Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

XÂY DỰNG và PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội gắn với QUỐC PHÒNG AN NINH ở cấp HUYỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.51 KB, 20 trang )

“XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN KINH TẾ- XÃ
HỘI GẮN VỚI QUỐC
PHÒNG- AN NINH Ở
CẤP HUYỆN”


I - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1.1 Cơ sở lý luận:


1.1.1 Khái niệm về kết hợp KT
với QPAN


Là hoạt động của Nhà nước trên cơ sở

gắn kết chặt chẽ các hoạt động của các
ngành, các lĩnh vực kinh tế với QPAN
nhằm bổ sung, tạo điều kiện và thúc đẩy
lẫn nhau cùng phát triển


Kinh tế phát triển, quốc phòng được
củng cố vững mạnh, góp phần tạo nên
sức mạnh tổng hợp của đất nước, làm
cho độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh
thổ, chế độ chính trị- xã hội và lợi ích
dân tộc luôn ở trạng thái tự bảo vệ và
được bảo vệ một cách vững chắc”.




1.1.2 Kết hợp phát triển KT-XH với tăng
cường QP-AN là tất yếu khách quan
-Khẳng định vai trò quyết định của
kinh tế;
- Sự tác động trở lại của QPAN;
Phát triển Kinh tế và củng cố Quốc
phòng - An ninh là những hoạt động
có mục đích, có ý thức của xã hội.


• Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ: Kinh tế
và quốc phòng – an ninh luôn có mối
quan hệ biện chứng .
• Trong đó kinh tế giữ vai trò quyết định;
quốc phòng – an ninh chịu sư chi phối
và phụ thuộc vào kinh tế nhưng có tác
động tích cực trở lại thúc đẩy kinh tế
phát triển
• Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ
chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa


1.2 Thực tiễn kết hợp phát triển KT-XH với
QP-AN
1.2.1 Trên thế giới:
- Không có chính sách kinh tế
mới của Lênin, Liên xô không

thể có tiềm lực quân sự vượt
qua sự bao vây của các nước đế
quốc và đánh tan phát xít Đức.
- Khổng tử: thực túc; binh cường;
vua, quan, dân đồng lòng.
1.2.2 Ở nước ta: quan điểm truyền thống.
-Trần Hưng Đạo: khoan thư sức
dân để xây kế sâu rễ bền


1. 2.3 Những quan điểm của Đảng ta về kết hợp KT
với QP:
- Sau kháng chiến chống Pháp: Phải tăng cường
củng cố QP với xây dựng hậu phương vững
chắc;
- ĐH Đ3: Phải kết hợp xây dựng kinh tế với
củng cố QP;
- Cương lĩnh năm 1991:
- ĐH Đ10:
Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường quốc phòng – an ninh ở nước ta ngày nay
đã thực sự trở thành một nhu cầu thường xuyên,
mang tính cấp thiết, cấp bách của mọi cấp, mọi
ngành, mọi thành phần kinh tế…


II- PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO

2.1, Phương hướng, mục tiêu, yêu cầu:
- Phương hướng:


+ Kết hợp xây dựng và phát triển KT gắn với
xây dựng cơ sở chính trị, tiềm lực chính trị tinh thần;
+ Kết hợp bố trí phát triển kinh tế với bố trí thế
trận QP-AN ở địa phương, cơ sở;
+ Kết hợp trong phát triển các ngành kinh tế ở
địa phương và biến các thành tựu kinh tế đó thành
tiềm lực QP trực tiếp ở địa phương


- Mục tiêu
+ Phát triển cân đối, hài hoà;
+ Tạo sức mạnh tổng hợp;
- Yêu cầu

+ Kết hợp giữ vững và bảo vệ;
+ Đủ sức mạnh răn đe;
+ Chuẩn bị mọi tiềm lực… sẵn
sàng chuyển thành thế trận
chiến tranh nhân dân.


2.2 Quan điểm chỉ đạo, phương thức và nội dung
kết hợp KT-QP

2.2.1 Quan điểm chỉ đạo:
- Kết hợp toàn diện, cơ bản, lâu dài ngay từ
trong chiến lược, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng – an
ninh trên phạm vi cả nước, từng ngành và từng
địa phương.

-Phải tập trung có trọng điểm vào những địa
bàn chiến lược trọng yếu, những lĩnh vực hoạt
động kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước.


• Kết hợp từ trong thời bình nhưng
phải sẵn sang điều chỉnh thích
ứng với thời chiến; đối phó thắng
lợi với mọi tình huống, hạn chế
thấp nhất tổn thất do thiên tai,
địch họa gây ra.
• Kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với tăng cường quốc phòng –
an ninh là sự nghiệp của toàn dân


2.2.2 Nội dung kết hợp:
• Kết hợp trong xây dựng chiến lược, quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội với
xây dựng tiềm lực, thế trận quốc phòng
– an ninh
• Kết hợp trong quy hoạch, xây dựng các
khu kinh tế, các khu công nghiệp, các
thành phố, thị xã với các khu vực
phòng thủ trên từng vùng lãnh thổ.



• Kết hợp quá trình phân công lao động, phân bố dân cư
với tổ chức xây dựng và bố trí lại lực lượng quốc phòng –

an ninh trên từng địa bàn.
• Kết hợp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội với
xây dựng các công trình quốc phòng, phòng thủ dân sự.
• Kết hợp xây dựng cơ sở chính trị, phát triển kinh tế - xã
hội vững mạnh toàn diện rộng khắp nhằm giữ vững ổn
định chính trị.


2.2.3 Phương thức:
Theo vùng lãnh thổ;
- Theo vùng kinh tế trọng
điểm;
- Theo các ngành, các lĩnh
vực.
-


III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

3.1 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức, năng
lực kết hợp phát triển KT-XH với tăng
cường QP-AN;
3.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổng
thể kết hợp phát triển KT-XH với tăng
cường QP-AN của Huyện trong thời kỳ
mới;


3.3 Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật và
cơ chế chính sách có liên quan đến

phát triển KT-XH với tăng cường QPAN trong thời kỳ mới;
3.4 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
và hiệu lực quản lý nhà nước của
chính quyền các cấp;
3.5 Củng cố kiện toàn và phát huy đầy
đủ năng lực, trách nhiệm làm tham
mưu của cơ quan chuyên trách.


C. CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Phân tích và chứng minh: Kết hợp phát triển kinh
tế - xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh là
tất yếu khách quan.
2. Phân tích quan điểm chỉ đạo của Đảng về kết hợp
phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc
phòng – an ninh.
3. Phân tích và chứng minh: Việc tăng cường sự
lãnh đạo của đảng và hiệu lực quản lý nhà nước
của chính quyền các cấp là nhân tố quyết định
thành công của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã
hội với tăng cường quốc phòng – an ninh ở địa
phương.




×