BS. Bùi Diễm Khuê
1. Các yếu tố sau đây đều làm thay đổi chuyển hóa cơ sở (CHCS)
NGOẠI TRỪ:
A. Tuổi tác: tuổi càng cao CHCS càng giảm.
B. Phái tính: cùng lứa tuổi, CHCS nữ thấp hơn nam.
C. Trạng thái tình cảm: lo lắng, căng thẳng, làm tăng CHCS.
D. Trong vận cơ: CHCS tăng.
E. Nhịp ngày đêm.
2. Năng lượng tiêu hao cho sự duy trì cơ thể bao gồm các phần năng
lượng sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Chuyển hóa cơ sở.
B. Do vận cơ.
C. Do điều nhiệt.
D. Do tiêu hóa.
E. Do sự tiết sữa.
3.
Câu nào sau đây đúng với tác dụng động học đặc hiệu của thức ăn?
A.
Là hóa năng sinh ra khi vận động các cơ trơn của bộ máy tiêu hóa.
B.
Năng lượng dùng cho việc bài tiết các dịch tiêu hóa.
C.
Là năng lượng cần thiết cho việc hấp thu các thức ăn.
D.
Nó không thay đổi theo từng chất dinh dưỡng.
E.
Là năng lượng bắt buộc phải tiêu hao trong quá trình chuyển hóa các sản
phẩm tiêu hóa đã được hấp thu.
4.
Các hormon sau đây có vai trò điều hòa chuyển hóa năng lượng NGOẠI
TRỪ:
A.
Hormon tuyến giáp.
B.
Hormon tăng trưởng.
C.
Hormon sinh dục nam.
D.
Hormon vỏ thượng thận.
E.
Hormon ACTH của tuyến yên.
5.
A.
B.
C.
D.
E.
Các yếu tố sau đây đều làm tăng chuyển hóa cơ sở NGOẠI TRỪ:
Tuổi cao
Sự giận dữ
Diện tích da
Tăng tiết Thyroxin.
Sốt.
6.
trúc
A.
B.
C.
D.
E.
Chuyển hóa năng lượng của toàn cơ thể tăng khi kích thích cấu
thần kinh nào sau đây?
Hệ thần kinh giao cảm.
Hệ thần kinh phó giao cảm.
Đồi thị.
Phần trước vùng dưới đồi.
Hệ lưới.
Các dạng năng lượng do cơ thể sản xuất
Các nguyên nhân gây tiêu hao năng lượng trong
cơ thể
Điều hòa chuyển hóa năng lượng
Bilan năng lượng
Chuyển hóa năng lượng
Sự biến đổi các dạng năng lượng trong cơ thể từ
dạng nọ sang dạng kia
nhiệt
Thức ăn
nhiệt
nhiệt
ATP
hoạt động tế bào
nhiệt
Nhiệt năng (cal):
◦ các phản ứng chuyển hóa sinh nhiệt
◦ giữ thân nhiệt cố định p/ư chuyển hóa bình thường
◦ 1 dạng thoái hóa năng lượng thải ra ngoài
Hóa năng: giữ cho phân tử có hình dạng cố định
◦ Mô mỡ, gan, ATP
Động năng (cơ năng)
◦ Do sự chuyển động của các phân tử theo cùng 1 hướng
Điện năng
◦ Sự vận chuyển thành dòng ion qua màng tế bào
Chủ yếu là hóa năng của thức ăn
6 chất dinh dưỡng
◦
◦
◦
◦
◦
◦
Protein
Lipid
Chất sinh năng lượng
Glucid
Vitamin
Muối vô cơ
Nước
Ở bào tương
◦ Chất hấp thụ chất chuyển hóa trung gian, ATP
Ở ty thể
◦ Chất chuyển hóa trung gian CO2, H2O, ATP
ATP được vận chuyển tới bào tương của tế bào
Động năng vận chuyển qua màng
Hóa năng ATP
Điện năng của màng TB
Động năng của sự vận động TB, cơ quan, cơ thể
Hóa năng để tổng hợp các chất trong bào tương
NHIỆT NĂNG
Duy trì cơ thể
◦
◦
◦
◦
Chuyển hóa cơ sở
Vận cơ
Điều nhiệt
Tiêu hóa
Phát triển
Sinh sản
Tim đập, phổi hô hấp, thận bài tiết,…
Không vận cơ, không tiêu hóa, không điều nhiệt
Năng lượng tiêu hao: kcal/1m2 da/1 giờ
Thay đổi theo các yếu tố:
◦
◦
◦
◦
◦
Tuổi
Giới
Nhịp ngày đêm
Trạng thái tình cảm
Bệnh lý
Hóa năng bị tiêu hao:
◦ 25% công cơ học của cơ
◦ 75% nhiệt
Năng lượng tiêu hao: kcal/1kg thể trọng/1 phút
Làm cơ sở để xác định khẩu phần ăn theo nghề
nghiệp.
Yếu tố ảnh hưởng mức tiêu hao năng lượng:
◦ Cường độ
◦ Tư thế
◦ Độ thông thạo
Giữ cho thân nhiệt hằng định
Lạnh tăng chuyển hóa sinh nhiệt
Nóng mất năng lượng để chống nóng
Vận động cơ trơn, bài tiết dịch tiêu hóa
Chuyển hóa các sản phẩm tiêu hóa đã được hấp
thu
Tác dụng động lực đặc hiệu của thức ăn (SDA)
= mức tiêu hao năng lượng/tiêu hao trước ăn (%)
◦ Thay đổi tùy chất dinh dưỡng
◦ Ở người: SDA # 10%
Cần tăng kích thước, số lượng tế bào
Hóa năng của thức ăn hóa năng của chất tạo
hình, dự trữ
Là đặc điểm của:
◦ Tuổi chưa trưởng thành
◦ Hồi phục sau bị bệnh, rèn luyện thân thể
Trẻ em: 1 gram # 5 kcal
Người lớn: 1 gram # 4 kcal
Thời kỳ mang thai: # 80.000 kcal (cả chu kỳ
mang thai)
◦ Tạo thai, phát triển thai, tạo các phần nuôi thai
◦ Tăng khối lượng máu tuần hoàn, các cơ quan của mẹ
◦ Dự trữ để bài tiết sữa
Thời kỳ nuôi con: # 500 kcal/ngày (tổng hợp, bài
tiết 500-600 ml sữa)
số năng lượng cần cung cấp thêm
Trực tiếp: nhiệt lượng kế
◦ Nguyên tắc: NL tiêu hao nhiệt năng
◦ Độ chính xác cao, nhưng phức tạp
Gián tiếp: thông số hô hấp
◦ Nguyên tắc: > 95% NL tiêu hao được lấy từ phản ứng
oxy hóa
◦ PP vòng nửa mở
◦ PP vòng kín
Gián tiếp: thông số tiêu hóa
◦ Theo dõi qua thời gian dài:
NL hấp thu = NL vào (thức ăn) – NL ra (phân)
Ở mức độ tế bào
Ở mức độ cơ thể
◦ Cơ chế thần kinh
◦ Cơ chế thể dịch
Cơ chế điều hòa ngược
Yếu tố điều hòa: ATP
Tế bào nghỉ: ADP thấp
phản ứng sinh năng lượng giảm
Tế bào hoạt động: ATP ADP
phản ứng sinh năng lượng tăng
Cơ chế thần kinh:
◦ Rõ nhất: hệ giao cảm
◦ Vùng dưới đồi: trung tâm cao cấp của hệ thần kinh thực
vật
◦ 1 số phần khác của hệ thần kinh
Cơ chế thể dịch:
◦
◦
◦
◦
◦
◦
Hormon
Hormon
Hormon
Hormon
Hormon
Hormon
tuyến giáp
tủy thượng thận
vỏ thượng thận
tuyến tụy
GH của tuyến yên
sinh dục
Human Physiology - From Cells to Systems 7th ed, L. Sherwood (Cengage, 2010)
(+): ăn vào > tiêu hao
béo lên, ưa vận động
(-): ăn vào < tiêu hao
huy động năng lượng dự trữ
gầy đi, mệt mỏi
1. Các yếu tố sau đây đều làm thay đổi chuyển hóa cơ sở (CHCS)
NGOẠI TRỪ:
A. Tuổi tác: tuổi càng cao CHCS càng giảm.
B. Phái tính: cùng lứa tuổi, CHCS nữ thấp hơn nam.
C. Trạng thái tình cảm: lo lắng, căng thẳng, làm tăng CHCS.
D. Trong vận cơ: CHCS tăng.
E. Nhịp ngày đêm.
2. Năng lượng tiêu hao cho sự duy trì cơ thể bao gồm các phần năng
lượng sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Chuyển hóa cơ sở.
B. Do vận cơ.
C. Do điều nhiệt.
D. Do tiêu hóa.
E. Do sự tiết sữa.
3.
Câu nào sau đây đúng với tác dụng động học đặc hiệu của thức ăn?
A.
Là hóa năng sinh ra khi vận động các cơ trơn của bộ máy tiêu hóa.
B.
Năng lượng dùng cho việc bài tiết các dịch tiêu hóa.
C.
Là năng lượng cần thiết cho việc hấp thu các thức ăn.
D.
Nó không thay đổi theo từng chất dinh dưỡng.
E.
Là năng lượng bắt buộc phải tiêu hao trong quá trình chuyển hóa các sản
phẩm tiêu hóa đã được hấp thu.
4.
Các hormon sau đây có vai trò điều hòa chuyển hóa năng lượng NGOẠI
TRỪ:
A.
Hormon tuyến giáp.
B.
Hormon tăng trưởng.
C.
Hormon sinh dục nam.
D.
Hormon vỏ thượng thận.
E.
Hormon ACTH của tuyến yên.
5.
A.
B.
C.
D.
E.
Các yếu tố sau đây đều làm tăng chuyển hóa cơ sở NGOẠI TRỪ:
Tuổi cao
Sự giận dữ
Diện tích da
Tăng tiết Thyroxin.
Sốt.
6.
trúc
A.
B.
C.
D.
E.
Chuyển hóa năng lượng của toàn cơ thể tăng khi kích thích cấu
thần kinh nào sau đây?
Hệ thần kinh giao cảm.
Hệ thần kinh phó giao cảm.
Đồi thị.
Phần trước vùng dưới đồi.
Hệ lưới.