Tải bản đầy đủ (.pptx) (47 trang)

CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế và PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN các NGÀNH, LĨNH vực KINH tế ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 47 trang )

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC KINH TẾ Ở VIỆT
NAM

Người thực hiện: Đỗ Thanh Giang


MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
Mục đích:
Giúp học viên nắm được lý luận chung về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trên cơ sở đó, hiểu được
quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam.
Yêu cầu:



Hiểu được 4 nội dung sau:

+ Các khái niệm: cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Thực trạng quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam
+ Phương hướng và các giải pháp cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.

 Vận dụng thực tiễn: học viên có thể vận dụng những kiến thức đã học tham gia vào các chính sách của địa
phương mình đang công tác.


BỐ CỤC BÀI GIẢNG
I. Những nhận thức chung về cơ cấu kinh tế
1. Cơ cấu kinh tế
2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế


II. Thực trạng, phương hướng và giải pháp đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay.
1. Thực trạng
2. Phương hướng
3. Giải pháp


TÀI LIỆU THAM KHẢO



Giáo trình Trung cấp lý luận chính trị - hành chính: học phần Một số nội dung cơ bản trong
quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về kinh tế, văn hóa, đối ngoại;
Nxb. Chính trị - hành chính, 2012.



Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc XI.


I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG
VỀ CƠ CẤU KINH TẾ

1.

Cơ cấu kinh tế

1.1. Khái niệm

Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, theo tương

quan về tỷ lệ và những mối quan hệ giữa chúng, trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định và
trong một khoảng thời gian nhất định.


1. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu GDP Việt Nam theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế 2013

18
44

Nông nghiệp
Công nghiệp

38

Dịch vụ
GDP Việt Nam 2013: 3584,3 nghìn tỷ đồng
Trong đó:
- Nông nghiệp:

-

658,8 nghìn tỷ đồng

Công nghiệp: 1373 nghìn tỷ đồng
Dịch vụ

: 1552,5 nghìn tỷ đồng
* Nguồn: Tổng cục Thống kê



1. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu GDP Việt Nam theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế

Năm 1990
38,6%

38,7%

Năm 2010

Năm 2000
24,6%

20,6%

38,7%
37,8%

22,7%

36,7%

41,6%

NÔNG NGHIỆP

CÔNG NGHIỆP

DỊCH VỤ



1. Cơ cấu kinh tế
1.2. Phân loại

Cơ cấu ngành kinh tế:
Các nhóm ngành kinh tế:

Nông nghiệp

Công nghiệp

Dịch vụ


Ngành nông nghiệp
Nông nghiệp

Chăn nuôi

Ngư nghiệp

Nuôi trồng thủy hải sản

Trồng trọt

Lâm nghiệp…

Trồng rừng


Đánh bắt thủy hải sản

Khai thác lâm sản


Ngành công nghiệp

Bao gồm: Công nghiệp và xây dựng








Công nghiệp khai khoáng (khai thác than, khí đốt, dầu thô,…)
Công nghiệp chế biến (chế biến thực phẩm, đồ uống,..)
Công nghiệp chế tạo.
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí.
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải.
Xây dựng (xây dựng dân dụng và xây dựng công nghiệp)


Ngành dịch vụ

Bao gồm: thương mại và dịch vụ (theo WTO chia thành 12 ngành và 155 tiểu ngành)

1.
2.

3.
4.
5.
6.

Dịch vụ kinh doanh
Dịch vụ bưu chính viễn thông

7. Dịch vụ tài chính

Dịch vụ xây dựng và thi công

9. Dịch vụ du lịch

Dịch vụ phân phối
Dịch vụ giáo dục,
Dịch vụ môi trường,

8. Dịch vụ y tế
10. Dịch vụ vận tải
11. Dịch vụ giải trí, văn hóa, thể thao
12. Các dịch vụ khác.


1. Cơ cấu kinh tế

1.2. Phân loại

Cơ cấu GDP Việt Nam theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế


Ngành

2008

2009

2010

2011

2012

2013

Nông nghiệp

22,2%

20,9%

20,6%

20%

19,7%

18,4%

Công nghiệp


40,4%

40,8%

41,6%

40,8%

38,6%

38,3%

Dịch vụ

37,4%

38,3%
37,8%
Nguồn: Tổng cục thống kê

37,2%

41,7%

43,3%


1. Cơ cấu kinh tế

1.2. Phân loại


Cơ cấu vùng kinh tế: được hình thành bởi việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý, phản ánh khả
năng khai thác tài nguyên, tiềm lực kinh tế - xã hội của mỗi vùng trong cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất.
Theo NĐ 92/2006/NĐ-CP (07-9-2006) về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã
hội, cả nước được chia thành 6 vùng kinh tế, trong đó chia thành 3 vùng kinh tế trọng điểm.


Vùng trung du và
miền núi phía Bắc

Vùng đồng bằng sông Hồng

Vùng Bắc Trung Bộ
và Duyên hải miền Trung

Vùng Tây Nguyên

Vùng Đông Nam Bộ

Vùng đồng bằng sông Cửu Long


I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU
KINH
TẾkinh
1. Cơ
cấu

tế


1. Cơ cấu kinh tế

1.2. Phân loại

Cơ cấu thành phần kinh tế: gắn với chế độ sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất sẽ hình thành nên cơ
cấu thành phần kinh tế. Phản ánh vị trí, vai trò, chức năng sản xuất của các thành phần kinh tế cũng như khả năng
đóng góp của từng thành phần kinh tế vào tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội.


1. Cơ cấu kinh tế
1.2. Phân loại

Cơ cấu GDP Việt Nam theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế

Thành phần kinh tế

2009

2010

2011

2012

2013

KT nhà nước

32,7%


33,5%

32,7%

32,6%

32,2%

KT tập thể

5,8%

5,3%

5,2%

5%

5,05%

KT tư nhân

42,2%

43,5%

44,1%

44,3%


43,2%

KT vốn đầu tư nước ngoài

17,3%

17,7%

18%

18,1%

19,55%

Nguồn: Tổng cục thống kê


I. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ

2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.1. Khái niệm
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự biến đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác trên cơ sở phù
hợp với điều kiện khách quan và chủ quan, đảm bảo cho nền kinh tế phát triển.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.1. Khái niệm




Biến đổi về lượng:
- Biến đổi về quy mô, tỷ trọng của các bộ phận hợp thành cơ cấu kinh tế .

- Biến đổi các mối liên kết nội tại giữa các bộ phận của cơ cấu kinh tế.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.1. Khái niệm



Biến đổi về chất:

Biến đổi về kỹ thuật – công nghệ được sử dụng trong các ngành, lĩnh vực kinh tế.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2. Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phổ biến



Xu hướng chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa.
- Xu hướng này là kết quả của phát triển lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2. Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phổ biến


Cơ cấu kinh tế biến đổi theo hướng CNH, HĐH: tỷ trọng giá trị tổng sản phẩm và lao động
trong công nghiệp và dịch vụ có xu hướng ngày càng tăng còn trong nông nghiệp có xu hướng ngày càng
giảm.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.2. Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phổ biến

Cơ cấu GDP Việt Nam theo giá thực tế phân theo ngành kinh tế

Ngành

2008

2009

2010

2011

2012

2013

Nông nghiệp

22,2%

20,9%


20,6%

20%

19,7%

18,4%

Công nghiệp

40,4%

40,8%

41,6%

40,8%

38,6%

38,3%

Dịch vụ

37,4%

38,3%
37,8%
Nguồn: Tổng cục thống kê


37,2%

41,7%

43,3%


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
2.2. Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phổ biến
Lý do:
- Sự giới hạn của đất đai, đặc tính sinh trưởng của cây trồng vật nuôi nên nông nghiệp không thể tăng trưởng

nhanh như công nghiệp và dịch vụ.
- Khi đời sống kinh tế khá lên, nhu cầu của xã hội về sản phẩm công nghiệp và dịch vụ tăng nhanh hơn nhu cầu
nông phẩm.
- Năng suất lao động nông nghiệp khi đã tăng cao, càng có khả năng rút bớt lao động bổ sung cho công nghiệp và
dịch vụ.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.2. Các xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế phổ biến



Xu hướng chuyển từ cơ cấu kinh tế khép kín sang cơ cấu kinh tế mở.

-


Xuất phát từ lợi thế của hoạt động ngoại thương (lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đối).

-

Xu hướng này ngày càng tăng bởi quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa kinh tế.


2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

2.3. Các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế



Các nhân tố khách quan:



Điều kiện tự nhiên.



Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.



Xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.



Các nhân tố chủ quan:




Chiến lược, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.



Năng lực tổ chức, thực hiện của đội ngũ cán bộ.



Tập quán, tâm lý và ý chí của người dân.


×