Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

đánh giá hoạt đông viên chức, công chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 39 trang )

TS. PHAN HẢI HỒ


Tài liệu tham khảo
1.

Luật Cán bộ công chức năm 2008.

2.

Luật Viên chức năm 2012.

3.

Nghị định số 24/2010/NĐ-CP quy định về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý công chức.

4.

Nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý viên chức.

5.

Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 của Bộ
Chính trị về ban hành quy chế đánh giá CBCC.


NỘI DUNG CHÍNH
1. Khái niệm, mục đích, nội dung
đánh giá


2. Trách nhiệm đánh giá và phân
loại đánh giá
3. Quy trình và phương pháp
đánh giá


1.1. Khái niệm
+ Chủ thể đánh giá đưa ra những
nhận định, kết luận mang tính so sánh
giữa những tiêu chuẩn, quy định với
kết quả, hiệu quả hoạt động thực tế để
làm căn cứ cho công tác cán bộ, đồng
thời giúp CC-VC điều chỉnh hành vi
của mình theo hướng tích cực, tiến bộ.


1.1. Khái niệm
+ Quá trình xem xét có hệ thống và
chính thức việc thực hiện công việc của
CCVC dựa trên các tiêu chí, chỉ số đánh
giá đã được xác định trước, bằng các
phương pháp phù hợp để nói lên quá
trình làm việc, kết quả làm việc của
CCVC.


1.2. Mục đích đánh giá
Làm rõ phẩm chất chính trị đạo

đức, năng lực, trình độ CMNV, kết

quả thực hiện nhiệm vụ được giao.
Kết quả đánh giá là căn cứ để thực
hiện công tác nhân sự và thực hiện
chính sách đối với công chức,viên
chức.


1.3. Yêu cầu đánh giá
Bảo đảm sự công bằng, khách

quan và khoa học;
Hệ thống đánh giá đơn giản, tiết
kiệm thời gian và tiền bạc;


1.3. Yêu cầu đánh giá
Đánh giá phải căn cứ vào chuẩn

mực cụ thể, rõ ràng về CMNV;
Đánh giá phải có sự phối hợp
tham gia của người đánh giá và
người được đánh giá;


1.3. Yêu cầu đánh giá
Phương pháp đánh giá phải khoa

học và hợp lý, đa dạng hóa các thông
tin phản hồi về kết quả công vụ, đảm
bảo thu thập thông tin chính xác;

Đảm bảo được các nguyên tắc công
bằng, bình đẳng trong đánh giá,
tránh phân biệt đối xử;


1.3. Yêu cầu đánh giá
Việc đánh giá phải gắn liền với

mục tiêu lâu dài của CCVC;
Người đánh giá phải khách
quan, không thiên vị và định
kiến;


1.3. Yêu cầu đánh giá
Tập trung vào tiềm năng hơn là

những thiếu sót của CCVC;
Kết quả đánh giá phải gắn chặt với
việc ra quyết định quản lý trong tổ
chức và các hoạt động quản lý
CCVC.


Lưu ý: 6 điều kiện để thực hiện
các yêu cầu đánh giá
1. Các tiêu chí phải được mô tả một

cách chính xác.
2. Tất cả các nhà đánh giá phải được

đào tạo một cách có hệ thống để có
được tính khách quan cao nhất.


Lưu ý: 6 điều kiện để thực hiện
các yêu cầu đánh giá.
3. Nhà quản lý phải không ngừng

quan sát, theo dõi để ý CCVC cấp
dưới để có thể đưa ra những lời nhận
xét xác thực nhất.
4. Xây dựng một môi trường làm
việc dân chủ, cởi mở để CCVC có cơ
hội bày tỏ ý kiến của mình.


Lưu ý: 6 điều kiện để thực hiện
các yêu cầu đánh giá.
5. Xây dựng hệ thống quản lý thông

tin trong đánh giá.
6. Hệ thống đánh giá phải liên tục
được cải thiện và phát triển cho phù
hợp.


1.4. Quy trình đánh giá chung.
Xây dựng các tiêu chí đánh giá.
Xây dựng kế hoạch đánh giá .
Chuẩn bị đánh giá.

Lựa chọn và thiết kế các phương

pháp đánh giá.


1.4. Quy trình đánh giá chung.
Tiến hành đánh giá.
Trao đổi ý kiến với người đươc đánh

giá.
Quyết định kết quả và hoàn thiện hồ
sơ đánh giá.
Sử dụng kết quả đánh gía.


 Đối với công chức
 Đối với công chức

lãnh đạo
 Đối với viên chức
 Đối với viên chức

quản lý


* Nội dung đánh giá công chức :
Chấp hành ĐL, CT, CS của

Đảng, PL của Nhà nước.
Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối


sống, tác phong và lề lối làm việc.
Năng lực, trình độ CMNV


* Nội dung đánh giá công chức :
Tiến độ và kết quả thực hiện

nhiệm vụ.
Tinh thần trách nhiệm và phối

hợp trong thực hiện nhiệm vụ.
Thái độ phục vụ nhân dân.


* Nội dung đánh giá công chức
lãnh đạo, quản lý còn được đánh
giá theo các nội dung sau :
Kết quả hoạt động của cơ quan, tổ

chức, đơn vị được giao lãnh đạo,
quản lý.
Năng lực lãnh đạo quản lý.
Năng lực tập hợp, đoàn kết công
chức.


* Nội dung đánh giá viên chức :
Kết quả thực hiện công việc,


nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc
đã ký kết.
Việc thực hiện quy định về đạo

đức nghề nghiệp.


* Nội dung đánh giá viên chức :
Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục

vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với
đồng nghiệp và việc thực hiện quy tắc
ứng xử của viên chức.
Việc thực hiện các nghĩa vụ khác của
viên chức.


* Nội dung đánh giá viên chức
quản lý (ngoài những nội dung
đánh giá viên chức) còn theo các
nội dung sau:
Năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành

và tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
Kết quả hoạt động của đơn vị giao

quản lý, phụ trách.


2.1. Trách nhiệm đánh giá

Người đứng đầu cơ quan tổ chức, đơn vị

sử dụng CCVC.
Đánh giá người đứng đầu cơ quan, tổ
chức, đơn vị do người đứng đầu cơ quan,
tổ chức, đơn vị cấp trên quản lý trực tiếp
thực hiện.


a) Công chức:
Hoàn thành xuất sắc nhiệm

vụ.
Hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Hoàn thành nhiệm vụ nhưng

còn hạn chế về năng lực.
Không hoàn thành nhiệm vụ.


×