Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG hoàng cầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.61 KB, 17 trang )

BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG
- Hoàng CầmI/ GIỚI THIỆU:
1. Tác giả:
(Xem SGK)
-Tên thật là Bùi Tằng Việt
sinh 1922 trong một gia
đình nhà nho nghèo.
-Quê ở Bắc Ninh (giàu
truyền dân ca quan họ).
-Sớm có năng khiếu làm
thơ và ngâm thơ.
Nhà thơ Hoàng Caàm


2. Hoàn cảnh sáng tác
Trong lúc Hoàng Cầm đang công tác tại Việt Bắc.
Một đêm giữa tháng 4 -1948, ông nghe tin giặc Pháp
đánh phá quê hương mình, ông xúc động và ngay đêm
ấy viết bài “ Bên kia Sông Ñuoáng”.


II/ PHÂN TÍCH:
1. Hình ảnh quê hương qua hồi ức của tác giả:
- Hai câu đầu: giống như một lời an ủi, qua đó bộc
lộ tâm sự buồn rầu của nhà thơ.
- Bức tranh quê hương: “ cát trắng phẳng lì”, “
dòng sông lấp lánh”, “ xanh xanh bãi mía bờ dâu”,
“ ngô khoai biêng biếc”,…
 Tác giả sử dụng từ ngữ gợi hình chan chứa chất
thơ và gợi lên cuộc sống êm đềm, no ấm, trù phú.
- Hình ảnh con sông “ nằm nghiêng nghiêng”


 Con sông thật sự có hồn và vô cùng duyên
dáng.
- Hai câu: “ Đứng …bàn tay”  Với nghệ thuật so
sánh tác giả đã nhấn mạnh nỗi tiếc thương đau
đớn như cắt vào da thòt.


2. Lời kể tội giặc với tâm trạng tiếc thương, xót xa
và căm giận:
Đất nước quê hương tươi đẹp không còn:
-Tác giả dùng nghệ thuật đối lập
“Quê hương ta lúa nếp thơm nồng” > < “Ruộng ta
khô nhà ta cháy, chó ngộ một đàn, lưỡi dài lê sắc
máu”
 hình ảnh có giá trị gợi cảm cao  cảnh no ấm, trù
phú không còn.
- Những cảnh sinh hoạt văn hoá truyền thống như: lễ
hội, đền chùa, thắng tích; những nghề thủ công cổ
truyền; những cảnh sinh hoạt làm ăn tấp nập 
không còn.


+ Hình ảnh tranh Đông Hồ: tranh “ mẹ con đàn lợn âm
dương”, “ tranh đám cưới chuột” lúc trước tưng bừng bây
giờ tan tác về đâu
 Chi tiết chọn lọc, sống động tượng trưng cho cuộc
sống sung túc ấm no của người dân không còn.
+ Hình ảnh “ những nàng môi cắn chỉ quết trầu, những
cụ già phơ phơ tóc bạc, những em sột soạt quần nâu,
…”

 Tạo nên một bức tranh đầy màu sắc, cảnh sinh hoạt
làm ăn, cảnh chợ búa đông vui, cảnh dăng tơ, dệt lụa
nhộn nhịp  không còn.
+ Điệp khúc: “tan tác về đâu, đi đâu về đâu” nhằm tô
đậm sự nhớ nhung luyến tiếc, đồng thời gợi lên không
khí tan tác, chia lìa.


- Hình ảnh những con người trong chiến tranh: “ mẹ
già nua…gánh hàng rong”, “mẹ ta lòng đói…”, “ đàn
con thơ…cháo ngô”, “ ú ớ con mê, thon thót giật mình”
 Nhấn mạnh cuộc sống đói nghèo, vừa tố cáo tội
ác tàn phá cướp bóc của bọn giặc.
Hình ảnh bọn giặc xâm lược:
Được miêu tả thật ghê tởm: “ Chợt lũ quỹ…gầy teo”
Hành động tàn bạo “ đạp gãy quán gầy teo…cướp bóc”
chúng gần như mất hết tính người, đi đến đâu cuộc
sống không còn yên bình. Lời thơ từ đau xót chuuyển
sang căm hờn “ Đã có đất này chép tội … nguôi hờn”:
 Đoạn thơ trên thể hiện thái độ trân trọng trước
những gì về truyền thống VH dân tộc; thương cảm
trước cảnh đói nghèo của người dân, đồng thời căm thù


III/ Kết luận
Bài thơ thể hiện rõ bản sắc dân tộc, qua đó thể
hiện lòng yêu quê hương đất nước.


BÊN KIA SÔNG ĐUỐNG

I/ GIỚI THIỆU:

1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác

Một đêm giữa tháng 4 -1948, ông
nghe tin giặc Pháp đánh phá quê
hương mình, ông xúc động và ngay
đêm ấy viết bài “ Bên kia Sông
Đuống”.

II/ PHÂN TÍCH:

1. Hình ảnh quê hương qua hồi
ức của tác giả:
2. Lời kể tội giặc với tâm trạng
tiếc thương, xót xa và căm giận:
* Đất nước quê hương tươi
đẹp không còn:
* Hình ảnh bọn giặc xâm lược:

- Hoàng Cầm-

III/ CHỦ ĐỀ:
IV/ KẾT LUẬN
Bài thơ thể hiện rõ bản sắc dân
tộc, qua đó thể hiện lòng yêu quê
hương đất nước.



Hình ảnh bọn giặc xâm lược được tác giả miêu tả như
thế nào?


Điệp khúc: “tan tác về đâu, đi đâu về đâu”
Có ý nghóa gì?


Tranh Đông Hồ ( Mẹ con đàn lợn âm dương)


Tranh Đám cưới chuột



Hãy chỉ ra những chi tiết, hình ảnh nói lên cảnh
quê hương đất nước tươi đẹp không còn?
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
Học sinh thảo luận theo bàn?


Sông Đuống


Hãy nêu vài nét chính về tác giả?


Em hãy cho biết Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?




×