Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.36 MB, 12 trang )
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
N Ă N G Đ Ộ N G - S Á N G TẠ O - TẦ M N H Ì N
D I P L O M A T I C A C A D E M Y O F V I E T N A M
• Triển vọng nghề nghiệp
• Môi trường học tập
• Thế mạnh và phương hướng phát triển
• Các chương trình đào tạo
• Chỉ tiêu và điểm chuẩn các năm gần đây
Học viện Ngoại giao (DAV) tự hào với hơn 50 năm truyền thống phát triển vững vàng, là cơ sở hàng đầu trong cả nước đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán
bộ làm công tác đối ngoại; nghiên cứu chiến lược về quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại; tham mưu, tư vấn chính sách đối ngoại cho Bộ Ngoại
giao, Đảng và Nhà nước.
Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (Cựu sinh viên Học viện Ngoại giao
K11) và Tổng Thư ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon bên lề Hội nghị thường
niên của Đại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, New York, tháng 6/2011
TRIỂN VỌNG NGHỀ NGHIỆP
• Học viện Ngoại giao đã đào tạo nhiều thế hệ cán bộ ngoại giao
xuất sắc, nhiều người đã trở thành các vị Đại sứ Đặc mệnh Toàn
quyền đứng đầu các cơ quan đại diện của Việt Nam tại nước
ngoài; trong số cựu sinh viên Học viện ngoại giao có những vị
lãnh đạo hiện đang giữ trọng trách cao như:
Ủy viên TƯ Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh (K11),
Ủy viên TƯ Đảng, Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Đào Việt
Trung (K11)
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Lương Minh (Phiên dịch 2-K9)
Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Vinh (K10)
Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Quốc Cường (K11)
Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn (K14)
Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung (K12)
• Sinh viên tốt nghiệp Học viện Ngoại giao không chỉ có ưu thế
khi tham gia kỳ thi tuyển dụng vào Bộ Ngoại giao mà còn có
cơ hội việc làm phong phú và đa dạng ở các Bộ, Ban, Ngành