Tải bản đầy đủ (.ppt) (58 trang)

Bài thuyết trình chương II tầm quan trọng của pháp chế thư viện thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 58 trang )

NHÓM 1: KIỀU TIÊN, KIM TUYỀN, BÉ TƯ,
QUẾ MINH,QUANG VIỆT, CẨM NHI,
MỸ XUYÊN.


Câu 1

Tại sao nói pháp chế thư viện - thông
tin có ý nghĩa, tầm quan trọng rất lớn
trong hoạt động thư viện - thông tin?


1. Pháp chế thư viện - thông tin là môi
trường pháp lý cho hoạt động thư viện - thông
tin phát triển, tạo lập trật tự kỷ cương trong
hoạt động thư viện - thông tin.
- Pháp chế thư viện - thông tin là môi trường pháp lý làm cho
hệ thống văn bản pháp quy về công tác thư viện - thông tin
phát huy được hiệu lực của mình, tạo lập trật tự kỷ cương
trong hoạt động thư viện - thông tin.
- Để có pháp chế thư viện - thông tin đòi hỏi phải có một hệ
thống pháp luật về công tác thư viện-thông tin đầy đủ, đồng bộ
hoàn chỉnh phù hợp với từng giai đoạn lịch lử
Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


*Thời phong kiến
Các văn bản thành lập Thư viện chủ yếu là các
chiếu, sắc, chỉ dụ của Vua.


-Năm 1078 vua Trần Nhân Tông lệnh cho xây dựng Bí
thư các bên cạnh Quốc Tử Giám
-Năm 1384 vua Dụ Tông cho thành lập thư viện Lạn
Kha
-Các vua triều Nguyễn ra các sắc, chỉ, chiếu nhằm thu
thập sách để tiến hành biên soạn bộ sử của nhà
Nguyễn.
-Năm 1821 nhà Nguyễn thành lập quốc sử quán, vừa là
nơi biên soạn vừa Trường
là nơi
tàng trữ thư tịch của Nhà
Phan Thị Mỹ Huế
THCS Phú Hồ
nước và của địa phương


*Thời kỳ thuộc pháp
- Năm 1898 chính quyền Pháp quyết định
thành lập thư viện Trường Viễn Thông Bác cổ.
- Ngày 29/11/1917 tại Hà Nội Nghị định thành
lập Thư viện Trung ương trực thuộc Nha Lưu trữ và
thư viện Đông Dương của toàn quyền Pháp.
- Ngày 31/01/1922 Nghị định thành lập sở lưu
chiểu thuộc Thư viện Trung ương Đông Dương. Sở
lưu chiểu này có chức năng thu nhận lưu trữ toàn bộ
văn hóa phẩm xuất bản ở ba nước Đông Dương, mỗi
ấn phẩm nhận 1 bản.
Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ



-Ngày 09/7/1953 theo Hiệp nghị Việt
-Pháp thư viện trung ương được sáp nhập
vào Viện Đại học Hà Nội, đổi tên là Tổng
Thư viện Hà Nội.
-Năm 1954 trước khi rút chạy khỏi
miền Bắc, thực dân Pháp ra lệnh di
chuyển Tổng Thư viện vào Nam với số
lượng gần 60.000 bản sách, báo chí quý
được đưa vào miền Nam.

Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


*Giai đoạn 1945-1954
-Sắc lệnh số 13/CP ngày 08/9/1945, sáp nhập Trường
Viễn Thông Bác cổ, các nhà bảo tàng, các Thư viện công
và học viện vào Bộ Quốc gia giáo dục.
-Ngày 31/01/1946 Hồ Chủ Tịch ký Sắc lệnh số 18/CPđặt
thể lệ lưu chiểu văn hóa phẩm trong nước Việt Nam.
-Ở chiến khu Việt bắc đã thành lập thư viện Trung ương
với kho sách trên 20.000 cuốn gồm nhiều thư tiếng, thuộc
nhiều ngành khoa học khác nhau

-Các thư viện đã góp phần to lớn vào thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Phan Thị Mỹ Huế


Trường THCS Phú Hồ


*Giai đoạn 10/1954 - 1965
-Năm 1954-1965 các văn bản pháp quy được ban hành
nhằm xây dựng sự nghiệp Thư viện phục vụ công cuộc
hồi phục kinh tế. Thủ tướng chính phủ, Bộ văn hóa ban
hành các văn bản chủ yếu vào việc xây dựng hệ thống
Thư viện tỉnh, thành, thư viện cơ sở.
-Ngày 28/01/1955 Phó Thủ tướng CP Phạm Văn Đồng
ký NĐ số 446-TTg chuyển quyền quản lý thư viện TW
thuộc Bộ Giáo dục sang Bộ Tuyên truyền( Bộ Văn hóa).

-Ngày 11/6/1957 Bộ Văn hóa ra chỉ thị số 599 về
việc lưu chiểu văn hóa phẩm : trong số 10 bản phải
nộp cho TV quốc gia thì TV/Sở văn hóa địa phương
Phan Thị Mỹ Huế
được giữ lại 3 bản Trường THCS Phú Hồ


-Chỉ thị số 8 CT/VH ngày 29/5/1958 của Bộ Văn
hóa “Về vấn đề chấn chỉnh phương châm, nhiệm vụ
và tính chất của mạng lưới Thư viện” đặt biệt chú
trọng đến việc xây dựng hệ thống thư viện công cộng
và đẩy mạnh phong trào đọc sách báo ở cơ sở.
-Chỉ thị số 802 VH/CP của Bộ Văn hóa ngày
12/5/1960 “ Về việc tăng cường lãnh đạo công tác
thư viện”. Chỉ thị nêu rõ phương châm, nhiệm vụ các
tủ sách, thư viện công cộng là “ phải thực sự trở

thành một bộ phận công tác văn hóa giáo dục, một bộ
phận của công tác tuyên truyền, phổ biến chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng và Nhà nước.
Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


-Chỉ thị số 536 VH/CP ngày 17/4/1961 của Bộ Văn
hóa “Về việc tăng cường nâng cao chất lượng công
tác và cải tiến kĩ thuật các thư viện”, cho phép các
thư viện thư viện tỉnh, thành phố được quyền thu
nhận các xuất bản phẩm của địa phương và làm
theo quy tắc kỹ thuật do Thư viện Quốc gia dự thảo,
tiến hành xây dựng kho địa chí
- Trên cơ sở các văn bản pháp quy đã ban hành, chỉ

trong khoảng 10 năm, số lượng thư viện ở miền Bắc
tăng gấp 14 lần, số lượng bản sách tăng gấp 8 lần, số
thư viện tăng lên đáng kể từ 8 lên 105 thư viện. Tổng
số sách từ 314.700 bản lên 2.577.700 bản.
Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


Giai đoạn này thư viện chỉ chú
trọng quan tâm phát triển về số
lượng, chưa quan tâm nhiều đến chất
lượng hoạt động nghiệp vụ thư viện

và hầu như chưa đề cập đến phát
triển các dịch vụ thông tin-thư viện
có giá trị gia tăng để thu hút người
sử dụng

Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


*Giai đoạn từ 1965-1975
-Các văn bản quan trọng trong thời kỳ này gồm
có:
-Thông tư số 05 –VH-TV ngày 21/02/1964 của Bộ Văn
hóa về việc bảo vệ sách và tài liệu chữ Hán, chữ
Nôm.
-Chỉ thị số 46 VH/CT ngày 13/10/1965 của Bộ Văn hóa
“ Về công tác thư viện trong tình hình mới”
-Chỉ thị số 104 VH ngày 15/12/1966 của Bộ văn hóa
“Về việc đẩy mạnh hơn nữa công tác thư viện và
phong trào đọc sách
báo trong thời chiến”
Phan Thị Mỹ Huế
Trường THCS Phú Hồ


-Văn bản quan trọng nhất đánh dấu sự
quan tâm lớn của Nhà nước đối với công tác
thư viện là Quyết định số 178/CP ngày
16/9/1970 của Hội đồng Chính phủ. Nôi dung

đề cập đến các vấn đề:
+ Phương hướng phát triển sự nghiệp thư viện
+Tổ chức hệ thống thư viện Việt Nam
+Công tác đào tạo cán bộ thư viện
+Công tác bổ sung
Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


+Cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết để cho
các thư viện hoạt động
+Quy định trách nhiệm của Bộ Văn hoá trong
việc tổ chức chỉ đạo công tác thư viện
+Thành lập Hội đồng thư viện Việt Nam.
*Các văn bản pháp quy ban hành trong thời
kỳ này là tín hiệu tốt để thúc đẩy các thư viện
nâng cao chất lượng hoạt động, đáp ứng nhu
cầu phát triển thư viện của miền Nam sau
ngày giải phóng
Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


g
n

ư
r

t
i
ô
m
a
r
o

t in t
g
n
ô
h
t
n

i
v
ư
c
tắ
n
ê
y
u
g
n
- Pháp chế th
c
á

c
n
hiệ
c

h
t
m

đ
o

b
c
à
h
n
ý
l
n

u
pháp lý cho việ
q
n
a
qu
ơ
c
a


c
g
n

đ
t

c

h
c

t
c
tắ
tổ chức và ho
n
ê
y
ngu
,
n
i
t
g
n
ô
h
t

n
n

i
v
ư
h
t
h
n
nước về thư việ
ì
h
i

lo
,
g
n

h
t

h
c
á
c
a
g
n


đ
t

o
h
và hoạt động củ

s
o
ch
m

đ
o

b
,
a
t
c


h
c
á
c
a

i

khác nhau ở nư
g
p
i hợ

h
p
à
v

b
g
n
nhịp nhàng, đồ
.
T
T
Q
C
/
n

i
v
ư
h
t
thống, loại hình



- Pháp chế thư viện - thông tin là môi
trường pháp lý an toàn, ổn định, tạo điều
kiện thuận lợi cho sự nghiệp thư viện
phát triển bền vững, định ra khuôn khổ,
mẫu mực cho hoạt động thư viện - thông
tin.


2. Pháp chế thư viện - thông tin
điều chỉnh một cách có hiệu quả các
quan hệ nảy sinh trong quá trình xây
dựng và phát triển sự nghiệp thư viện
- thông tin.
-Pháp chế thư viện - thông tin có vai
trò đặc b iệt quan trọng trong việc đảm bảo
sự phát triển ổn định, bền vững và năng
động của các thư viện và cơ quan thông
tin.


- Sự phát triển sự nghiệp thư viện - thông
tin tùy thuộc vào sự điều chỉnh của pháp
chế thư viện - thông tin về các mối quan
hệ phát sinh giữa các cơ quan quản lý nhà
nước về lĩnh vực thư viện - thông tin với
nhau, giữa các cơ quan quản lý nhà nước
với thư viện/CQTT trực thuộc, giữa các
thư viện/CQTT với thư viện/CQTT, giữa
thư viện/CQTT với công dân.



3. Pháp chế thư viện - thông tin là công cụ,
phương tiện chủ yếu và quan trọng nhất để các
cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động thư viện
- thông tin có thể thực hiện tốt chức năng quản
lý nhà nước của mình, đảm bảo cho các cơ quan
này hoạt động theo đúng pháp luật.
- Để nền pháp chế thư viện - thông tin thực
hiện theo đúng pháp luật và vững mạnh cần phải:
+ Điều chỉnh quyền và trách nhiệm của cơ quan nhà
nước, các tổ chức trong xã hội đối với hoạt động thư
viện - thông tin.
+ Xác định rõ mọi nghĩa vụ, trách nhiệm, các điều
kiện vật chất và tinh Trường
thầnTHCS
củaPhúnhà
nước trong lĩnh vực
Phan Thị Mỹ Huế
Hồ
thư viện - thông tin.


4. Pháp chế thư viện - thông tin xác định rõ
quyền hạn, chức năng, nhiệm vụ, nghĩa vụ, bổn
phận của các đối tượng liên quan đến việc sử
dụng, khai thác nguồn tài nguyên thông tin được
lưu giữ trong thư viện/CQTT.

- Pháp chế thư viện - thông tin mà các thư
viện/CQTT xác định rõ những chức năng,

nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
- Người làm công tác thư viện - thông tin
hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, bổn phận của
họ: xác định rõ quyền lợi, nghĩa vụ, trách
nhiệm của ngườiTrường
sử dụng
thư viện/CQTT.
Phan Thị Mỹ Huế
THCS Phú Hồ


5. Pháp chế thư viện - thông tin
tạo ra địa vị pháp lý thuận lợi cho các
thư viện và cơ quan thông tin hoạt
động và phát triển.
. Cơ chế quản lý hoạt động thư viện-thông
tin bằng pháp luật đòi hỏi các cơ quan quản
lý nhà nước phải chú trọng vấn đề xây dựng
và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy,
tổ chức triển khai thực hiện tốt văn bản
pháp quy đã ban hành .
Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


6. Nhờ có pháp chế thư viện - thông tin, chính
sách phát triển văn hóa - giáo dục, chính sách khoa
học và công nghệ liên quan đến hoạt động thư viện thông tin, chính sách phát triển thông tin - thư viện
của Đảng được thể chế hóa thành văn bản pháp quy

của Nhà nước. làm cho những chính sách này đi vào
cuộc sống, bám sát cuộc sống và có hiệu lực thực thi.
Chính sách của Đảng và Nhà nước về lĩnh vực thư
viện - thông tin chính là “linh hồn” của các văn bản
pháp quy về công tác thư viện - thông tin muốn phát
huy được hiệu lực trong cuộc sống thực tế đòi hỏi
phải được các cơ quan lập pháp, lập quy cụ thể hóa,
thể chế hóa thành các quy phạm pháp luật mang tính
phổ biến, có tính bắt buộc chung, được bảo đảm thực
Phan Thị Mỹ Huế
Trường THCS Phú Hồ
hiện kịp thời, nhất quán
trong toàn xã hội.


7. Pháp chế thư viện - thông tin được coi là
công cụ, phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn
trong chủ trương, chính sách phát triển văn hóa giáo dục, chính sách khoa học & công nghệ, chính
sách phát triển thông tin -thư viện của Đảng và
Nhà nước.
Chính sách của Đảng và Nhà nước về thư
viện - thông tin được thực hiện qua những quy
phạm pháp luật của các cơ quan quản lý nhà nước
về thư viện - thông tin, mang tính quyền lực nhà
nước, trở thành các quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ
thể của các tổ chức, cá nhân một cách thống nhất
trong cả nước, trong toàn ngành, từng địa phương,
Phan Thị
Mỹ Huếthư viện/CQTT.
Trường THCS Phú Hồ

từng


Chủ trương của Đảng và
Nhà nước về lĩnh vực thư viện thông tin đúng đắn sẽ được toàn
thể cán bộ thư viện và mọi công
dân thực thi và thổi luồng sinh
khí mới vào hoạt động thư viện thông tin.


Câu 2: Tại sao các văn
bản pháp quy giữ vai trò chủ
đạo tư tưởng, chỉ đạo phương
châm hoạt động của toàn bộ
sự nghiệp thư viện-thông tin?

Phan Thị Mỹ Huế

Trường THCS Phú Hồ


×