Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

ôn tập hình học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 43 trang )


CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ
GIẢI TAM GIÁC
TÓM TẮT L Í THUY ẾT

Định lý Cosin

b +c −a
cos A =
2bc
2
2
2
a +c −b
cos B =
2ac
2
2
2
a +b −c
cos C =
2ab
2

2

2

b +c −a
cos A =
2bc


2
2
2
a +c −b
cos B =
2ac
a 2 + b2 − c2
cos C =
2ab
2

2

2


Độ dài đường trung tuyến

2(b + c ) − a
m =
4
2
2
2
2( a + c ) − b
2
mb =
4
2
2

2
2
(
a
+
b
)

c
2
mc =
4
2
a

Định lí sin

2

2

2

a
b
c
=
=
= 2R
sin A sin B sin C



Diện tích tam giác

1
1
1
S = ab sin C = bc sin A = ac sin B
2
2
2
abc
S=
4R
S = pr
S = p( p − a)( p − b)( p − c)


II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1/ Cho tam giác ABC có AB = 8 cm, AC = 18 cm v à có
diện tích bằng 64 cm2. Giá trị sinA là

a.

3
2

b.

3

8

c. 4

5

d.

8
9

2/ Cho tam giác ABC có AB = 4 cm, BC = 7 cm,
CA = 9 cm. Giá trị cosA là:

a.

2
3

b.

1
3

c.

2

3


d.

1
2


3/ Tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm,
BC = 15 cm.Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác
có độ dài là:
a. 8 cm
c. 9 cm

b. 10 cm
d. 7,5 cm

4/ Tam giác ABC có Aˆ = 60 0 , BC = 6
. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là:
a. R =

4 3

c. R =

3

b. R =

2 3

d. R = 3



5/ Chọn công thức đúng

abc
a. S =
R

abc
b. S =
r

abc
c. S =
4R

abc
d. S =
2R

6/ Chọn công thức đúng

a.

1
S = ab sin C
2

b.


1
S = ab sin A
2

c.

1
S = ab sin B
2

d.

S = ab sin C


7/ Chọn công thức đúng

a.

S
p=
r

r
c. p =
S

b. p = S.r
d. S = p.R


8/ Cho tam giác ABC có Bˆ = 30 0 , Cˆ = 510 và cạnh
b = 210 cm. Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác là:
a. R= 420 cm

b. R = 105 cm

c. R = 210 cm

d. R =52,5


9/ Cho tam giác ABC có các cạnh AC = 10 cm, BC =
16 cm và góc C = 1200 . Độ dài cạnh AB là:
a. 516 cm

b. 516 cm

c. 196 cm

d. 14 cm

10/ Tam giác ABC có các cạnh a = 13 m, b = 14 m,
c = 15 m. Diện tích và bán kính đường tròn nội tiếp
tam giác ABC là:
a. S = 42 m2 , r = 2 m
b. S = 84 m2 , r = 4 m
c. S = 84 m2 , r = 8,125 m
d. S = 42 m2 , r = 4 m



ĐƯỜNG THẲNG
I. Tóm tắc lí thuyết

Đường thẳng d qua M0 (x0 ; y0 ) và có VTCP u = (u1 ; u 2 ) có
PTTS:

 x = x0 + tu1

 y = y 0 + tu 2

Phương
 trình tổng quát của đường thẳng : ax + by + c = 0,
VTPT n = ( a; b) , VTCP u = ( −b; a )
Đường thẳng d qua M0(x0 ; y0), có VTPT
PTTQ: a(x-x0) + b(y-y0) = 0


n = (a; b) có



u .n = 0

Vị trí tương đối của hai đường thẳng
d cắt d’ ⇔ hệ pt d và d’ có nghiệm duy nhất
d song song với d’ ⇔ hệ d và d’ vô nghiệm
d trùng d’ ⇔ hệ d và d’ có vô số nghiệm

Góc giữa hai đường thẳng


Cos ϕ =

a1 a 2 + b1b2
a +b . a +b
2
1

2
1

2
1

2
2


 
∆1 ⊥ ∆ 2 ⇔ n1 ⊥ n2 ⇔ a1a 2 + b1b2 = 0
Nếu d1 , d2 có phương trình y = k1 x + m1 và y = k2 x + m2
thì

d1 ⊥ d2 ⇔ k1 . k2 = - 1
Khoảng cách từ một điểm M0 (x0 ; y0) đến một đường thẳng
d: ax + by + c = 0

d ( M 0 , ∆) =

ax0 + by 0 + c

a +b
2

2


II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1/ Xác định rphương trình của đường thẳng d có vectơ
chỉ phương u ( −1;3) và đi qua điểm A(1;2) ?
a. 6x+2y=15
b x −1 = y − 2
2
−6

 x = 1 − 3t
c  y = 2 − 9t


d -3x+y=0


2/ Nếu đường thẳng có vectơ pháp tuyến n = (a; b)
và a, b ≠ 0 thì có vectơ chỉ phương là :
r
r
a u ( a; −b )
b u ( − a; b )
r
r

c u (−2b; 2a )
d u (2b; 2a )


3/ Phương trình nào sau đây là của đường thẳng d:
3x-2y+5=0?

x = 3 − 4t
a 

 y = 7 + 6t

 x = 1 + 4t
b 
 y = 1 + 6t

 x = 1 + 6t
c 
 y = 4 + 9t

 x = 3 + 9t
d 
 y = 7 + 6t


4/ Nếu d có vectơ pháp tuyến n = ( a1 ; a2 )với a1 , a2 ≠ 0

thì hệ số góc của d là:

a1

k=
a2

a

a2
k=
a1

b

c

k = a1 + a2

d k = a1a2


5/ Trong các dạng sau dạng nào là phương trình tổng
quát của đường thẳng ?
a. Đáp án khác
 x = x0 + at
2
2
a
+
b
#0
b 
 y = y0 + bt

c. ax+by +c=0 ( a 2 + b 2 > 0 )

(

d

)

a ( x − x0 ) + b ( y − y0 ) = 0


6/ Phương trình chính tắc của đường thẳng đi qua 2
điểm A(1;3) và B(1;-4) là:

x −1 y + 4
a
=
1
3

x −1 y − 3
b
=
0
−7

c. y=3

d. Đáp án khác


7/ Phương trình đường thẳng song song với đường
thẳng x – 3y + 4=0 và qua điểm A(2;3) là :
a x−2

1

y −3
=
−3

c. x-3y+7=0

b  x = 5 + 6t


 y = 4 + 2t

d. 2x-6y+4=0


x − 3 y −1
=
8/ Cho 2 đường thẳng a: 2x+y-6=0 và b:
−2
4
Vị trí tương đối của chúng là :
a. song song
b. cắt nhau
c. trùng nhau
d. song song hoặc trùng nhau.


9/ Cho hai đường thẳng a: 2x + my - m=0 và đường
thẳng b: mx – 2y + m=0. Xác định m để a cắt b.
a. m=-2

b. m ∈ R

c. m ∈ ∅

d. m ≠ ± 2


10/ Cho điểm A(1;0) và đường thẳng x+y+2=0.
Khoảng cách từ A đến đường thẳng là:
a

2

b3 2

2

c

3 2

d. 3

11/ Phương trình tập hợp tất cả các điểm cách đều
hai đường thẳng x-3y+5=0 và -2x+6y+18=0 là:

a. 2x-6y+10=0

b. x-3y+7=0

c. x-3y-2=0

d. x-3y+5=0


12/ Cho A(1;0) và đường thẳng d: x+y+2=0. Tìm
điểm M thuộc d sao cho AM ngắn nhất?
 −1 −3 
a M ; ÷
 2 2 

c. M(-3;1)

b. Đáp án khác
d. M(0;2)

 x = 2t
13/ Góc giữa hai đường thẳng 
 y = 3 + 4t
và x-3y+1=0 là:
a.300

b. 600

c. 450


d. 900


x = 5 + t
14/ Cho đường thẳng d: 
. Phương trình
 y = −9 − 2t
tổng quát của d là:
a. 2x + y – 1 = 0

b. 2x + 3y + 1 = 0

c. x + 2y +2 = 0

d. x +2y - 2 = 0

15/ Đường thẳng đi qua điểm M(1; 0) và song song
với đường thẳng d: 4x + 2y + 1 = 0 có phương trình
tổng quát là:
a. 4x + 2y + 3 = 0

b. 2x + y + 4 = 0

c. 2x + y – 2 = 0

d. x -2y + 3 = 0


16/ Cho đường thẳng d có phương trình tổng quát:
5x + 3y + 2008 = 0. Tìm mệnh đề sai trong các

mệnh đề sau:


a. d có VTPT là n = (5;3)

b. d có VTCP là u = (3;−5)
5
c. d có hệ số góc là k =
3

d. d song song với đường thẳng 5x + 3y = 0


17/ Cho tam giác ABC với các đỉnh A(-1;1),
B(4;7), C(3;2), M là trung điểm của đoạn thẳng
AB. Phương trình tham số của trung tuyến CM là
 x = 3 + 3t
a. 
 y = −2 − 4t

x = 3 − t
b. 
 y = 4 + 2t

x = 3 + t
c. 
 y = −2 + 4t

x = 3 + t
d.  y = −2 − 4t



18/ Cho d1: 2x – y + 6 = 0 và d2: x + 2y + 4 = 0.
Góc giữa d1 và d2 là:
a. 300

b. 600

c. 450

d. 900


19/ Khoảng cách từ M ( - 1; 3) đến đường thẳng
d: x – 2y + 1 = 0 là:
6
a.
5

b.

6
5

6
c. −
5

d. −


6
5

20/ Cho hai đường thẳng d1: x – 2y + 5 = 0 và d2: 3x
– 6y + 5 = 0. Tìm mệnh đề đúng
a. d1 và d2 song song

b. d1 trùng d2

c. d1 vuông góc với d2

d. d1 cắt d2


21/ Cho d: 2x +3y + 7 = 0 và d’: 3x - 2y + 3 = 0.
Hai đường thẳng trên có tính chất gì
a. song song

b. trùng nhau

c. vuông góc

d. chéo nhau

22/ Cho hai đthẳng d: y = 2x + 1 và d’: y = - 2x – 1.
d và d’ có tính chất gì?
a. song song

b. vuông góc


c. trùng nhau

d. chéo nhau


23/ Cosin góc giữa hai đường thẳng d: x – 3y = 3 và
d’: 2x + y = 1 là:
1

b. − 12

a. 5 2
c.

1

d.

12

1
5 2

24/ Khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng
d: 8x + 6y – 15 = 0 là

3
a.
2


3
b. −
2

15
c.
14

15
d. −
14


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×