Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

Bài giảng kinh tế học đại cương chương 04 hành vi người sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.34 KB, 55 trang )

Chương 04
Hành vi người sản xuất


Sản xuất


Điều gì quyết định số lượng hàng hóa của
một hãng sản xuất?







Các yếu tố đầu vào (K, L, lao động, nguyên vật
liệu) có năng suất như thế nào?
Công nghệ trong quá trình sản xuất là gì?
Chúng tốn bao nhiêu? Chúng ta muốn tối thiểu
hóa các chi phí.
Mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa là bao
nhiêu?
Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
2


Sản xuất



Hãy bắt đầu bằng một hàm sản xuất biểu diễn
mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu
ra:
Q = f (L, K, M, …)
Nó cho chúng ta biết mức sản lượng tối đa, Q,
ứng với những yếu tố đầu vào cho trước (L, K,
M, v.v..) bằng cách sử dụng công nghệ “f ”

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
3


Mối quan hệ giữa sản xuất và chi phí
Khía cạnh kinh tế của sản xuất

Đầu vào (các yếu
tố sản xuất)

Chi phí đầu vào

Quá trình sản xuất
(hàm sản xuất)

Lựa chọn kinh tế
trong sản xuất

Xuất phẩm

Chi phí (giá thành)

của xuất phẩm

Quản lý công nghệ và chi phí

Công nghệ sản
xuất

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
4


Phân tích sản xuất trong ngắn hạn
•Ngắn hạn là khoảng thời gian trong đó việc
thay đổi một yếu tố sản xuất rất tốn kém. (đất,
nhà, v.v…)
•Trong dài hạn, tất cả các yếu tố đầu vào đều
thay đổi.

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
5


Phân tích sản xuất trong ngắn hạn







Trong sản xuất dĩ nhiên có hàng chục (hàng
trăm?) yếu tố đầu vào.
Giả sử K cố định trong ngắn hạn và L là yếu tố
đầu vào duy nhất là hãng có thể thay đổi. (mô
hình hai yếu tố đầu vào.
Hàm sản xuất

Q = F(K,L)

Mức sản lượng tối đa có thể được sản xuất
với
K đvị vốn và L đvị lao động.
Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
6


Tổng sản lượng



Ví dụ Hàm sản xuất Cobb-Douglas
Ví dụ: Q = F(K,L) = K.5 L.5
 K được cố định ở 16 đvị.
 Hàm sản xuất ngắn hạn:

Q = (16).5 L.5 = 4 L.5



Sản xuất khi 100 đvị lao động được sử dụng?

Q = 4 (100).5 = 4(10) = 40 đvị

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
7


Năng suất biên của lao động





MPL = ∆Q/∆L
Đo lường sản lượng tạo ra bởi công nhân cuối
cùng.
Độ dốc của hàm sản xuất ngắn hạn (theo lao
động).

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
8


Năng suất lao động trung bình


APL = Q/L




Đây là chỉ số đo lường năng suất về mặt kế
toán.

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
9


Sản xuất với một yếu tố biến đổi
Vốn
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

Lao
0
1
2
3
4

5
6
7
8
9

động Tổng SL (Q)
0
5
18
30
40
45
48
49
49
45

APL= Q/L
--5
9
10
10
9
8
7
6.1
5

MPL= (∆Q/∆ L)

--5
13
12
10
5
3
1
0
-4
Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
10


Năng suất (lợi tức) biên giảm dần




Năng suất biên giảm dần là quan sát thực
nghiệm về sự phản ứng của yếu tố đầu ra đối với
sự gia tăng các yếu tố đầu vào.
Nghĩa là khi lượng của một yếu tố đầu vào nào
đó tăng lên (theo mức độ gia tăng bằng nhau),
sự thay đổi các yếu tố đầu vào sẽ trở nên nhỏ
hơn sau một điểm nào đó.

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
11





Các đặc điểm:
1. MPL bắt đầu giảm sau một điểm nào đó,
không phải trở nên âm.
2. Ceteris paribus. tức là những yếu tố đầu
vào khác được giữ không đổi: K, năng
lượng, nguyên liệu, & công nghệ.
Nếu bạn tìm ra một công nghệ sản xuất tốt
hơn, toàn bộ đường tổng sản lượng sẽ dịch
chuyển!
Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
12


Các giai đoạn sản xuất
• Các đặc điểm:
Nếu MPL > 0, Q tăng
Nếu MPL < 0, Q giảm
Nếu MPL = 0, Q đạt
cực đại
• Nếu MPL > APL, APL
tăng lên
Nếu MPL < APL, APL
giảm xuống
MPL = APL tại
APLcực đại


Q

Năng
suất
biên
tăng
dần

Năng
suất
biên
giảm
dần

Năng
suất biên
âm

Q=F(K,L)

AP
MP

L

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
13



Năng suất theo quy mô
 Trong dài hạn tồn tại mối quan hệ nào giữa các yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra?


Tất cả yếu tố
đầu vào:

Yếu tố đầu ra

Tăng gấp đôi

quá trình sản xuất cho thấy

tăng gấp đôi

NS không đổi theo quy mô

Tăng gấp đôi

< tăng gấp đôi

NS giảm dần theo quy mô

Tăng gấp đôi

> tăng gấp đôi

NS tăng dần theo quy mô


Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
14


Đường đẳng lượng
 Sự kết hợp các inputs (K, L) đem lại cho nhà sản xuất cùng mức sản lượng.
 Hình dạng của đường đẳng lượng phản ánh mức độ thay thế dễ hay khó giữa các
yếu tố trong khi vẫn duy trì cùng mức SL.
 Tỉ lệ mà nhà sản xuất có thể thay thế giữa các inputs và duy trì cùng mức sản
lượng gọi là tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên MRTS. MRTS mang dấu âm và thường
giảm dần

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
15


 MRTSKL = ΔK/ΔL là số lượng lao động tăng lên để thay thế cho số
lượng vốn giảm xuống nhằm đảm bảo mức sản lượng không đổi.
 Giá trị tuyệt đối của tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên chính là độ dốc của đường
đẳng lượng.
 Trong mối quan hệ với năng suất biên MP
MRTSKL = MPL/MPK

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
16



Độ dốc của đường đẳng lượng
• Độ dốc đo lượng K mà hãng có thể giảm để
dùng thêm một đơn vị L, sao cho Q không
đổi
• Slượng tăng thêm từ Y đến X = ∆L * MPL
• Slượng mất đi từ Y đến X
= ∆K * MPK
• Trên cùng một đường đẳng lượng ∴
∆L * MPL + ∆K * MPK =0
∀ ∆K/ ∆L = - MPL/ MPK
• - MPL/ MPK được gọi là Tỉ lệ thay thế kỹ thuật
biên MRTS

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
17


K

Y

X

Q = 500

L

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất

18


Đường đẳng lượng tuyến tính
 Vốn và lao động là những yếu tố
thay thế cho nhau hoàn hảo

K

Sản lượng
tăng

Q1

Q2

Q3

L

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
19


Đường đẳng lượng Leontief

 Vốn và lao động là những yếu tố bổ
K
sung hoàn hảo

 Vốn và lao động được sử dụng theo
tỉ lệ cố định

Q1

Q2

Q3

Sản
lượng
tăng

L

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
20


Đường đẳng lượng Cobb-Douglas
 Các inputs không thay thế cho nhau
hoàn toàn
 Tỉ lệ thay thế kỹ thuật biên giảm dần

K

Q3

 Phần lớn các quy trình sản xuất có

đường đẳng lượng dạng này

Q2
Q1

Sản lượng
tăng

L
Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
21


Đường đẳng phí
 Sự kết hợp các inputs với cùng mức
chi phí

K

 Với giá các inputs cho trước, đường
đẳng phí càng xa gốc tọa độ gắn liền
với những mức chi phí cao hơn.
 Sự thay đổi giá các input làm thay đổi
độ dốc của đường đẳng phí

C0
K

C1


L

Đường đẳng
phí mới do
giảm tiền
lương
L
Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
22


Đường đẳng phí
• Đường đẳng phí cho thấy tất cả những kết
hợp (L,K) có thể được mua với một mức tổng
chi phí cho trước.
• TC = wL + rK
• K = (-w/r)L + (TC/r)
• Tung độ gốc là TC/r
• Hoành độ gốc là TC/w
• Độ dốc cho biết các mức giá tương đối của
hai input (độ dốc = -2 nghĩa là muốn mua
thêm 1 đơn vị L, phải mua ít đi 2 đvị K)
Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
23


Đường đẳng phí

TC3/r

Vốn (K)

TC2/r
Độ dốc = -w/r

TC1/r

TC1/w

TC3/w

Lđộng

TC2/w

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
24


Tối thiểu hóa chi phí


Năng suất biên trên mỗi đồng bỏ ra phải bằng
nhau cho tất cả các inputs:
MPL MPK
=
w

r



Nói cách khác
MRTS KL

w
=
r

Kinh tế học đại cương
Chương 4: Hành vi người sản xuất
25


×