Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Giaûng vaên :
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
I Giới thiệu
1.Nhà Thơ Hoàng Cầm
-Bùi Tằng Việt , 1922 , Bắc Ninh
-Năng khiếu làm thơ phát triển từ
rất sớm .
-Gia nhập thanh niên cứu quốc
năm 1944
-Tác phẩm tiêu biểu:
+ Các tập thơ “ mưa Thuận
Thành” , “về Kinh Bắc”
+ Truyện thơ “ men đá vàng”
..vv.
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
2. Bài thơ “ Bên kia sông Đuống”
a. Nhan đề bài thơ:
“Bên kia sông Đuống” là bờ nam sông Đuống - huyện
Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh.
b. Hòan cảnh ra đời:
Một chiều tháng Tư năm 1948
- Hoàng Cầm đang công tác ở chiến khu Việt Bắc
- Nghe tin quê hương mình bò giặc Pháp chiếm đóng
c. Bố cục : ( Xem SGK trang 84 )
d.Cảm xúc chủ đạo
Nỗi nhớ thương đau xót khi quê hương bò giày xéo .
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Văn hóa cổ truyền của quê hương
Kinh Bắc
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
II. Phân tích
1 . Gắn bó , tự hào về quê hương
Tiếng gọi thương yêu
“Em ơi buồn làm chi ”
-“Em ”Nhân vật giả đònh ,thủ pháp nghệ thuật để khơi nguồn cảm
xúc.
-Nhà thơ mượn Em làm đối tượng để tâm sự chia sẻ nỗi niềm .
- NT phân thân hóa thân .
Quê hương được Hoàng Cầm miêu tả qua những hình ảnh cụ thể
nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
a. Thiên nhiên gợi cảm
. Dòng sông Đuống
. “Cát trắng phẳng lì”
. “ Một dòng lấp lánh”
. “ Nằm nghiêng nghiêng …”.
. Bãi mía , bờ dâu , ngô khoai :
“Xanh xanh” “biêng biếc”.
Sự kết hợp khéo léo các tính từ chỉ màu sắc trong
miêu tả làm hiện lên bức tranh tươi đẹp về một miền
quê trong trẻo trù phú , xanh non , giản dò gần gũi đang
tỏa sáng
Câu thơ sáng tạo , giàu chất tạo hình “nằm nghiêng
nghiêng trong kháng chiến trường kì” khiến dòng sông
bỗng như sinh thể có hồn , duyên dáng , suy tư.
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
b. Văn hoá:
Tranh Đông Hồ :
Dòng tranh dân gian nổi tiếng
+ Đề tài cuộc sống hàng ngày … Từ những điều
giản dò ( đánh ghen) đến những điều lớn lao ( Bà
Trưng , bà Triệu đánh giặc ).
+ Đường nét ngộ nghónh
+ Màu sắc tươi sáng
Là khát vọng về cuộc sống no ấm, bình yên hạnh
phúc , tâm hồn tinh tế và tài năng nghệ thuật của
người bình dân.
Những cụm từ “màu dân tộc”, “sáng bừng”
thể hiện sâu sắc niềm tự hào của nhà thơ
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Laøng queâ Kinh Baéc
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005
Nguyễn Thị Bình – THPT Long Khánh –Đồng Nai 2005