn bản sau:


Nền tảng của du lịch nơng thơn là nơng nghiệp.



Mơ hình du lịch nơng thơn có thể thay đổi theo thời gian và khơng gian

cho phù hợp với tình hình.



Du lịch nơng thơn khơng cạnh tranh với các loại hình du lịch khác, sự phát

triển của các ngành khác là tiền đề cho du lịch phát triển. Tuy nhiên, sự cạnh tranh trong
ngành thì rất lớn.


Dễ phát sinh những hình thái biến tấu của du lịch nơng thơn.



Có tính liên ngành và liên vùng cao.

1.1.3. Các nguyên tắc phát triển du lịch nông thôn
Từ những đặc điểm trên, phát triển du lịch nông thơn phải bảo đảm các ngun tắc sau:


Bảo đảm tính công bằng cho các chủ thể tham gia



Đem lại lợi ích cho người dân địa phương và phát huy nội lực ở từng địa

phương.


Bảo tồn, phát huy vốn di sản và bảo vệ môi trường.




Luôn đổi mới và tạo sự khác biệt



Tăng cường mối liên kết theo chiều dọc và chiều ngang để làm phong phú

thêm sản phẩm.


Giữ gìn bản sắc, xây dựng hình ảnh đẹp trong lịng du khách.

1.1.4. Đặc trưng của du lịch nông thôn


Điều kiện tự nhiên: Các vùng nơng thơn cịn đậm đà hồn q, là những nơi

có khơng khí trong lành, cảnh vật thanh bình và khơng gian thống đãng. Du khách đến
với các vùng nơng thơn nước ta vì vẻ đẹp thiên nhiên tự nhiên và văn hố nguồn cội
khơng lai tạp. Vẻ đẹp thiên nhiên tự nhiên hoặc vẻ đẹp văn hoá mà bị suy giảm thì khó
thu hút được họ.

5




Điều kiện về môi trường: Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về việc hạn

chế hoặc tuyệt đối không dùng các loại thuốc trừ sâu và phân bón tổng hợp đối với cây

trồng cũng như chất phụ gia trong thức ăn dành cho gia súc, gia cầm.


Điều kiện con người: Người dân ở các làng quê hiền lành, cởi mở và hiếu

khách.


Điều kiện an ninh: Khách du lịch đặc biệt coi trọng vấn đề an tồn trong

q trình du lịch. Vì vậy những làng quê họ lựa chọn làm điểm đến du lịch của mình
phải là vùng có tình hình an ninh trật tự tốt.


Các yếu tố khác: Đến làng q, du khách khơng chỉ hồ mình vào cuộc

sống của người nơng dân mà cịn có thể tham gia các lễ hội và tham quan các di tích lịch
sử của địa phương vừa là nghỉ dưỡng vừa là khám phá.
1.1.5. Các hình thức du lịch nơng thơn
5 hình thức du lịch nơng thơn:


Du lịch tự nhiên, mang tính giải trí.



Du lịch văn hoá, quan tâm tới văn hoá, lịch sử và khảo cổ của địa phương.




Du lịch sinh thái quan tâm tới việc bảo vệ nguồn lợi tự nhiên cũng như

phúc lợi, giá trị văn hoá của người dân địa phương.


Du lịch làng xã, trong đó du khách chia sẻ với cuộc sống làng xã và dân

làng được hưởng các lợi ích kinh tế do các hoạt động du lịch mang lại.


Du lịch nơng nghiệp, trong đó khách du lịch tham quan và tham gia vào

các hoạt động nông nghiệp truyền thống, không phá hoại, hay làm giảm năng suất cây
trồng của địa phương.
1.2. Vài nét về nông thôn Việt Nam
Ở Việt Nam, tính đến năm 2009, có 70,4% dân số sống ở vùng nơng thơn, diện tích
đất nơng nghiệp chiếm khoảng 90% diện tích lãnh thổ Việt Nam. Chính vì thế cuộc sống
và tổ chức nơng thơn ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến toàn xã hội. Người dân Việt Nam dù
sống khắp nơi trên thế giới vẫn giữ được nhiều nét đặc biệt của nông thôn Việt Nam.

6


Nơng nghiệp là hoạt động chính của kinh tế nơng thôn, chiếm 68% tổng giá trị sản
phẩm ở nông thôn. Nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất gạo hiện nay đang đóng góp nhiều
cho xuất khẩu. Tuy nhiên thu nhập bình qn của người nơng dân vẫn cịn rất thấp. Các
ngành dịch vụ tương đối yếu ở nông thôn do khó khăn trong vận chuyển và nhu cầu của
địa phương thấp.
Làng quê Việt Nam ngày nay tuy đã có nhiều thay đổi nhưng nhiều làng vẫn giữ
được những nét truyền thống lâu đời. Nhắc đến làng quê Bắc Bộ là ta nhớ ngay đến hình

ảnh của luỹ tre, đình làng, cây đa, cổng làng. Những hình ảnh đó đã in đậm trong tâm
thức của mỗi người dân Việt Nam.
Bất kỳ một làng quê nào trên đất nước Việt Nam cũng có một ngơi đình. Từ bao
đời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của mọi người dân Việt, là
nơi chứng kiến mọi sinh hoạt, lề thói và mọi thay đổi trong đời sống xã hội của làng quê
Việt Nam qua bao thế kỷ. Kiến trúc đình làng mang đậm dấu ấn văn hố, độc đáo và tiêu
biểu cho kiến trúc điêu khắc Việt truyền thống. Từ xưa đến nay, người dân Việt Nam
vẫn thường gọi chung là đình chùa, nhưng trên thực tế, đình và chùa khơng cùng một ý
thức văn hố. Chùa là nơi thờ Phật, ít nhiều có ảnh hưởng văn hố Phật giáo đến từ Ấn
Độ, Trung Hoa; cịn đình là của cộng đồng làng xã Việt Nam, là nơi để thờ Thành
Hồng làng và những người có cơng với dân, cứu nước, giữ nước hoặc giúp dân nghề
nghiệp sinh sống. Đình là biểu hiện sinh hoạt của người Việt Nam, nơi cân bằng phép
tắc của cuộc sống cộng đồng, nơi khai diễn những nét tài năng, tư duy của dân làng. Vào
những ngày lễ, tết, dân làng lại thắp hương tế lễ cầu mong Thành Hoàng làng và trời đất
cho mưa thuận, gió hịa, mùa màng bội thu. Đây là lòng tri ân, trọng nghĩa, trọng tài,
“uống nước nhớ nguồn” của người Việt Nam. Tuy đình là của dân làng nhưng thần
khơng hẳn là người của làng. Vì người Việt Nam thừa hưởng nhiều tín ngưỡng cổ sơ,
nguyên thuỷ, nên thờ và tơn kính rất nhiều vị thần như: thần núi, thần nước (thần Tản
Viên)…, ở Phù Ninh (Phú Thọ) thờ thần Đá Trắng, vùng đồng bằng thờ thần cá, thần
rắn… Tất cả những tín ngưỡng ấy, các thế hệ dân Việt Nam tiếp nối tạo thành một nền

7


văn hố hỗn hợp, đa dạng, có mặt nhiều thành phần tơn giáo khiến cho đình trở thành
một tập thể siêu thần, thành một sức mạnh vơ hình, tạo một niềm tin, một niềm hy vọng,
một sức mạnh vơ hình của làng xã cộng đồng Việt Nam. Có lẽ những đình cổ nhất nước
ta vẫn là những ngơi đình mang kiến trúc theo hình chữ Nhất như: đình Tây Đằng, đình
Lỗ Hạnh. Riêng đình Lỗ Hạnh, nguyên xưa là chữ Nhất nhưng qua các đời sau tu bổ đã
thêm hậu cung nên đình thành chữ Đinh. Theo quan niệm kiến trúc, đình là một cơng

trình kiến trúc cơng cộng, rộng mở chào đón bất kỳ người con nào của đất Việt. Với ý
nghĩa như thế, đình làng Việt Nam chính là nơi không phân biệt giàu sang nghèo hèn, là
nơi thể hiện rõ nhất văn hoá hiện thực của đời sống nhân dân. Mái cong của đình khơng
giống bất cứ mái cong nào của vùng Đông Nam Á, kể cả Nhật, Trung Hoa và Thái Lan,
vì góc đao của đình uốn cong và vút cao do một hệ thống cấu trúc đặc biệt có tên gọi
riêng la tâu đao lá mái, khơng do vơi vữa đắp thành. Nhìn lại các đình Tây Đằng, Lỗ
Hạnh, Cao Thương (Hà Bắc), Phù Lão, Chu Nguyên, đình Hương Lộc, Phùng Thượng,
đình Thổ Tang, Ngọc Canh để thấy rằng, đình là một khối điêu khắc trong không gian,
đầy chi tiết tinh tế, nhưng cũng đầy tính khoa học kiến trúc. Nói về đường nét, đình là
nơi hội tụ những mơ típ trang trí tuyệt hảo, gồm nhiều xu hướng: hiện thực, cách điệu,
cách điệu và đồ hoạ. Sân đình là nơi tổ chức hội làng, trong hội làng dân làng thường
diễn Hèm. Theo từ điển Tiếng Việt, Hèm có nghĩa là trị diễn lại sinh hoạt sự tích của vị
thần thờ trong làng, những điều kiêng kỵ của thần… Việc Việt hoá, dân dã hoá vị
“Thành Hồng” bằng cách triều đình “tấn phong” cho các thần linh của thơn xã chức
Thành Hồng làng đã góp phần thúc đẩy ngơi đình dần chiếm địa vị trung tâm sinh hoạt
trong xã hội nông thôn Việt Nam để tới nay đình được coi là biểu tượng quê hương.
Nhìn chung văn hố đình Việt Nam có tính hồn tồn độc lập của một cộng đồng xã hội
biết tổng hợp dung hồ mọi nền văn hố khác thành một nét văn hoá riêng nhằm phục vụ
an ninh cho dân tộc mình, trong đó yếu tố chủ yếu vẫn là thờ cúng những người có cơng
với xã, người anh hùng dựng lập nước và bảo vệ đất nước.

8


Từ bao đời nay, người Việt cũng coi cây đa như một biểu tượng của làng quê
truyền thống. Ý nghĩa biểu tượng đầu tiên của cây đa là sự trường tồn, sức sống
dẻo dai. Không phải ngẫu nhiên mà những bậc cao niên, những người đã có nhiều
thành tựu ở một lĩnh vực nào đó thường được đồng nghiệp và xã hội coi là "cây
đa, cây đề", biểu tượng cho sức làm việc qn mình, dẻo dai, cho sự tích lũy kiến
thức phong phú.

Cũng với ý nghĩa trường tồn ấy, cây đa xuất hiện trong ca dao như một nhân chứng
của thời gian, chứng kiến những sự đổi thay của con người, của đất trời, đơi khi là cả
một vịng đời người.
Trǎm nǎm dầu lỗi hẹn hò
Cây đa bến cũ con đò khác đưa.
Cây đa cũ, bến đò xưa
Bộ hành có nghĩa nắng mưa cũng chờ
Hầu như làng quê truyền thống ở Bắc Bộ nào cũng có những cây đa cổ thụ thường
ở đầu làng, cuối làng, giữa làng và ở bên cạnh các di tích. Cuộc sống sinh hoạt của làng
diễn ra sôi động xung quanh gốc đa. Với người dân q, gốc đa là nơi bình đẳng nhất,
khơng có sự phân biệt ngơi thứ. Gốc đa là nơi trẻ nhỏ nơ đùa, thỏa thích nhặt búp, hái lá,
chơi những trò chơi dân gian. Gốc đa cũng là nơi dân làng ngồi nghỉ chân sau những giờ
lao động mệt nhọc, trước khi về làng hoặc đi khỏi làng. Gốc đa còn là nơi hẹn hò của trai
gái trong làng. Khơng chỉ có vậy, cây đa làng Việt cịn là biểu tượng tâm linh của con
người. Trong làng, cây đa có mặt ở nhiều vị trí khác nhau nhưng hầu như nó khơng vắng
bóng ở các di tích, đặc biệt là đình chùa. Tục ngữ có câu:
"Thần cây đa, ma cây gạo, cú cáo cây đề"
Hay:
"Cây thị có ma, cây đa có thần"
Cây đa xanh tốt tỏa bóng làm cho các di tích trở nên linh thiêng hơn, con người khi
bước đến di tích cũng cảm thấy được thư thái hòa đồng hơn với thiên nhiên. Cây đa

9


được coi là nơi ngự trị của các thần linh dân dã và các linh hồn bơ vơ. Cây đa nào càng
già cỗi, càng xù xì, rậm rạp thì càng gắn bó với thần linh. Gốc đa ở các di tích thường
được dân chúng thắp hương chung để tỏ lịng tơn kính các vị thần linh dân dã hoặc cầu
cho những linh hồn bơ vơ về nương nhờ lộc Phật không đi lang thang quấy nhiễu dân
làng.

Như vậy, cây đa luôn là biểu tượng đẹp với hầu hết các ý nghĩa chuẩn mực của
biểu tượng: vừa hiện hữu, vừa tiềm ẩn, huyền bí, vừa mang hơi thở cuộc sống, vừa mang
đậm yếu tố tâm linh. Phải chǎng chính sự kết hợp này đã tạo nên biểu tượng cây đa có
sức sống bền lâu trong vǎn học dân gian, vǎn thơ bác học và trong tâm hồn mỗi con
người Việt Nam.
Ở những làng quê Việt Nam, đặc trưng với những cây đa, bến nước, con đò, hay
với những cánh cổng làng đơn sơ cổ kính. Mỗi cái cổng làng đều có một nét văn hố
riêng, tùy theo đặc điểm làng đó. Có làng giàu, có làng khoa bảng, có làng nghề... tất cả
những cái hay cái đẹp đều được các vị túc nho viết thành câu đối khắc trước cổng.
Những cánh cổng ấy thường được gọi với cái tên làng, và tên làng được lấy theo đặc
trưng của làng đó, hay một sự kiện, một di tích lịch sử …. Ví dụ: làng lụa Vạn Phúc. Ở
mỗi làng thường chỉ để một hoặc hai lối ra vào và cổng làng thường được dựng ở đây để
làm ranh giới giữa các làng. Đối với những người xa quê đã lâu, khi về q hương, cịn
cách khoảng 2, 3km là đã có thể nhìn thấy vịm cây đa và biết rằng mình đã sắp sửa về
đến làng. Nhưng về tới gần hơn, qua cổng làng mới chính thức bước vào mảnh đất chơn
rau cắt rốn của mình, và coi như đã về tới nhà mình vì người trong làng thường đối xử
với nhau như trong một gia đình. Cổng làng thường thấy nhiều ở các tỉnh Hà Bắc, Hà
Tây, Nam Định, Hưng Yên, Thái Bình…, chủ yếu là những vùng trồng lúa và có văn
hố làng xã. Đối với mỗi người dân Việt Nam, cổng làng đã trở nên rất thân thuộc. Cổng
làng thường là nơi hẹn hị của các đơi trai gái. Và với mỗi người con gái khi về làm dâu,
bước qua cổng làng về nhà chồng, trở thành một thành viên trong cộng đồng dân cư của
làng.Với niềm tin, suy nghĩ giữ làng tức là giữ nước, cổng làng là nơi đã chứng kiến biết

10


bao thế hệ thanh niên đã không tiếc hi sinh than mình để gìn giữ cánh cổng làng. Cánh
cổng làng là bộ mặt những làng quê Bắc bộ ngày nay đã biến đổi nhiều trước làn sóng
đơ thị hóa ồ ạt. Những cánh cổng làng có vẻ như khơng cịn phù hợp với những con
đường bê tông mở rộng. Nhưng trong một góc tâm thức nào đó của mỗi người dân, cổng

làng vẫn tồn tại như một biểu tượng thân thuộc và là đặc trưng của mỗi làng quê, làng
nghề của miền đồng bằng bắc bộ. Hơn nữa, cổng làng là một trong những biểu tượng
văn hoá, bản sắc văn hoá của làng quê ở châu thổ Bắc bộ Việt Nam.
Các làng xã ở vùng đồng bằng Nam Bộ khác hẳn so với các làng xã ở vùng đồng
bằng Bắc Bộ. Sự khác biệt cơ bản nhất đó là tính mở ở các làng Nam Bộ cao hơn rất
nhiều. Tính mở được thể hiện ở những điều sau đây:
 Làng khơng có
 Làng

lũy tre như là sự phân cách giữa làng này và làng khác nữa.

không nhất thiết phải tồn tại mãi mãi, có làng được lập một cách nhanh

chóng, nhưng cũng có làng tan rã nhanh chóng.


Giao thương bn bán phát triển khơng cịn bị gị bó ở tình trạng tự cung tự cấp.



Tính tình người dân Nam bộ cũng phóng khống hơn, dễ chấp nhận những ảnh
hưởng từ bên ngồi.

Chính vì những đặc điểm đó mà trong thời kỳ kinh tế thị trường, người dân ở các
tỉnh miền Nam nhanh chóng thích nghi và phát triển kinh tế nhanh hơn các tỉnh miền
Bắc.
1.3. Thực trạng phát triển du lịch nông thôn ở Việt Nam
Ở nước ta hiện nay, khái niệm du lịch nông thôn vẫn chưa được nhắc đến trong các
văn bản pháp lý mặc dù nước ta có tiềm năng lớn để phát triển du lịch nơng thơn:
Với phong cảnh thiên nhiên đẹp, địa hình đa dạng gồm đồi, sông suối, biển đảo, hang

động, hệ động, thực vật phong phú, vùng nông thôn với những làng quê cổ kính vùng
Bắc Bộ, những nét văn hố truyền thống đặc sắc, những vùng đất có lịch sử hình thành
lâu đời, nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử và truyền thống văn hoá tập tục của người xưa,

11


những cánh đồng bát ngát, phì nhiêu ở Nam Bộ…là những điều kiện để nước ta phát
triển du lịch nông thơn.
Người Việt Nam nhân hậu, thuỷ chung, u chuộng hồ bình và giàu lịng mến
khách cùng với đơi bàn tay khéo léo, trí thơng minh, nhạy bén và giàu lịng quả cảm đã
làm nên những nét văn hoá truyền thống đặc sắc Việt Nam từ chính tâm hồn mộc mạc ấy
của mình.
Một tiềm lực đáng kể ở nhiều vùng nơng thôn là truyền thống làm hàng thủ công,
như sản xuất đồ gốm sứ, hàng dệt, đồng, da, sơn mài, mây tre và nón… Các mặt hàng
này tuy có tiềm năng phát triển nhưng chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức.
Du lịch đã được thiết lập như là một nguồn thu nhập và là công việc đáng kể ở một
vài vùng nơng thơn cụ thể. Du lịch có tiềm năng mang lại lợi ích trên phạm vi rộng hơn
nếu được phát triển một cách bền vững.
Ở Việt Nam, du lịch nông thôn đã xuất hiện ở Sa-Pa (Lào Cai), Khánh Hoà, Mỹ
Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ nhưng mới chỉ dưới dạng những hoạt động mang dáng dấp du
lịch nông thôn, rất lẻ tẻ.
Những năm gần đây, ngành du lịch Việt Nam phát triển đa dạng các loại hình du
lịch, nhưng du lịch nông thôn chưa phát triển bởi các lý do sau:


Chưa có quy hoạch cụ thể cho từng địa phương để phát triển du lịch nông

thôn, cụ thể là chưa có khung lý thuyết chung cho các khái niệm về loại hình du lịch này.



Du lịch phát triển, nhưng chưa tương xứng với tiềm năng vốn có của nó.

Sự phát triển của du lịch đã tác động đến đời sống con người, thiên nhiên và môi trường
ở nông thơn về cả hai hướng tích cực lẫn tiêu cực, mà phần nhiều là tiêu cực.


Phát triển du lịch chưa gắn kết với địa phương nên các tài nguyên thiên

nhiên được ngành du lịch khai thác chưa hiệu quả và bền vững. Trong khi đó, người
nơng dân ở nơng thơn vẫn đứng bên lề các quá trình vận động của ngành du lịch, những
hoạt động du lịch chỉ mới mang lợi cho Nhà nước và khu vực tự nhiên.

12




Chưa có sự chuẩn bị tốt về nhận thức cho cấp uỷ, chính quyền các cấp và

người dân địa phương có tài ngun du lịch nơng thơn để họ sẵn sàng tham gia hoạt
động này, từ đó giảm bớt được những tệ nạn thường gặp như chèo kéo khách, cung ứng
sản phẩm và dịch vụ kém chất lượng, dần làm mất đi bản sắc văn hố của địa phương.


Nơng dân là những người đưa di sản sinh thái và văn hố của mình tham

gia hoạt động du lịch nơng thơn, nhưng trong thực tế lại thu được rất ít lợi từ hoạt động
này.



Nhân lực phục vụ du lịch vừa thừa, vừa thiếu. Các công ty du lịch và

khách sạn thiếu lực lượng hướng dẫn viên cho khách quốc tế giỏi nghiệp vụ và ngoại
ngữ, nhưng lại thừa lao động phổ thông không qua đào tạo.


Kết cấu hạ tầng như hệ thống đường sá, cung cấp nước tưới, tiêu, cung cấp

điện và thơng tin của khu vực hạ tầng cịn yếu kém.
Khi tham gia các tour về nông thôn ở Việt Nam, ban đầu, nhiều du khách có ấn
tượng tốt nhưng rất ít người có ý định quay trở lại lần thứ hai.Vì Một trong những điều
khiến họ khơng muốn quay lại là tình trạng giao thơng ở nước ta q tệ. Điển hình như,
từ TP. Hồ Chí Minh xuống các tỉnh Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL) chỉ có con
đường độc đạo là Quốc lộ 1A nên chuyện kẹt xe, kẹt phà xảy ra thường xuyên khiến tốc
độ của xe thực tế chỉ còn 30 - 40km/giờ. Việc thiếu đường giao thông kết nối giữa các
tỉnh làm cho khách phải đi lại quá nhiều lần trên cùng một tuyến đường, nên rất khó thu
hút họ đến được các tỉnh xa mất cả ngày đường như Bạc Liêu, Cà Mau... Ngoài đường
bộ, khơng thể khơng nói tới giao thơng đường thủy là thế mạnh của vùng sông nước
Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng tìm được chuyến tàu cao tốc chạy ổn định cũng
khơng phải dễ. Ngồi đường bộ, đường thủy, chúng ta cịn có đường hàng khơng nhưng
đường hàng khơng thì chỉ có những chuyến bay nhỏ đến Cà Mau, Rạch Giá và đảo Phú
Quốc, trong khi sân bay Cần Thơ (Trà Nóc) mới chuẩn bị đưa vào sử dụng.


Các tỉnh ở nước ta rất thiếu các tour riêng biệt, nhưng lại thừa những sản

phẩm trùng lắp. Ví du như một tuor du lịch nông thôn miền Tây Nam bộ, khách đến Tiền

13



Giang đã vào thăm vườn, ngồi ăn trái cây hái sẵn, nghe đờn ca tài tử, thì sang Vĩnh
Long, Cần Thơ hay đi Sóc Trăng cũng vẫn thấy các món này. Cách làm đơn điệu, thiếu
sức hấp dẫn và không có điểm nhấn khiến các tour du lịch nơng thơn không thể thuyết
phục khách du lịch ở lại lâu hơn.


Dịch vụ du lịch ở nơng thơn vẫn cịn ít lại không đạt tiêu chuẩn về chất

lượng. Cơ sở lưu trú ở các làng quê đa phần có chất lượng trung bình, khơng có các khu
nghỉ dưỡng cao cấp nên ít khi đón được khách sang ở lâu, có rất ít các loại hình vui chơi
giải trí đặc sắc.
Có thể khẳng định, du lịch nông thôn phát triển chậm, chắc chắn khơng phải vì
thiếu tài ngun, cũng chưa hẳn vì thiếu tiền, mà là thiếu cách làm phù hợp với cái khách
cần. Lượng khách biết và đặt tuor du lịch nông thơn rất ít. Một phần do chưa được phổ
biến quảng cáo rộng rãi, phần khác do điều kiện của nước ta chưa đủ, dù là nước nông
nghiệp nhiều tiềm năng.
1.4. Giới thiệu một số tuor du lịch nông thôn đang được khai thác trên thị trường
Việt Nam

Tour 1. Hà Nội – Đường Lâm – Sơn Tây
Thời gian: 1 ngày
Phương tiện vận chuyển: xe ơ tơ
Lịch trình tham quan:
7h30: Sau khi ăn sáng, xe khởi hành đi Đường Lâm – làng Việt cổ.
10h00: Đến Đường Lâm, du khách xuống xe và hành trình đi thăm Đường Lâm bao
gồm: Thăm làng Cam Lâm – làng có hai vua, thăm làng cổ Mơng Phụ, thăm cổng làng
có niên đại hơn 200 năm, thăm đình làng Mơng Phụ với niên đại cổ nhất hơn 400 năm
lịch sử đã từng chứng kiến những hào hùng, những thăng trầm của ngôi làng hai vua. Du

khách đạp xe vòng quanh làng trên những con đường gạch nghe hướng dẫn viên giới
thiệu về hai vị vua của làng.
12h00: Du khách nghỉ ngơi, ăn trưa.

14


14h00: Thăm quan đình thờ vua Phùng Hưng, mộ vua Ngơ Quyền.Sau đó đồn lên xe về
Hà Nội.


Tour 2. Một ngày ở làng rau Trà Quế

Thời gian: 1 ngày
7h30: Hướng dẫn viên đón quý khách tại điểm hẹn, đưa đến một hộ nông dân ở làng rau
Trà Quế.
8h00 – 11h00: Du khách tham quan vườn rau, cùng nông dân tưới nước, đi lấy rong ở
đầm Trà Quế về bón cho rau.
11h00 – 14h00: Du khách cùng gia đình làm cơm và dùng cơm trưa với các món ăn
được chế biến từ rau trong vườn.
14h00 – 17h00: Du khách học cách làm đất, gieo hạt giống và thu hoạch rau.
17h00: Du khách tạm biệt gia đình, theo hướng dẫn viên trở về điểm hẹn.


Tuor 3. Một ngày làm nông dân

07h30: Xe đón Quý khách tại điểm hẹn, khởi hành đi Trang Trại Ba Vì.
08h30: Tới Trang trại Đồng quê, Quý khách đi tham quan vườn trúc, khu chăn nuôi,
trồng trọt nhỏ của trang trại.
10h00: Tham gia các hoạt động vui chơi giải trí đặc sắc dành cho người lớn, các em nhỏ

hoặc theo gia đình do hướng dẫn viên tổ chức.
12h00: Quý khách ăn trưa tại nhà hàng Đồng quê và nghỉ ngơi tại trang trại.
14h00: Quý khách đạp xe đạp /đi xe công nông hoặc lội bộ qua các cánh đồng lúa bậc
thang. Quý khách tham gia vào hoạt động cấy lúa, tát gầu sòng, lội suối bắt cá; hoặc có
thể tới trang trại rau sạch để trồng, hái và thưởng thức rau ngay tại vườn.
16h30: Xe đưa Quý khách về điểm hẹn. Kết thúc chuyến đi, chia tay và hẹn gặp lại quý
khách vào dịp gần nhất.
1.5. Một số tác động và ảnh hưởng của du lịch nông thôn đến đời sống kinh tế - xã
hội của cư dân địa phương
1.5.1. Một số tác động tích cực

15


Khi các tour du lịch nông thôn được thực hiện sẽ có những tác động ảnh hưởng đến
cộng đồng địa phương. Du lịch nông thôn sẽ giúp cho địa phương có thêm cơng ăn việc
làm, thu hút lao động tại địa phương. Ngoài việc tham gia sản xuất trên đồng ruộng,
trong cơng việc hàng ngày thì người dân có thể là những hướng dẫn viên du lịch tại
điểm, giúp cho các chương trình du lich nơng thơn. Họ sẽ là những hướng dẫn viên du
lịch lành nghề nhất, những người hướng dẫn tốt nhất về cơng việc của chính mình. Hơn
nữa nhà người dân cũng là nơi lưu trú tuyệt vời nhất cho khách lưu trú qua đêm. Cư dân
địa phương cũng là những người đầu bếp phục vụ cho khách những bữa ăn mang đặc
trưng của quê hương mình, nhà mình. Chính những cơng việc thường ngày ấy sẽ giúp
cho người dân địa phương tăng thêm thu nhập, nâng cao đời sống của chính mình, đồng
thời góp phần vào phát triển kinh tế địa phương khi họ tham gia vào các chương trình du
lịch nơng thơn.
Mặt khác khi muốn chương trình du lịch nơng thơn được thực hiện dễ dàng hơn thì
các cơng ty du lịch chính quyền địa phương, các doanh nghiệp sẽ bỏ vốn đầu tư nâng cao
chất lượng cơ sở vật chất kĩ thuật tại các làng quê nơi diễn ra hoạt động du lịch nông
thôn. Chính điều này sẽ góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn và tạo ra những bước phát

triển mới.
Đối với cơng ty du lịch đây cũng là loại hình du lịch mới có khả năng hấp dẫn du
khách. Nếu đầu tư phát triển, các cơng ty du lịch có thể tạo ra sự phong phú cho các sản
phẩm du lịch của mình. Một thị trường sẽ được mở ra để khai thác làm mới những hoạt
động của công ty. Đồng thời điều đó cũng giúp cho các cơng ty du lịch tạo ra dấu ấn trên
thị trường về khả năng của chính mình trong việc tổ chức những chương trình du lịch
nơng thơn nghe có vẻ đơn giản nhưng lại khó lấy long du khách.
Khơng chỉ mang lại những mặt tích cực cho cộng đồng địa phương và các cơng ty
du lịch, du lịch nơng thơn cịn thỏa mãn một lượng không nhỏ các du khách luôn muốn
khám phá những nét văn hóa cổ truyền của Việt Nam. Họ có thể được thẩm nhận sâu sắc
hơn cuộc sống của con người sau lũy tre làng. Đồng thời họ có thể trực tiếp tham gia vào

16


công việc sản xuất của người nông dân. Họ được thử công việc của một người gánh mạ,
cấy lúa, gặt lúa kể cả là cày ruộng. Họ có thể thử làm một người thợ thêu, chạm khắc đồ
bạc, đục gỗ…Và sau những giờ làm việc căng thẳng được giải trí bằng những điệu chèo
truyền thống thấm đẫm tình dân tộc, được ăn những món ăn tuy thanh đạm đơn giản
nhưng mang dấu ấn của quê lúa thân thương. Thoát khỏi những lo toan của cuộc sống
hàng ngày, những công việc trí óc căng thẳng để tiếp xúc với một cuộc sống mới, làm
những công việc chân tay mà du khách đã bỏ quên hay chưa từng làm. Điều đó sẽ mang
lại cho du khách những cảm giác khác lạ và thư giãn bên ngoài cuộc sống hối hả của họ.
1.5.2. Một số tác động tiêu cực
Khi du lịch làng quê phát triển nó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham
gia hoạt động này tuy nhiên nó cũng mang lại những ảnh hưởng tiêu cực.
Trước hết cuộc sống của người dân sẽ bị xáo trộng nhiều khi các chương trình du
lịch được thực hiện. Du khách sẽ đến mang theo văn hóa của họ. Họ sẽ làm cho người
dân tị mị và đơi khi là học dịi theo lối sống đó. Điều này sẽ báo hiệu cho sự mất dấn
nét truyền thống, bản sắc riêng trong các làng q. Du khách về thăm làng khơng phải vì

họ muốn nhìn thấy một nét văn hóa cũ mà họ đã biết, họ đã quen thuộc. Đồng hóa văn
hóa của mình với của du khách là người dân địa phương đang đánh mất dần đi sự thu hút
hấp dẫn của chính mình. Hơn nữa nó cũng làm mất dần những nét truyền thống của làng
Việt, của văn hóa Việt của cả dân tộc. Bởi vậy giữ gìn văn hóa dân tộc là điều cần thiết
và quan trọng khi muốn phát triển du lịch tại nông thôn.
Mặt khác khi thấy du lịch nơng thơn là loại hình du lịch có khả năng thu hút và hấp
dẫn khách du lịch, mang lại một nguồn lợi ích kinh tế lớn thì sẽ có rất nhiều sự cạnh
tranh của các công ty du lịch. Cạnh tranh là yếu tố dẫn đến sự phát triển trong nền kinh
tế thị trường nhưng nó cũng mang lại nhiều tiêu cực trong mơi trường nơng thơn bình dị.
Sự dồn dập chạy đua trong việc khia thác tài nguyên cũng như trong việc thực hiện tuor
sẽ tạo nên sự quá tải, ảnh hưởng không tốt đến môi trường cũng như đời sống của cư
dân địa phương.

17


Một lượng khách thiếu ý thức trong du lịch sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực
không nhỏ đến cuộc sống nơi thơn q. Điều này có thể tạo nên ấn tượng khơng tốt với
người dân cũng như chính quyền địa phương.
Mỗi sự khám phá đều có 2 mặt tích cực và tiêu cực. Điều quan trọng là phải nhận
thấy những mặt tiêu cực để từ đó hạn chế và khắc phục đồng thời phát triển những mặt
tích cực của hoạt động đó.

Chương II. Tiềm năng phát triển du lịch nơng thơn ở tỉnh Thái Bình
2.1. Điều kiện chung để phát triển du lịch ở Thái Bình
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1.Vị trí địa lý

18



Thái Bình là tỉnh ven biển thuộc đồng bằng châu thổ sơng Hồng. Phía Bắc giáp với
tỉnh Hưng n, Hải Dương và Hải Phịng; phía Tây và Tây Nam giáp với tỉnh Nam Định
và Hà Nam; phía Đơng giáp với vịnh Bắc Bộ.
Diện tích đất tự nhiên của tỉnh là 1.546,54 km2. Tồn tỉnh gồm có 8 huyện, thành
phố là: Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xương, Vũ Thư
và thành phố Thái Bình với tổng số 284 xã, phường, thị trấn.
Thái Bình cách Thủ đơ Hà Nội 110km, cảng Hải Phòng 70km, nằm trong vùng ảnh
hưởng trực tiếp của tam giác tăng trưởng kinh tế và trung tâm du lịch lớn Hà Nội - Hải
Phòng - Quảng Ninh, gần một số tỉnh có tiềm năng du lịch như Ninh Bình, Nam Định,
Hải Phịng, là cầu nối quan trọng giữa miền Trung với cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân.
Với vị trí địa lý, Thái Bình có những thuận lợi trong giao lưu kinh tế và mở rộng hành
lang liên kết kinh tế và du lịch với hầu hết các trung tâm kinh tế, du lịch trong tồn quốc
và một số nước Đơng Nam Á.
2.1.1.2.Địa hình
Thái Bình là một tỉnh đồng bằng có địa hình tương đối bằng phẳng với độ dốc nhỏ
hơn 1%; cao trình biến thiên phổ biến từ 1-2m so với mực nước biển, thấp dần từ bắc
xuống đơng nam.
Thái Bình được bao bọc bởi một hệ thống sơng, biển khép kín. Với bờ biển dài
trên 50 km và 4 sông lớn chảy qua địa phận của tỉnh: Phía bắc và đơng bắc có sơng Hóa
dài 35,3 km, phía bắc và tây bắc có sông Luộc (phân lưu của sông Hồng) dài 53 km, phía
tây và nam là đoạn hạ lưu của sơng Hồng dài 67 km, sông Trà Lý (phân lưu cấp 1 của
sông Hồng) chảy qua giữa tỉnh từ tây sang đông dài 65 km. Đồng thời có 5 cửa sơng lớn
(Văn Úc, Diêm Điền, Ba Lạt, Trà Lý, Lân). Các sông này đều chịu ảnh hưởng của chế
độ thủy triều, mùa hè mức nước dâng nhanh, lưu lượng lớn, hàm lượng phù sa cao, mùa
đông lưu lượng giảm nhiều, lượng phù sa khơng đáng kể.
2.1.1.3.Khí hậu

19



Thái Bình chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình năm
khoảng 23ºC- 24ºC. Nên mùa đông thường ấm hơn so với các tỉnh nằm sâu trong đất
liền. Mùa hè nóng nhưng có gió biển mát mẻ. Thái Bình có nhiều bão, lũ lụt và một số
hiện tượng thời tiết đặc biệt làm ảnh hưởng khơng tốt tới nhiều hoạt động du lịch.
2.1.1.4.Dân cư
Thái Bình là tỉnh đơng dân cư, nhân dân Thái Bình cần cù, khéo tay, chất phác và
mến khách. Trong những năm qua kinh tế xã hội được ổn định và phát triển, đời sống
vật chất tinh thần của nhân dân được nâng cao, nhu cầu nghỉ ngơi, du lịch, bồi dưỡng
sức khoẻ tinh thần của người dân càng được thay đổi. Điều đó được thể hiện qua số
lượng khách du lịch nội tỉnh tăng trên 10%/năm, đây là lợi thế quan trọng để ngành du
lịch Thái Bình phát triển.
2.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội
Cơ sở vật chất phục vụ phát triển du lịch được đầu tư nâng cấp ngày càng hoàn
thiện. Dự án xây dựng cơ sở hạ tầng Khu du lịch Đồng Châu với tổng số vốn trên 50 tỷ
đồng, xây dựng đường và phục hồi các di sản thuộc Khu di tích lịch sử các Vua Trần tại
Hưng Hà trên 70 tỷ đồng đã và đang được triển khai, 3 khách sạn lớn từ 3 - 4 sao đang
được nâng cấp và xây dựng mới, hơn 20 khách sạn cỡ nhỏ và vừa với gần 600 phòng
tiêu chuẩn đủ sức phục vụ trên 1.000 lượt khách/ngày. Trên địa bàn Thái Bình đã
hình thành hệ thống cơ sở lưu trú du lịch gồm 57 khách sạn, nhà nghỉ với tổng
số 851 phịng nghỉ, trong đó có 210 phịng loại 1 đạt tiêu chuẩn đón khách
quốc tế. Các khách sạn, nhà nghỉ đã được đầu tư các trang thiết bị hiện đại,
tiện nghi sang trọng.
Hệ thống đường 10 đã hoàn thành, đường 39 đang được nâng cấp. Tỉnh cũng đã chỉ
đạo chuẩn bị khởi công một số dự án cơ sở hạ tầng giao thông để thu hút vốn đầu tư
như: đường và cầu nối Thái Bình - Hà Nam với đường cao tốc cầu Giẽ - Ninh Bình, có
vốn đầu tư trên 4.000 tỷ đồng; đường 39B từ thị trấn Thanh Nê đến thị trấn Diêm Điền,

20



vốn đầu tư trên 2.200 tỷ đồng; đường vành đai phía Nam Thành phố Thái Bình, vốn đầu
tư trên 1.000 tỷ đồng…
Một số cầu đã được xây dựng như cầu Triều Dương nối với Hưng Yên, cầu Tân Đệ
nối với Nam Định, hệ thống đường nông thôn đang phát triển là điều kiện thuận lợi cho
giao lưu kinh tế, văn hố xã hội, du lịch giữa Thái Bình với các tỉnh bạn.
Thái Bình là một tỉnh nơng nghiệp với gần 90% dân số ở các vùng nông thôn và hơn
70% lao động nơng nghiệp. Mặc dù diện tích đất trồng lúa giảm, nhiều dịch bệnh lúa
mới xuất hiện, nhưng năm qua lại là năm nơng nghiệp Thái Bình lập được nhiều kỷ lục:
là năm đầu tiên được mùa lớn nhất từ trước đến nay với năng suất lúa cả 2 vụ đạt
132,35 tạ/ha, cao nhất từ trước đến nay và tốc độ tăng trưởng cũng đạt 6%, cao nhất cả
nước, là lá cờ đầu về sản xuất nông nghiệp trong tồn quốc. Thái Bình đang phấn đấu
xây dựng thương hiệu từ “quê hương 5 tấn” trong thời đánh Mỹ thành “quê hương 15
tấn” trong thời kỳ hội nhập.
Ban lãnh đạo tỉnh Thái Bình đang thực hiện chính sách xây dựng mơ hình nơng
thơn mới, tạo ra đời sống mới cho người nơng dân.
Khơng chỉ có những bứt phá trong phát triển kinh tế, trong lĩnh vực văn hóa xã hội,
Thái Bình cũng đã tạo được những dấu ấn đặc biệt: lần đầu tiên tỉnh tổ chức thành công
Lễ hội Văn hóa Đồng bằng sơng Hồng, quy tụ về đây 13 tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Với
truyền thống mến khách, người dân quê lúa đã để lại những thiện cảm lớn đối với các
tỉnh bạn. Song, điều quan trọng hơn là Lễ hội đã khơi dậy những tinh hoa văn hóa,
truyền thống hào hùng của miền đồng bằng châu thổ sông Hồng.
2.2. Thế mạnh phát triển du lịch nông thôn ở Thái Bình
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Đất đai Thái Bình phì nhiêu màu mỡ, nổi tiếng “bờ xơi ruộng mật” do được bồi tụ
bởi hệ thống sông Hồng và sơng Thái Bình. Hệ thống các cơng trình thuỷ lợi tưới tiêu
thuận lợi, góp phần làm nên cánh đồng 14-15 tấn/ha và đang thực hiện chuyển đổi cơ
cấu nông nghiệp để xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha trở lên.

21



Tổng diện tích tự nhiên là 153.596 ha. Trong đó: Diện tích cây hàng năm là 94.187
ha; diện tích ao hồ đã đưa vào sử dụng là 6.018 ha. Hầu hết đất đai đã được cải tạo hàng
năm có thể cấy trồng được 3-4 vụ, diện tích có khả năng làm vụ đơng khoảng 40.000 ha.
Ngồi diện tích cấy lúa, đất đai Thái Bình rất thích hợp cho các loại cây: Cây thực
phẩm (khoai tây, dưa chuột, sa lát, hành, tỏi, lạc, đậu tương, ớt xuất khẩu), cây công
nghiệp ngắn ngày (cây đay, cây dâu, cây cói), cây ăn quả nhiệt đới (cam, táo, ổi bo, vải
thiều, nhãn, chuối), trồng hoa, cây cảnh… Đến với Thái Bình khơng ai là không biết
những vườn cây cảnh, cây ăn quả rộng hàng chục hécta tại xã Bách Thuận, xã Hoàng
Diệu. Đây là một lợi thế của Thái Bình để phát triển du lịch nơng thơn.
Thái Bình có triền cỏ ven đê, ven sông và hệ thống kênh mương ao hồ rộng khắp điều
kiện để phát triển chăn ni trâu, bị, bị sữa, lợn, gà, vịt, cá…
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Du khách tham gia du lịch nông thôn không chỉ được chiêm ngưỡng những nét đặc
sắc trong cuộc sống đời thường, cảnh quan thiên nhiên phong phú, mơi trường trong
lành, khí hậu mát mẻ, làm quen với những người dân chất phác, hiền hồ mà họ cịn
được thực tế khi tham gia cuộc sống sinh hoạt thường ngày cũng như lao động sản xuất
trực tiếp cùng người dân bản địa. Thái Bình có tiềm năng lớn trong việc phát triển du
lịch nông thôn đặc biệt là du lịch làng xã. Nhiều làng xóm cịn giữ được nét q đặc
trưng của nền văn minh lúa nước đồng bằng sông Hồng với cây đa, giếng nước, sân
đình.
2.2.2.1. Các làng nghề truyền thống
Thái Bình là địa phương thu hút khách du lịch bởi có những làng nghề nổi tiếng và
có truyền thống lâu đời như: làng chạm bạc Đồng Xâm, làng dệt Phương La, làng thêu
Minh Lãng, làng đúc đồng An Lộng.
 Nghề chạm bạc Đồng Xâm

22



Làng chạm bạc Đồng Xâm nằm ở phía Bắc của huyện Kiến Xương thuộc xã Hồng
Thái. Ðồng Xâm với những sản phẩm vàng bạc tuyệt mỹ, có một khơng hai, nổi tiếng và
lâu đời ở Việt Nam.
Nghề chạm bạc Ðồng Xâm đã tồn tại gần 400 năm nay. Buổi đầu dân làng chỉ làm
nghề hàn đồng, gò thùng chậu, đánh dao kéo, chữa khố, làm quai và vịi ấm tích, điếu
bát..., về sau mới làm đồ kim hồn, trong đó chuyên sâu về việc chạm bạc. Cũng như
nhiều nghề thủ công cao cấp khác như đúc đồng, luyện kim..., nghề kim hồn có kỹ
thuật hết sức phức tạp nhưng mang lại thu nhập cao cho người thợ nên suốt mấy trăm
năm người Ðồng Xâm ln giữ bí mật nghề. Ðến nay, kỹ thuật này khơng cịn là độc
quyền của thợ Ðồng Xâm nữa, nhưng một số thủ pháp kỹ thuật và nghệ thuật tinh xảo
nhất vẫn được giữ bí truyền. Làng chạm bạc xưa đã qui định chặt chẽ trong hương ước
của làng rằng: người nào đem bí quyết nghề chạm bạc của làng truyền dạy cho người
làng khác, hay làm đồ giả để lừa người khác, gây sự bất tín thì phải phạt tiền thật nặng,
hoặc đem đánh địn trước nhà thờ Tổ, hoặc phải xoá tên trong làng.
Các hàng chạm bạc Ðồng Xâm khác hẳn và nổi trội so với hàng bạc của các nơi
khác về hình khối, dáng vẻ sản phẩm, về thủ pháp xử lý sáng-tối nhờ tận dụng đặc tính
phản quang của chất liệu bạc, nhất là ở các đồ án trang trí của Đồng Xâm tinh vi mà cân
đối, lộng lẫy mà nổi rõ chủ đề chính. Ðặc trưng của sản phẩm Ðồng Xâm là sự điêu
luyện, tinh tế và hoàn hảo tới mức tối đa. Có thể nói rằng tài năng và tính cẩn trọng của
nghệ nhân bạc Ðồng Xâm có thể đáp ứng được mọi yêu cầu về đồ chạm bạc của những
khách hàng khó tính và am tường nghệ thuật nhất. Suốt những năm kháng chiến chống
thực dân Pháp (1946-1954), nghề chạm bạc của làng bị đình đốn. Sau ngày hồ bình lập
lại, từ năm 1955 trở lại đây, sản xuất đồ vàng bạc được phục hồi và phát triển. Nhưng
các sản phẩm của thời kỳ bao cấp nhìn chung ít sáng tạo, nhỏ lẻ và khá đơn điệu. Phải
đợi đến thời kỳ đổi mới, mấy năm nay, người thợ chạm bạc mới thực sự được tự làm, tự
kinh doanh theo kiểu các doanh nghiệp nhỏ, qui mơ gia đình, được trực tiếp xuất khẩu...
Vận hội mới đang quay trở lại với người Ðồng Xâm và nghề chạm bạc. Thợ Ðồng Xâm

23



hiện nay phần lớn vẫn làm nghề tại làng và nhờ nghề chạm bạc mà nhiều gia đình trong
làng trở nên giàu có. Ở mơi trường nào cũng vậy, từ xa xưa đến nay, thợ bạc Ðồng Xâm
luôn lấy chữ Tín làm trọng. Họ giữ phẩm chất, lương tâm của người thợ và tinh hoa kỹ
thuật nghề nghiệp của đất nước quê hương. Vì vậy, sản phẩm của họ vẫn giữ được niềm
tin của khách hàng ở khắp mọi nơi.
 Làng dệt Phương la
Nghề dệt có ở làng Phương La, xã Thái Phương, huyện Hưng Hà từ nhiều đời nay,
làng cịn có tên khác là làng Mẹo nổi tiếng khắp cả nước. Nghề dệt của làng Mẹo tuy có
từ lâu đời nhưng mới bắt đầu khởi sắc từ thập niên 80. Khi đó mặt hàng chính của làng
là vải sa tanh, đũi, hàng làm ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó. Những năm gần đây, mặt
hàng chủ yếu lại là khăn vì có sức tiêu thụ lớn nên 90% máy dệt của làng tập trung vào
sản xuất loại hàng này. Ngồi ra, làng Mẹo cịn dệt lụa tơ tằm, dệt thổ cẩm và đũi. Ngày
xưa, làng Mẹo có những bãi dâu xanh tốt nằm bên cạnh con sông Hồng. Vào thời nhà
Trần, người dân nơi đây từng dệt lụa tơ tằm để tiến vào hồng cung. Cơng cụ dệt là
khung con phượng, sản phẩm làm hoàn toàn bằng thủ công. Trải qua nhiều thế kỷ, giờ
khung dệt được cải tiến nhiều. Một số bộ phận bằng gỗ, độ bền thấp nay được thay thế
bằng sắt, nhôm. Nhưng cuộc “cách mạng” lớn nhất ở làng Mẹo chính là việc thay sức
người bằng động cơ điện. Từ đây, người thợ không phải dùng chân để quay khung dệt.
Nhờ có động cơ điện mà năng suất tăng gấp nhiều lần giúp cho nghề dệt ở Phương La
ngày càng phát triển.
 Làng đúc đồng An Lộng
Các sản phẩm chính của đồng An Lộng là đồ tế khí, lư hương và những đồ gia
dụng như nồi, xoong, ấm, chảo… Dân An Lộng không khỏi tự hào:
Muốn ăn cơm trắng cá trơi
Thì về An Lộng đúc nồi với anh
Theo các bậc cao niên trong làng, nghề đúc đồng ở An Lộng vốn được du nhập từ
Thanh Hoá từ cuối thế kỷ XIX. Đời nọ nối tiếp đời kia phát triển mở rộng thành làng


24


nghề. Những năm 50, 60 của thế kỷ trước, An Lộng từng có tới trên 100 cơ sở làm nghề
đúc đồng. Quy trình đúc đồng cầu kỳ và phức tạp vô cùng. Trước hết phải chọn đất làm
khuôn. Mà đất để làm khn thì chỉ đất ở vùng này mới đảm bảo cho ra lò những chiếc
lư đạt tiêu chuẩn: nước da lư bóng, hoa văn sắc, gọn, những con vật như Long, Ly, Quy,
Phụng trông phải thật oai nghiêm, hùng dũng. Sau khi mang về, đất được xay nhuyễn,
lọc bằng túi rồi đem ra phơi. Kế tiếp, lại phơi trộn đất với tro trấu, pha nước sền sệt, đợi
cho đất quyện lại, lúc đó mới làm khn. Tuỳ ý đồ, kinh nghiệm cũng như sự khéo léo
của người thợ mà người ta sẽ nặn theo khuôn mẫu. việc cuối cùng trong khâu làm khuôn
là người thợ phải đắp thêm một lớp đất bên ngoài, bao phủ lên tất cả phần sáp. Khi
khn hồn thành, phơi chừng một đến hai nắng gắt mới đưa vào lò nung.
 Làng thêu Minh Lãng
Làng thêu Minh Lãng thuộc huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình. Thời kỳ Pháp thuộc
nghề thêu của làng chỉ chủ yếu là sản xuất ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của nhân
dân trong nước. Những năm gần đây xã Minh Lãng nổi lên như một điểm sáng về sản
xuất kinh doanh của thời kỳ đổi mới. Ngoài hai hợp tác xã thêu chuyên nghiệp với hơn
800 lao động cịn có một hợp tác xã nơng nghiệp có kiêm cả nghề thêu với trên 1.500 lao
động. Với nỗ lực của chính mình, những người thợ thêu Minh Lãng đã được đền đáp
xứng đáng bởi nhiều khách hàng từ Châu Âu, Châu Á tìm đến ký hợp đồng ngày càng
nhiều. Đặc biệt với các khách hàng khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc thì thêu Minh
Lãng là một sản phẩm được ưa chuộng bởi tính mỹ thuật cao. Nghề thêu Minh Lãng
đang từng bước hội nhập và phát triển với những điều kiện và định hướng phát triển đất
nước chắc chắn nghề thêu Minh Lãng ngày càng có bước phát triển hơn nữa.
 Làng vườn Bách Thuận
Làng Bách Thuận thuộc huyện Vũ Thư nằm cách Thành phố Thái Bình 10km theo
hướng cầu Tân Đệ đi Nam Định. Đây là một làng vườn trù phú, rìa làng là bãi phù sa nơi
trồng dâu nuôi tằm. Trong làng là những vườn cây ăn quả, cây cảnh.


25


×