Tải bản đầy đủ (.ppt) (72 trang)

BÀI 4 CÔNG tác vận ĐỘNG PHỤ nữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 72 trang )

TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH
BÀI 1: Công tác dân vận của tổ chức cơ sở Đảng
BÀI 2: Công tác Mặt trận, tổ chức và hoạt động của
MTTQ cơ sở
BÀI 3: Công tác vận động Nông dân, tổ chức và hoạt
động của Hội Nông dân cơ sở.
BÀI 4: Công tác vận động Phụ nữ, tổ chức và hoạt
động của Hội phụ nữ.


TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH
BÀI 5: Công tác vận động Thanh niên, tổ chức và
hoạt động của Đoàn thanh niên ở cơ sở.
BÀI 6: Công tác vận động Công nhân trong thời kỳ
mới và hoạt động Công đoàn cơ sở.
BÀI 7: Công tác vận động Cựu chiến binh, tổ chức và
hoạt động của Hội Cựu chiến binh ở cơ sở
BÀI 8: Công tác Chữ Thập Đỏ
BÀI 9: Bình đẳng giới


BÀI 4
CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ,


NỘI DUNG CHÍNH
I.
II.

CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ.
TỔ CHỨC HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ CẤP


CƠ SỞ.

III. HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LIÊN HIỆP PHỤ
NỮ CƠ SỞ.


I/ CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG PHỤ NỮ:
1.Tầm quan trọng của công tác vận động phụ nữ:
- Dân số: 85.847.000 người , trong đó :
- Nam : 49,4%
- Nữ: 50,6%
(Nguồn :Tổng cục thống kê, điều tra dân số 4/2009)
- Tuổi thọ bình quân: Nam: 71t; Nữ: 75t (Nguồn:
Báo cáo chỉ số khoảng cách giới, 2007-2008.
LHQ)


Thành phố Hồ Chí Minh
• Là đô thị đông dân nhất cả nước (theo
số liệu của Cục Thống kê thành phố về
kết quả tổng điều tra dân số ngày 01
tháng 4 năm 2009) thành phố có
7.123.340 người, trong đó có 3.697.415
nữ, chiếm tỷ lệ 51,9% dân số.


Gần 60 năm qua gánh xôi của bà Nguyễn Thị Kiệm
luôn đông khách, trở thành chứng nhân cho bao
thăng trầm, dâu bể của cuộc sống.



Gánh xôi bà Kiệm ở một góc ngã tư Pasteur
- Lê Thánh Tôn (quận 1, TP HCM )


Ngày ngày bà quẩy đôi quang gánh đến ở một góc
phố nhỏ trước Tòa đô chính Sài Gòn (nay là UBND
TP HCM), và ngồi bán đến mãi tận bây giờ.
• Bà có 10 người con,
con lớn giờ đã ngoài
50, có người dạy học,
có người làm ở
phường, người làm
nông, ai cũng đều đủ
ăn đủ mặc, không phải
lang bạt kỳ hồ như bà
thuở trước.


Tóm lại
• Giải phóng và phát triển toàn diện PN là
một trong những mục tiêu của CM VN.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, đổi
mới và tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác vận động phụ nữ
là yêu cầu quan trọng của sự nghiệp
CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế


2.Quan điểm và mục tiêu của Đảng

đối với công tác phụ nữ:
a. Quan điểm: 4 QĐ
- Tiếp tục phát huy vai trò, tiềm năng to
lớn của PN, nâng cao địa vi PN, thực
hiện bình đẳng giới trên mọi lĩnh vực là
một trong những mục tiêu quan trọng
của cách mạng Việt Nam


a. Quan điểm (tt):
- Công tác PN phải sát hợp từng đối
tượng vùng, miền… chăm lo cho PN
tiến bộ về mọi mặt để PN có điều
kiện thực hiện tốt vai trò người công
dân, người lao động, người mẹ,
người thầy đầu tiên của con người.


ĐH PNVN Lần thứ XI (2012-2017) được tổ chức tại Hà
Nội (8/3-14/3/2012), Bà Nguyễn Thị Thanh Hoà, UVTW
Đảng, tái đắc cử CT Hội LHPN VN.


Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: "Phương thức hoạt động
của Hội PN vẫn còn hình thức, chưa hiệu quả…Phong
trào phụ nữ cần đặc biệt hướng tới gia đình".


a. Quan điểm (tt):
Xây dựng, phát triển vững chắc

đội ngũ cán bộ nữ tương xứng
với vai trò to lớn của phụ nữ là
yêu cầu khách quan, là nội dung
quan trọng trong chiến lược công
tác cán bộ của Đảng.


a. Quan điểm (tt):
- Công tác PN là trách nhiệm của cả
HTCT, của toàn XH và từng gia đình.
Trong đó, hạt nhân lãnh đạo là các cấp
uỷ Đảng, trách nhiệm trực tiếp và chủ
yếu là cơ quan quản lý nhà nước các
cấp, vai trò chủ thể là PN mà nòng cốt
là các cấp Hội LHPNVN.


b. Mục tiêu
“Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ được
nâng cao trình độ về mọi mặt … đáp
ứng yêu cầu CNH, HĐH và hội nhập
kinh tế quốc tế … để VN là một trong
các quốc gia có thành tựu bình đẳng
giới tiến bộ nhất của khu vực.“


3. Nhiệm vụ và giải pháp:
a. Nâng cao nhận thức về công tác
PN và bình đẳng giới.
b. Xây dựng, hoàn thiện và thực hiện

tốt hệ thống luật pháp, chính sách
về bình đẳng giới, tạo điều kiện
cho sự phát triển của PN.


Các bạn cùng lớp chung vui với Hồ Thị Hiếu
Hiền (thứ hai từ phải sang)


Cuộc thi viết thư quốc tế UPU năm 2010 tại VN đã
thu hút 1.236.051 bài dự thi của HS cả nước. Chiều
7-9, bức thư này đã đoạt giải nhất QT
• Bố Hiền là bộ đội công
tác xa nhà, mẹ là giáo
viên, hai mẹ con hiện
đang ở nhà thuê. Vì thế
Hiền có tính tự lập rất
cao ngay từ nhỏ.


Em Đào Thụy Thùy Dương, HS lớp 6 trường THCS
Tây Sơn, Q.Hải Châu, TP Đà Nẵng, đã đoạt giải nhất
cuộc thi trong nước năm 2013
• Cuộc thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 42 được phát động
và triển khai trên phạm vi toàn quốc từ tháng 10/2012
đến tháng 3/2013, với 1.245.088 bài dự thi của các em
học sinh.
• Với chủ đề "Hãy viết một bức thư để nói tại sao nước là
quý". Đây là năm thứ 3, trường THCS Tây Sơn, quận
Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, có học sinh đoạt giải

nhất cuộc thi. Bức thư của em Đào Thụy Thùy Dương đã
được Ban tổ chức dịch ra tiếng Pháp gửi Liên minh Bưu
chính Thế giới tại Thụy Sỹ, tham dự cuộc thi cấp quốc tế.


3. Nhiệm vụ và giải pháp (tt):
c. Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ,
hạnh phúc. Xây dựng người PNVN
có lòng yêu nước, có sức khỏe, tri
thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng
động, sáng tạo, có lối sống văn hóa,
có lòng nhân hậu.


3. Nhiệm vụ và giải pháp (tt):
d. Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp uỷ Đảng
nhiệm kỳ 2016- 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ
ĐBQH, ĐBHĐND các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2020
trên 35%. (mục tiêu QG về BĐG 2011-2020)


3. Nhiệm vụ và giải pháp (tt):
• đ. Xây dựng, củng cố Hội LHPNVN
thực sự vững mạnh, phát huy đầy đủ vai
trò nòng cốt trong công tác vận động
PN.


II/ TỔ CHỨC HỘI LIÊN HIỆP
PHỤ NỮ CẤP CƠ SỞ

1.Vị trí của Hội LHPN cấp cơ sở:
o Nền tảng của tổ chức hội
o Cầu nối giữa hội với hội viên
o Nơi tổ chức vận động hội viên PN thực hiện đường
lối chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước và hoạt động hội.
o Nơi tập hợp những ý kiến đóng góp cho Đảng và
chính quyền, phản ánh tâm tư nguyện vọng của PN.


×