Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

khái niệm đạo hàm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.38 KB, 13 trang )

Chương 5 :

ĐẠO HÀM


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
1/ Ví dụ mở đầu :

Xét chuyển động rơi tự do của một viên bi từ một vị trí O
xuống đất. Tính vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm t0.
+ Phương trình chuyển động là :
O{Vị trí ban đầu t = 0}
Phương trình
1 2
y = f (t) = gt
chuyển động
2 ?
+ Trong khoảng thời gian từ t0 đến t1
f( t0)
f( t1)
bi di chuyển được quãng đường là :
Trong khoảng thời
M0M1 = f(t1) – f(t0)
M0 {tại t0}
gian từ t0 đến t1 bi
di chuyển được
quãng đường ?
M1

{tại t1}


y


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
1/ Ví dụ mở đầu :

Xét chuyển động rơi tự do của một viên bi từ một vị trí O
xuống đất. Tính vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm t0.
+ Phương trình chuyển động là :
O{Vị trí ban đầu t = 0}
1 2
y = f (t) = gt
2
+ Trong khoảng thời gian từ t0 đến t1
f( t0)
f( t1)
bi di chuyển được quãng đường là :
M0M1 = f(t1) – f(t0)
M0 {tại t0}
f (t1 ) − f (t 0 )
+ Vận tốc trung bìnhVlà:
ận vtốc
trung bình
tb =

t1 − t 0
của viên bi trong
khoảng thời gian
từ t0 đến t1?


M1

{tại t1}
y


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
1/ Ví dụ mở đầu :

Xét chuyển động rơi tự do của một viên bi từ một vị trí O
xuống đất. Tính vận tốc tức thời của viên bi tại thời điểm t0.
+ Phương trình chuyển động là :
O{Vị trí ban đầu t = 0}
1 2
y = f (t) = gt
2
+ Trong khoảng thời gian từ t0 đến t1
f( t0)
f( t1)
bi di chuyển được quãng đường là :
M0M1 = f(t1) – f(t0)
M0 {tại t0}
f (t1 ) − f (t 0 )
+ Vận tốc trung bình là: v tb =

t1 − t 0

+ Khi
t1 t–1 –t0tcàng
nhỏ (tức là t1 dần về t0) thì

Khi
0 càng nhỏ
vtb càng
(tứcgần
là t1 v(t
dần0)về t0),
Vậy vận
tốc thức
có nhận
xét gìthời
về là :
f (t ) − f (t )
vtb và v(t0) ? v(t 0 ) = tlim
1 →t 0

1

t1 − t 0

0

M1

{tại t1}
y


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
1/ Ví dụ mở đầu :


Bài toán tìm giới hạn
f (x) − f (x 0 )
lim
x →x0
x − x0


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
1/ Ví dụ mở đầu :

Trong to¸n häc nÕu giíi h¹n
f (x) − f (x 0 )
lim
tån t¹i h÷u h¹n
x →x0
x − x0
th× ® îc gäi lµ ®¹o hµm cña
hµm sè y = f(x) t¹i ®iÓm x 0 .


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :

a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :
 Định nghĩa : SGK/185

f (x) − f (x 0 )
f '(x 0 ) = lim
x →x0
x − x0

∆y
Hay f '(x 0 ) = lim
∆x →0 ∆x

Với ∆x = x – x0 (số gia của biến số tại điểm x0)
∆y = f(x) – f(x0) = f(x0 + ∆x) – f(x0) (số gia của hàm
số ứng với số gia ∆x tại điểm x0)


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :

a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :
 Ví dụ : Tính số gia của hàm số y = x2 ứng với số gia ∆x
của biến số tại điểm x0 = - 2
Giải :
Đặt f(x) = x2
∆y = f(x0 + ∆x) – f(x0)
= f(-2 + ∆x) – f(-2)
= (-2 + ∆x)2 – (-2)2 = ∆x(∆x – 4)


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :

a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :
b/ Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa :
 Quy tắc :
Dựa vào định nghĩa đạo
 Bước

1 : Tính
∆y hãy
theonêu
công thức
hàm của
hàm số,

các bước để tính đạo ∆y = f(x + ∆x) – f(x )
0
0
∆y
hàm
của
hàm
số
tại
một
 Bước 2 :Tìm giới hạn lim
∆x →0 ∆x
điểm x0?
 Ví dụ : Tính đạo hàm của hàm số y = x2 – 3x tại điểm x0 = 5.


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :

a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :
b/ Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa :
 Ví dụ : Tính đạo hàm của hàm số y = x2 – 3x tại điểm x0 = 5.
Giải :

Đặt f(x) = x2 – 3x

∆y = f(x0 + ∆x) – f(x0) = f(5 + ∆x) – f(5)
= (5 + ∆x)2 – 3(5 + ∆x) – 10
= ∆x(∆x + 7)
∆y
∆x(∆x + 7)
lim
= lim
= lim (∆x + 7) = 7
∆x →0 ∆x
∆x →0
∆x →0
∆x
Vậy f’(5) = 7


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :

a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :
b/ Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa :
Nếu hàm số y = f(x) có
đạo hàm tại điểm x0 thì
f(x) liên tục tại điểm x0
hay không ?


Bài 1: KHÁI NIỆM ĐẠO HÀM
2/ Đạo hàm của hàm số tại một điểm :


a/ Khái niệm đạo hàm của hàm số tại một điểm :
b/ Quy tắc tính đạo hàm theo định nghĩa :
 Quy tắc :
 Bước 1 : Tính ∆y theo công thức
∆y = f(x0 + ∆x) – f(x0)

∆y
 Bước 2 :Tìm giới hạn lim
∆x → 0 ∆x

 Ví dụ : Tính đạo hàm của hàm số y = x2 – 3x tại điểm x0 = 5.
 Nhận xét : Nếu hàm số y = f(x) có đạo hàm tại điểm x0 thì
f(x) liên tục tại điểm x0.


Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Số gia của hàm số y = 3x2 – 1 tại điểm x0 = 1 ứng với số
gia ∆x = - 0,2 là :
A. 1,32

B. - 0,08

C. - 1,08

D. 0,92

Câu 2 : Đạo hàm của hàm số y = x2 + 2x tại điểm x0 = -3 là :
A. 4


B. 3

C. - 3

D. - 4

Câu 3 : Đạo hàm của hàm số y = ax3 + 2x tại điểm x0 ,(a là hằng
số) là :
A. 3ax2

B. 3ax

C. ax2

D. 3x2



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×