Bà i họ c “Bên kia sông Đuống” Lớ p 12 C
Bên kia sông Đuống
(1948)
H0à n g Cầm
“Váy Đình Bảng buông chùng cửa võng”
(Lá diêu bông)
A. Giới thiệu:
1. Tác giả:
- Hoàng Cầm tên thật là Bùi Tằng Việt
Sinh 12 tháng giêng năm Nhâm Tuất
(tức ngày 22/2/1922) tại Bắc Giang
quê gốc ở Song Hồ, Thuận Thành
Bắc Ninh, quê hương nổi tiếng của
Quan họ Kinh Bắc.
-Yêu thơ văn từ thuở học trị, lớn lên Hồng Cầm
dấn thân vào con đường kịch nghệ và thi ca.
- Tham gia Qn đơi từ 1947 đến 1955
(Chân dung năm 1948 khi tác giả viết “Bên kia sông
Đuống)
Lời trần tình của Hồng Cầm về tiểu sử của ông
“Tôi sinh ra trên miền đất quan họ, ở Thuận Thành, cịn gọi là Luy Lâu nơi phát
tích đầu tiên của nền văn hóa Việt Nam, phía hữu ngạn của sông Đuống.
Cha tôi là một ông đồ nho nghèo chuyên đi dạy học kiếm sống, lúc rảnh rang
lại xoay ra bốc thuốc bắc cho bà con trong làng.
Mẹ tôi là một phụ nữ trẻ đẹp, hát quan họ hay nhất làng Bưu, lại là làng hát
quan họ nổi tiếng nhất trong vùng. Mẹ tôi cùng thôn với mẹ của thi hào
Nguyễn Du – bà Trần Thị Tần.
Tôi được sinh ra một đêm trước ngày hội Lim (12 tháng giêng năm 1922).
Tuổi thơ tôi lớn lên trong lời ru của các làn quan họ, của các điệu hát đối,
hát ví. Trong tôi luôn thấm đẫm những âm hưởng, sắc màu của một nền
văn hóa Kinh Bắc với một đời sống vật chất và tinh thần rất phong phú, nó
ngấm và ảnh hưởng vào cuộc đời, vào giọng điệu thơ tôi rất nhiều sau này”
A. Giới thiệu:
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
Trước 1945, Hoàng Cầm đã đóng góp
cho kịch thơ Việt Nam với hai vở :
“Hận Nam Quan” và “Kiều Loan”
- Sau cách mạng tác phẩm của ông gồm:
Tập thơ “Quê hương” (1955)
Trường ca “Tiếng hát quan họ” (1956)
Kịch thơ “Tiếng hát Trương Chi” (1957)
Truyện thơ “Men đá vàng” (1989)
“Mưa Thuận Thành” Thơ (1991)
“Về Kinh Bắc” Thơ (1994)
“Văn xi Hồng Cầm” (1999)
-
Thủ
bút
của
Hoàng
Cầm
A. Giới thiệu:
B. Phân tích bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời:
Bài thơ viết liền mạch năm 1948 khi
Hoàng Cầm ở bờ Bắc sông Đuống
(tức là Việt bắc)
Tháng 4-1948 nghe tin giặc chiếm đóng tàn phá quê
hương, cảm xúc trào dâng ông làm bài thơ này trong
suốt một đêm, thi hứng liền mạch.
Văn bản của Sách giáo khoa là văn bản phục chế theo
sự nhớ lại của tác giả và một sớ tài liệu
(Theo lời Hồng Cầm kể)
Bên kia sông
Bên kia sơng Đ́ng
Đuống
Q hương ta lúa nếp thơm nồng
Em Tranh Đôngm chi lợn nét tươi trong
ơi buồn là Hồ gà
AnhMàu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp
đưa em về sông Đuống
NgàQuê hương trắtừg phẳkhủng khiếp
y xưa cát ta n ngày ng lỳ
Giặc kéo trôi đi
Sông Đuốnglên ngùn ngụt lửa hung tàn
MộtRuộng ta p lánh
dò ng lấ khô
Nhà ta chá
Nằm nghiêngynghiêng trong kháng chiến trường kỳ
Chó ngộ một đàn
Xanh xanhibãi mímáu dâu
a bờ
Lưỡi dà lê sắc
NgôKiệt cùnbiêng thẳm bờ hoang
khoai g ngõ biếc
Đứng bên này lợn âm dương tiếc
Mẹ con đàn sông sao nhớ
Sao Chiaxa nhưngảng bàn tay…
xót lìa đôi rụ
Đám cưới chuột đang từng bừng rộn rã
Bây giờ tan tác về đâu
B. Phân tích bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Cảm hứng chủ đạo
Bài thơ liền mạch theo cảm xúc
Xưa : Đẹp - Thanh bình
(Hồi tưởng)
Trân trọng , tự hào
về văn hoá Kinh Bắc
Nay : Tan hoang - Chia lìa
(Tưởng tượng )
Đau đớn, xót xa vì
giặc chiếm đóng Kinh Bắc
Nuối tiếc - Mất mát - Căm hờn - Ước muốn
B. Phân tích bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Cảm hứng chủ đạo:
3. Nội dung:
a) Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)
+ Về Sông Đuống
Cát trắng phẳng lì
Dòng sông lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng
Miền huyền thoại
+ Về Quê hương
Bãi mía , bờ dâu
Trù phú ,thanh bình
Sông Đuống trôi đi - Một dò n g
lấp lá n h
B. Phân tích bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Cảm hứng chủ đạo:
3. Nội dung:
a) Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)
+ Con người:
Vẻ đẹp: nền nã
Những nàng môi cắn chỉ…
quyến rũ rực rỡ
…từng khuân mặt búp sen
của thiếu nữ
Những cô hàng xén…
Kinh Bắc
Những nàng dệt sợi
Những người thợ nhuộm
Những cụ già…
Vẻ đẹp phúc hậu
Những em…
Vẻ đẹp thơ ngây
Nhữ n g khuân mặ t bú p sen
Nhữ n g cụ
già
Phơ phơ
Cười như mùa thu toả nắng
B. Phân tích bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Cảm hứng chủ đạo:
3. Nội dung:
a) Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)
+ Văn hoá Kinh Bắc:
- Tranh làng Hồ
- Hội hè, đình đám
- Chợ người đua chen
Nét đẹp văn hoá
Hồn Việt
Tranh Đông Hồ
gà lợn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng
bừng trên giấy điệp
Mẹ con đàn lơn âm dương...
Đám cưới chuột đang tưng bừng rộn
rã...
B. Phân tích bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Cảm hứng chủ đạo:
3. Nội dung:
a) Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)
b) Tưởng tượng về Kinh Bắc nay:
(cái nhìn xa cách, chia lìa, đau đớn xót xa)
+ Từ nền văn hoá của cuộc sống thanh bình bị huỷ hoại
Tan tác về đâu
Thế giới ảo, thực
+ Từ con người
Câu hỏi tu từ lặp đi lăp lại
Nay người ở đâu
Nhấn mạnh sự đau đớn
Đi đâu về đâu
B. Phân tích bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Cảm hứng chủ đạo:
3. Nội dung:
a) Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)
b) Tưởng tượng về Kinh Bắc nay:
(cái nhìn xa cách, chia lìa, đau đớn xót xa)
+ Từ tâm trạng của tình máu mủ
- Mẹ già nua
- Đàn con thơ
Những nạn nhân
bất hạnh nhất
của chiến tranh
B. Phân tích bài thơ
1. Hoàn cảnh ra đời:
2. Cảm hứng chủ đạo:
3. Nội dung:
a) Hồi tưởng về Kinh Bắc xưa: (cái nhìn toàn cảnh)
b) Tưởng tượng về Kinh Bắc nay:
(cái nhìn xa cách, chia lìa, đau đớn xót xa)
c) Khao khát thanh bình trở lại với Kinh Bắc (Tự học)
C. Tổng kết
1. Nội dung (3 nội dung chính
2. Nghệ thuật
3. Bài tập:
- Bức tranh tươi đẹp xưa của quê hương Kinh Bắc
- Soạn “Đát nước” của Nguyễn Đình Thi
Tiếng hát
Quan họ
Tiếng hát
Quan họ