Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Bài giảng ngữ văn 10 tuần 28 truyện kiều đại thi hào dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 52 trang )

Nguyễn
Du
***

Đại thi hào
dân tộc


I. Cuộc đời
Nguyễn Du (1765-1820)
Tên chữ: Tố
Như
 Hiệu: Thanh
Hiên
 Quê quán:
Nghi Xuân, Tiên
Điền, Hà Tĩnh



1. Thời đại
Lịch sử
- Chế độ PK khủng hoảng trầm trọng
- Phong trào nông dân nổi lên khắp nơi
→ Nhân chứng của thế kỉ 18 đầy biến
động
 Văn học
- Thời kỳ truyền thống nhân văn và
khát vọng dân chủ được đưa lên hàng
đầu




2. Hoàn cảnh xuất thân


Gia đình đại quý tộc, nổi tiếng
về truyền thống khoa bảng, văn
học, có thế lực chính trị
“Bao giờ Ngàn Hống hết cây
Sông Lam hết nước, họ này hết
quan”




-

Cha: Nguyễn Nghiễm (1708 –
1775)
Tể tướng thời Lê - Trịnh
Anh: Nguyễn Khản (1734 – 1786)
Quan lớn trong triều đình Lê - Trịnh
Nổi tiếng phong lưu, mê hát xướng

→ Cội nguồn của những trang thơ
miêu tả hiện thực quan lại trong
các tác phẩm sau này





-

Mẹ: Trần Thị Tần (1740 – 1778)
Quê quán: Bắc Ninh
Có nhan sắc, giỏi nghề ca xướng

→ Ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình
thành con người, hồn dân tộc
trong thơ văn của Nguyễn Du




Vợ, quê ở Sơn Nam (Thái Bình)

→ tiếp nhận truyền thống văn
hoá nhiều vùng quê
→ tiền đề cho sự tổng hợp văn
học nghệ thuật


3. Con người - cuộc đời
Thời niên thiếu:
- Tuổi thơ sung túc, nhưng sớm mồ
côi cha mẹ
- Đến sống với anh
→ có điều kiện dùi mài kinh sử,
chứng kiến sự xa hoa của quan
lại

→ đồng cảm với những thân phận
bé nhỏ



Thời thanh niên:
- 18 tuổi, đỗ Tam trường, rồi tập ấm một
chức quan nhỏ
- Biến cố lịch sử → gia đình li tán → cuộc
sống khó khăn:
+ 10 năm phiêu bạt (1786 - 1796) đất
Bắc


“Ngạo với trời xanh chống
kiếm dài
Bùn lầy lăn lóc tuổi ba mươi”

+ về ở ẩn tại Hà Tĩnh (1796 – 1802)


→ vốn sống thực tế phong phú,
nắm vững ngôn ngữ dân gian, có
dịp suy ngẫm nhiều về xã hội
→ tiền đề quan trọng để hình thành
tài năng, bản lĩnh sáng tạo văn
chương và phong cách ngôn ngữ


1802: làm quan cho nhà Nguyễn

→ con đường công danh khá suôn
sẻ
- 1813: giữ chức Chánh sứ sang
Trung Quốc
→ từng trải, tiếp xúc với nền văn
hoá TQ rực rỡ
→ thêm hiểu biết, nâng tầm tư
-

tưởng

-

18/9/1820: mất tại Huế


*Tổng kết
Nguyễn Du có:
- Cuộc đời đầy biến động
- Hiểu biết sâu rộng
- Vốn sống phong phú
- Trái tim giàu trắc ẩn, dễ xúc
động
→ Thiên tài văn học, nhà nhân
đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân
văn hoá


→ Con người có sự kết hợp hài hoà
giữa tâm và tài

“Thiên tài trước hết là một trái tim vĩ đại”

(Victor Hugo)
“Nguyễn Du có con mắt trông thấu sáu
cõi, có tấm lòng nghĩ suốt ngàn đời”

(Mộng Liên Đường
Chủ Nhân)


-

1965: Hội đồng Hoà bình TG
công nhân Nguyễn Du là
danh nhân văn hoá

-

Kỷ niệm trọng thể 200 năm
sinh của ông

-

Xây dựng nhà lưu niệm
Nguyễn Du tại xã Tiên Điền














×