Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Chuyên đề sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.43 MB, 23 trang )

Chuyên đề:
Sinh trưởng và phát triển
ở thực vật

Nhóm 3


Khái niệm sinh trưởng và phát triển:

Sinh trưởng: Là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên trong từng giai
đoạn.
Vd: Sự tăng về số lượng lá trên cây, sự dài ra của rễ, sự tăng kích thước của cánh hoa,…
Phát triển: Là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu kì sống của một cá thể, biểu hiện ở 3 quá trình liên quan:
sinh trưởng , sự phân hóa tế bào, mô và quá tình phát sinh hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân , lá ,
hoa, quả).
Vd: Từ hạt hình thành cây mầm, từ mô phân sinh đỉnh phân hóa hình thành hoa, …


H/ả sinh trưởng và phát triển ở thực vật:

Chu kỳ sinh trưởng và phát triển ở cây một năm

Qúa
trình
hạt
nảy
mầm


Mối tương quan giữa
sinh trưởng và phát triển:


Sinh trưởng và phát triển là hai quá trình liên tiếp, xen kẽ nhau trong quá trình sống của thực vật.
Hai quá trình này người ta còn gọi là pha sinh trưởng phát triển sinh dưỡng và pha sinh trưởng phát triển sinh sản (mốc là sự
ra hoa).
Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể sinh trưởng nhanh nhưng phát triển chậm hay ngược lại. Có thể cả hai đều nhanh
hay đều chậm
Vd: Cây cà chua lớn lên, ra hoa kết quả rồi lại tiếp tục lớn lên... đó là sự phát triển; trong đó cây cà chua từ 1 tế bào
(hạt) lớn lên thành cây là sinh trưởng; phân hoá tạo thành thân, lá, rễ; ra hoa, kết quả… lại là phát triển.
Bón phân, tưới nước nhiều, cây sinh trưởng nhanh, kéo dài thời gian sinh trưởng, làm chậm phát triển.


Sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
Nội dung so sánh

Định nghĩa

Cơ chế

Sinh trưởng sơ cấp

Sinh trưởng thứ cấp

Là hình thức sinh trưởng làm cho cây lớn

Là hình thức sinh trưởng làm cho thân cây to ra do sự

và cao lên do sự phân chia tế bào mô phân

phân chia tế bào của mô phân sinh bên.

sinh đỉnh.


Các bao bó mạch trong thân xếp lộn xộn,

Tầng sinh vỏ cho tế bào vỏ phía ngoài, cho thịt vỏ phía

thân thường có kích thước bé, thời gian

trong và tầng sinh mạch (trụ), tầng sinh mạch nằm giữa

sống ngắn.

mạch mạch gỗ bên trong và mạch rây bên ngoài. Cây lớn
lên về chiều ngang, thân to và sống lâu năm.

Loài thực vật

Một lá mầm và chóp thân hai lá mầm còn

Hai lá mầm

non

Vd: Cây thầu dầu, cây dừa cạn, hoa Hồng, cỏ vòi voi,…

Vd: Cây rẻ quạt, cỏ đuôi phụng, súng trắng,
hoa Huệ Tây,…


Thực vật một lá mầm:


Cỏ
Đuôi
Phụng

Cây rẻ quạt

Súng trắng


Cỏ
lồng
vực

Sen hồng

Lục bình
Huệ Tây


Thực vật hai lá mầm:

Cây thầu
dầu

Hoa
Hồng
vàng

Cỏ
vòi

voi
Cây dừa cạn


Xương rồng
Hoa cúc

Hoa hướng
dương


Sự hình thành vòng gỗ hằng năm của cây thân gỗ:


Vòng gỗ hàng năm:
Hàng năm, tầng sinh trụ sinh ra một số lớp tế bào mạch gỗ
Mùa mưa, cây nhiều thức ăn  sinh ra các lớp tế bào mạch gỗ

to, vòng dày và màu sáng

Mùa đông, cây thiếu thức ăn  sinh ra các lớp tế bào mạch gỗ nhỏ, vòng mỏng hơn, màu sẫm.
Hai lớp tế bào mạch gỗ sáng và sẫm đó tạo thành vòng gỗ hàng năm.

Ý nghĩa:
Độ rộng của vòng năm phản ảnh tốc độ sinh trưởng của một cây.
Số lượng vòng năm cho ta biết tuổi cây.
Làm cho cây to ra.


Hoocmôn thực vật:


Khái niệm: Hoocmôn thực vật (phitohoocmôn) là các chất hữu cơ có mặt trong cây với một lượng rất nhỏ, được vận
chuyển đến các bộ phận khác nhau của cây, điều tiết và đảm bảo sự hài hòa các hoạt động sinh trưởng

Hoocmôn thực vật có hai nhóm:
Nhóm chất kích thích sinh trưởng: Auxin, Gibêrelin, Xitôkinin.
Nhóm các chất ức chế sinh trưởng: Axit abxixic, Êtilen, Chất làm chậm sinh trưởng và chất diệt cỏ.


Auxin:
Nơi tổng hợp
Các mô phân sinh chồi ngọn, các lá non và các phôi trong hạt
Tác dụng sinh lý
- Làm tăng kéo dài tế bào => kích thích thân, rễ kéo dài, ra rễ bất định
- Tăng ưu thế ngọn, ức chế chồi bên
- Gây hiện tượng hứng động
- Phát triển quả, tạo quả không hạt
- Ức chế sự rụng lá, quả, kích thích ra rễ
Ứng dụng:
- Kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiếc, tăng tỉ lệ thụ quả
- Tạo quả không hạt
- Nuôi cấy mô và tế bào thực vật
Auxin nhân tạo không có enzim phân giải nó, được tích lũy trong nông phẩm gây hại cho người và động vật.


Một số ứng dụng của auxin



Gibêrelin:

Nơi tổng hợp:
Các cơ quan đang sinh trưởng như: lá non, quả non, hạt đang nảy mầm, phôi đang sinh trưởng.

Tác dụng sinh lý:
- Kích thích phân chia và phân hóa tế bào thân mọc cao, dài, các lóng vươn dài ra.
- Phá trạng thái ngủ nghỉ của hạt
- Kích thích ra hoa, tạo quả không hạt
- Ảnh hưởng đến hô hấp, quang hợp, trao đổi nitơ

Ứng dụng:
- Kích thích sự nảy mầm của hạt, củ, tác dụng đặc trưng trong việc phá bỏ trạng thài - ngủ nghỉ của chúng
- Kích thích sự ra hoa
- Kích thích hình thành hoa đực
- Kích thích tạo quả và quả không hạt
- Tăng tốc độ phân giải tinh bột


Ứng dụng của gibêrelin

Tăng kích thước quả và tạo quả không hạt: GA kích
Trồng cây ăn quả không hạt

thích cuống nho sinh trưởng, tạo không gian cho quả
phát triển


Xitôkinin:
Nơi tổng hợp:
Các tế bào đang phân chia trong rễ, lá non, cây non.


Tác dụng sinh lí:
Kích thíc h phân chia tế bào mạnh mẽ
Làm yếu ưu thế ngọn, kích thích sinh trưởng chồi bên
Kìm hãm hóa già
Kích thích sinh trưởng, nở hoa

Ứng dụng:
Trong nuôi cấy mô tế bào
Điều khiển sự phát sinh chồi ở mô callus


Ứng dụng của xitôkinin


Etylen:Nơi tổng hợp:
Các mô của quả chín, lá già

Tác dụng sinh lý:
Thúc đẩy quá trình chín của quả
Ức chế quá trinh sinh trưởng cả cây non, mầm, thân, củ

Ứng dụng:
Tạo quả trái vụ ở dứa
Ức chế hoa nở vào đúng dịp lễ, tết….


Ứng dụng của Etylen


Axit abxixic:

Nơi tổng hợp:
Chủ yếu ở lá, tích lũy trong các cơ quan già, cơ quan đang ngủ, nghỉ hoặc sắp rụng.

Tác dụng sinh lý:
Ức chế sinh trưởng mạnh
Gây rụng lá, quả
Kích thích đóng khí khổng trong điều kiện khô hạn
Kích thích trạng thái ngủ nghỉ của hạt

Ứng dụng:
Kéo dài thời gian ngủ nghỉ của hạt bảo quản (khoai tây, hành, tỏi….)


Ứng dụng của axit abxixic



×