Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

thực hành nghiệm lại lực đẩy acsimet s a l i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 28 trang )

NHiÖt liÖt chµo mõng

Ph¹m ThÞ Thôc

Gi¸o viªn d¹y:
Trêng THCS Thanh Ch©u - Thµnh phè Phñ Lý


Kiểm tra bài cũ

Câu 1: Viết công thức tính lực đẩy Ác - si - mét. Nêu tên và đơn vị của các đại
lượng có mặt trong công thức.

FA = d.V

Trong đó:

d là trọng lượng riêng của chất lỏng đơn vị đo là Niu tơn trên mét khối (N/m3).
V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ đơn vị đo là mét khối (m3).
FA là độ lớn lực đẩy Ác - si - mét đơn vị đo là Niu tơn (N).
Câu2: Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực như thế nào?
Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng
nào?
Trả lời:
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với
lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực
này gọi là lực đẩy Ác- si- mét.
- Muốn kiểm chứng độ lớn lực đẩy Ác- si- mét cần:
+ Đo độ lớn lực đẩy Ác - si - mét (FA).
+ Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) bị vật chiếm chỗ (P ).



Tiết 14 - Bài 11
THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
MỤC TIÊU
- Viết được công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu đúng tên và đơn vị
I. CHUẨN BỊ Mỗi nhóm HS:
các đại lượng trong công thức.
- Đề xuất phương án thí nghiệm trên cơ sở lý thuyết đã học và những dụng
- Một
lực kế có GHĐ là 5N; ĐCNN là 0,1N.
cụ đã có.
- Một
vật nặng hình trụ không thấm nước, có móc để treo
- Sử dụng được lực kế, bình chia độ…để làm thí nghiệm kiểm chứng độ
- 1 dây treo có móc hoặc móc chữ S, 1 bút dạ, 1 miếng gỗ.
lớn của lực đẩy Acsimet.

- Một giá đỡ, khớp nối, thanh ngang.
- Một bình nước, một khăn lau.
- Một bình chia độ; một quang treo
- Mỗi nhóm 1 bảng kết quả TN.


Tiết 14 - Bài 11
THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm HS

- Một lực kế có GHĐ là 5N; ĐCNN là 0,1N.

- Một vật nặng hình trụ không thấm nước, có móc để treo
- 1 dây treo có móc hoặc móc chữ S, 1 bút dạ, 1 miếng gỗ.

- Một giá đỡ, khớp nối, thanh ngang.
- Một bình nước, một khăn lau.
- Một bình chia độ; một quang treo - Hoặc 1 bình tràn và một cốc A có
móc để treo
- Mỗi nhóm 1 bảng kết quả TN.
Mỗi học sinh

- Chuẩn bị một bản báo cáo thực hành theo mẫu SGK trang 42


Tiết 13 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. CHUẨN BỊ.
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH.

1. Đo lực đẩy Ác - si - mét (FA).
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật (PN).
3. So sánh kết quả đo PN và FA. Nhận xét và rút ra kết luận.


Tiết 14 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. CHUẨN BỊ
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Đo lực đẩy Ác - si - mét.
? Một vật nhúng trong chất lỏng (như hình vẽ) thì có những lực nào tác dụng
lên vật ? Các lực đó có phương và chiều như thế nào? Khi đó số chỉ của lực kế
cho biết gì?


Độ lớn hợp lực F của trọng lực và lực
đẩy Ác - si - mét: F = P - FA


Tiết 14 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Đo độ lớn lực đẩy Ác - si - mét.
- Bước 1: Đo trọng lượng P của vật đặt ngoài không khí (đo ba lần ghi kết quả
vào bảng kết quả của nhóm).
- Bước 2: Đo hợp lực F của trọng lực và lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vât
khi nhúng chìm vật trong nước (đo ba lần, ghi kết quả vào bảng kết quả của
nhóm).
- Bước 3: Tính độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: FA = P - F (tính ba lần ghi kết quả
vào bảng kết quả của nhóm)
* NHỮNG LƯU Ý KHI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 1.
+ Thực hiện đúng quy tắc dùng lực kế để đo lực. Chỉ đọc kết quả khi lực kế và
vật đã đứng cân bằng.
+ Nhúng chìm vật hoàn toàn trong nước, không chạm vào thành bình, đáy bình.
+ Thực hiện các thao tác nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh làm vỡ bình chia độ
hoặc làm nước bắn ra ngoài.
+ Mỗi đại lượng đo ba lần; sau mỗi lần đo ghi kết quả vào bảng kết quả của
nhóm.


Tiết 14 - THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

2.1.Đo

lượng
nước(Fcó).thể tích bằng thể tích
Đotrọng
độ lớn
lực của
đẩyphần
Acsimet
A
của vật (PN).
- Bước 1: Đánh dấu mực nước trong bình trước khi nhúng vật vào –
Vạch 1 (V1).
-Bước 2: Thả chìm vật vào bình chia độ, đánh dấu mực nước trong
bình - vạch 2 (V2).
-Bước 3: Bỏ vật nặng ra khỏi bình, đo trọng lượng bình nước khi
nước ở mức 1 là P1.
-Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2, Đo trọng lượng bình
nước ở mức 2 là P2.
-Bước 5: Tính trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ trong mỗi
lần đo là: PN = P2 - P1.


Tiết 14 - THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

2.1.
ĐoĐo
trọng
lượng
phần
nước có

độ lớn
lựccủa
đẩy
Acsimet
(FAthể
). tích bằng thể tích của vật (P).
Phương án 2:

- Bước 1: Đo trọng lượng của cốc A chưa có nước là P1.
-Bước 2: Đổ đầy nước vào bình tràn, thả chìm vật vào bình tràn đồng
thời hứng nước tràn ra vào bình chia độ.
- Bước 3: Đổ nước ở bình chia độ vào cốc A. Đo trọng lượng cốc A và
nước là P2.
- Bước 4: Tính trọng lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ trong mỗi
lần đo là: PN = P2 – P1.


Tiết 14 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật (P).
Phương án 1:
1. Đo độ lớn lực đẩy Acsimet
- Bước 1: Đánh dấu mực nước trong
bình trước khi nhúng vật vào là vạch 1
(V1).
-Bước 2: Thả chìm vật vào bình chia độ,
đánh dấu mực nước trong bình là vạch 2
(V2).
-Bước 3: Bỏ vật nặng ra khỏi bình, đo
trọng lượng bình nước khi nước ở mức 1

là P1. (đo 3 lần ghi vàobảng kết quả của
nhóm)
-Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến
mức 2, Đo trọng lượng bình nước ở mức
2 là P2. (đo 3 lần ghi vào bảng kết quả
của nhóm)
-Bước 5: Trọng lượng của phần nước bị
vật chiếm chỗ trong mỗi lần đo là: PN =

(FA).

Phương án 2:
- Bước 1: Đo trọng lượng của cốc A chưa
có nước là P1. (đo ba lần ghi kết quả vào
bảng kết quả của nhóm)
- Bước 2: Đổ đầy nước vào bình tràn, thả
chìm vật vào bình tràn đồng thời hứng
nước tràn ra vào bình chia độ.
- Bước 3: Đổ nước ở bình chia độ vào cốc
A. Đo trọng lượng cốc A và nước là P2.
(đo 3 lần ghi vào bảng kết quả của nhóm)
Bước 4: Trọng lượng của phần nước bị
vật chiếm chỗ trong mỗi lần đo là:
PN = P2 – P1. (Tính 3 giá trị tương ứng
với ba lần đo ghi vào bảng kết quả của
nhóm).


Tiết 14 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật (P).

Phương án 1:

V2
V1
A

- Bước 1: Đánh dấu mực nước
trong bình trước khi nhúng vật vào
– Vạch 1 (V1)

- Bước 2: Đánh dấu mực nước trong
bình sau khi nhúng chìm vật chìm
trong nước – Vạch 2 (V2)


Tiết 14 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật (P).
- Bước 3: Dùng lực kế đo trọng lượng
của bình nước khi nước ở mức 1 (P1).

6N

5N

- Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến
mức 2. Đo trọng lượng của bình nước
khi nước ở mức 2 (P2).


4N

P21

3N
2N
1N

V2
V12
V

B


Phương án 1:
- Bước 1: Đánh dấu mực nước trong bình
trước khi nhúng vật vào là vạch 1 (V1).

Phương án 2:
- Bước 1: Đo trọng lượng của cốc A chưa có
nước là P1. (đo ba lần ghi kết quả vào bảng kết
quả của nhóm)
-Bước 2: Thả chìm vật vào bình chia độ, đánh
Bước 2: Đổ đầy nước vào bình tràn, thả chìm
dấu 1.
mựcĐo
nước
trong

là vạch
(V2).
độ
lớnbình
lực
đẩy2 Acsimet
(F-vật
A).vào bình tràn đồng thời hứng nước tràn ra
-Bước 3: Bỏ vật nặng ra khỏi bình, đo trọng
vào bình chia độ.
lượng bình nước khi nước ở mức 1 là P1. (đo
- Bước 3: Đổ nước ở bình chia độ vào cốc A.
3 lần ghi vàobảng kết quả của nhóm)
Đo trọng lượng cốc A và nước là P2. (đo 3 lần
-Bước 4: Đổ thêm nước vào bình đến mức 2,
ghi vào bảng kết quả của nhóm)
Đo trọng lượng bình nước ở mức 2 là P2. (đo
- Bước 4: Trọng lượng của phần nước bị vật
chiếm chỗ trong mỗi lần đo là:
3 lần ghi vào bảng kết quả của nhóm)
PN = P2 – P1. (Tính 3 giá trị tương ứng với ba
-Bước 5: Trọng lượng của phần nước bị vật
lấn đo ghi vào bảng kết quả của nhóm
chiếm chỗ trong mỗi lần đo là: PN = P2 – P1.
(tính 3 giá trị tương ứng với ba lấn đo ghi
vào bảng kết quả của nhóm)

Lưu ý khi làm thí nghiệm ở cả hai phương án:

+ Khi đo thể tích của vật phải thực hiện đúng phương pháp đo thể tích vật rắn

không thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn.
+ Khi dùng lực kế để đo lực phải thực hiện đúng quy tắc dùng lực kế. Cẩn thận
để không va chạm mạnh, làm rơi, vỡ bình chia độ, không làm bắn nước ra
ngoài.


Tiết 13 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. CHUẨN BỊ.
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH.

1. Đo độ lớn lực đẩy Ác - si - mét (FA).
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật (PN).
3. So sánh kết quả đo PN và FA. Nhận xét và rút ra kết luận.


Mẫu báo cáo thực hành
Nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Họ và tên …………………….…
Lớp ……..
1 – Trả lời câu hỏi
C5. Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy
C4.Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét. Nêu tên đơn
Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
vị của các đại lượng có mặt trong công thức.
a) ................................
..............
b) ...............................
2 – Kết quả đo lực đẩy ác-si-mét
Lần
đo


Trọng lượng P
của vật (N)

Hợp lực F tác dụng lên vật khi vật
được nhúng chìm trong nước (N)

1
2
3

Kết quả trung bình

FA =

F
FA!… + F…
A2 + …A3

Lực đẩy Ac-si-mét
FA = P – F (N)

= …..

3
3 – Kết quả đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật
Trọng lượng phần nước bị vật chiếm
Lần
Trọng lượng P1 (N)
Trọng lượng P2 (N)

chỗ: PN = P2 – P1 (N)
đo
1
2
3

PN =

PN1 + PN2 + PN3

= ……….
3
4 – Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận.
............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................


Đánh giá bài thực hành (thang điểm 10)
1. Đánh giá kỹ năng thực hành. (4 điểm)
- Thành thạo trong công việc đo trọng lực của vật và hợp lực F:

2 điểm

(Còn lúng túng. Trừ 1 điểm)
- Thành thạo trong việc đo trọng lượng của bình nước ở mức 1 và 2:

2 điểm

(Còn lúng túng. Trừ 1 điểm)
2. Đánh giá kết quả thực hành. (4 điểm)

- Kết quả tính giá trị trung bình của FA và PN chính xác, phù hợp:

2 điểm

(Tính kết quả chưa chính xác: Trừ 1 điểm; chưa phù hợp: Trừ 1 điểm)
2 điểm
- Báo cáo đầy đủ, Nhận xét, kết luận chính xác:
Bỏ qua sai số thì FA = PN. Độ lớn lực đẩy Ác - si - mét đã được kiểm chứng.
(Báo cáo không đầy đủ, nhận xét hoặc kết luận chưa chính xác: Trừ 1 điểm)
3. Đánh giá thái độ tác phong. (2 điểm)
2 điểm
- Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực:
(Thái độ, tác phong chưa được tốt. Trừ 1 điểm)


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập các kiến thức về:
+ Lực đẩy Ác- si- mét.
+Cách biểu diễn véc tơ lực.
+ Hai lực cân bằng.
+Công thức tính trọng lượng riêng.
- Đọc SGK bài 12 - Sự nổi.
Tìm hiểu:
+ Mục tiêu của bài học.
+ Biểu diễn các véc tơ lực tác dụng lên vật ở hình 12.1/sgk - 43
tương ứng với ba trường hợp: FA< P; FA = P; FA> P.
+ Nhúng một vật trong chất lỏng thì vật chìm xuống, nổi lên,
lơ lửng trong chất lỏng khi nào?




TIẾT THỰC HÀNH ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!


NHiÖt liÖt chµo mõng

Ph¹m ThÞ Thôc

Gi¸o viªn d¹y:
Trêng THCS Thanh Ch©u Thµnh phè Phñ Lý


Trả lời:

Kiểm
tra
bài

a, Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên vớ

Câu 1: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại
lượng có
lựcmặt
có trong
độ lớncông
bằngthức.
trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lự
3

gọi là
lực chứng
đẩy
Ácmét.
d: trọng
lượng
của Ac-si-met
chất lỏng (N/m
). đo những đại
b,này
Muốn
kiểm
độsilớn
củariêng
lực đẩy
cần phải
đẩychất
Ác- lỏng
si- mét
cần:chiếm chỗ (m3).
FAb,=Muốn
d.V
V:độ
thểlớn
tíchlực
phần
bị vật
nào? kiểm chứng

- Đo độ lớn lực đẩy

FA :Acsimet
lực đẩy (F
Acsimet
(N).
A).
Câu3: a, Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực như thế
- Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).
nào?
Câu 2: Một vật nhúng trong chất lỏng (như hình vẽ) thì có những lực nào tác
dụng lên vật đó? Các lực đó có phương và chiều như thế nào? Khi đó số chỉ
của lực kế cho biết gì?
Trả lời:
- Vật đó chịu tác dụng của hai lực là:
+ Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên
xuống dưới.
+ Lực đẩy Ác- si- mét có phương thẳng đứng có
chiều từ dưới lên trên.
- Khi đó số chỉ của lực kế cho biết độ lớn hợp lực F
của trọng lực và lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật.


Kiểm tra bài cũ
C.4: Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các
đại lượng có mặt trong công thức.
FA = d.V

d: trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3).
V: thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3).
FA : lực đẩy Acsimet (N).


Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Acsimet cần phải đo
C.5:
những đại lượng nào?
a. Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
b. Đo trọng lượng phần chất lỏng (nước) có thể tích bằng thể tích vật (P).


Tiết 14 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
I. CHUẨN BỊ
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
B1: Đo trọng lượng P của vật đặt ngoài không khí.
B2: Đo hợp lực F của trọng lực và lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vât.
B3: Xác định độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét: FA = P - F
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật (PN).
B1: Đánh dấu mực nước ban đầu trong bình – V1.
B2: Thả chìm vật vào bình nước. Đánh dấu mực nước ở mức 2 – V2.
B3: Đo trọng lượng bình nước ở mức 1 là P1.
B4: Đổ thêm nước vào trong bình đến mức 2. Đo trọng lượng của bình nước ở
mức 2 là P2.
B5: Trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật là:
P = P2 – P1
3. NSo sánh
kết quả đo P và FA. Nhận xét và rút ra kết luận.


Tiết 14 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH


1. Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
- Bước 1: Đo trọng lượng P của vật khi vật đặt trong không khí. (đo 3 lần
ghi kết quả vào bảng nhóm)
- Bứơc 2: Đo hợp lực F của trọng lực và lực đẩy Ác- si- mét tác dụng lên vật khi
nhúng chìm vật vào trong nước. (đo 3 lần ghi kết quả vào bảng nhóm)
- Bước 3: C1 - Xác dịnh độ lớn lực đẩy Ác- si- mét trong mỗi lần đo bằng công thức:
FA = P – F ( ghi kết quả vào bảng nhóm)


Tiết 14 THỰC HÀNH: NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ÁC-SI-MÉT
II. NỘI DUNG THỰC HÀNH

1. Đo độ lớn lực đẩy Acsimet (FA).
2. Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của
vật (P).
C.2: Thể tích (V) của vật được tính như thế nào?
V = V2 – V1


×