Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỐT VÀ GẮN KẾT KHÁCH HÀNG QUA ỨNG DỤNG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.27 MB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHƯƠNG 8
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TỐT VÀ GẮN KẾT KHÁCH HÀNG
QUA ỨNG DỤNG DOANH NGHIỆP
GVHD: HỒ TRUNG THÀNH
NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 9 & 10


1

CÁC HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP

2

QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG

3

HỆ THỐNG QUẢN TRỊ QUAN HỆ
KHÁCH HÀNG

4

NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
ĐỐI VỚI CÁC ỨNG DỤNG DN

Thêm nội dung



1. CÁC HỆ THỐNG DOANH NGHIỆP
1.1. Các hệ thống doanh nghiệp
1.2. Phần mềm doanh nghiệp
1.3. Giá trị kinh doanh của hệ thống
doanh nghiệp


1.1. Các hệ thống doanh nghiệp
 Hệ thống doanh nghiệp dựa trên 1

bộ module phần mềm tích hợp và
cơ sở dữ liệu trung tâm chung.

 Cơ sở dữ liệu lấy dữ liệu từ các bộ

phận, phòng ban khác nhau, và từ
một số lượng lớn các qui trình
kinh doanh, tổng sản xuất và sản
phẩm, tài chính và kế toán, sales
và marketing, nhân sự


1.2. Phần mềm doanh nghiệp
 Bao gồm các công cụ phân tích cho việc sử dụng

những thông tin có được từ hệ thống để tăng hiệu
quả hoạt động trên toàn bộ hệ thống.

 Dữ liệu hệ thống doanh nghiệp có định nghĩa tiêu


chuẩn chung và được chấp nhận trong toàn tổ
chức.


Một số quy trình kinh doanh chính
được hỗ trợ bởi
phần mềm doanh nghiệp


Quản lý
Khách hàng
và đơn đặt hàng

Quản lý
Nhân sự

Quản

Mua
sắm

Lập
Kế
hoạch
sản
xuất

CHỨC NĂNG
PHẦN MỀM
DN

Quản lý
tiền
Quản lý
lương
Tài chính
Kế toán

Lập và quản lý
danh mục
thành phẩm,
bán thành phẩm

Quản lý
kho

Giao tiếp
với hệ
Báo cáo thống bảo
và Phân trì, bảo
tích
hành


Ví dụ : Công ty Tasty banking
 Tasty Baking đã xác định các qui trình kinh doanh

hiện hữu và chuyển chúng thành quy trình kinh
doanh được xây dựng trên phần mềm SAP ERP
được lựa chọn


 Nếu phần mềm doanh nghiệp không hỗ trợ hoạt

động của doanh nghiệp, doanh nghiệp phải viết lại
1 số phần mềm phức tạp bất thường, và các tùy
biến có thể làm suy giảm hiệu năng của hệ thống


1.3

Giúp
các
nhà quản
trị
ra
quyết định
tốt hơn.

Giá trị kinh doanh
của hệ thống DN

Đáp ứng
những
yêu cầu
về
thông tin
hay
sản phẩm

Cung cấp
thông tin

giá trị 
dự báo
sản xuất
và bán
hàng
chính xác
hơn.

Giúp
nhà quản
trị
cấp cao
tìm ra
đơn vị
chức
năng
 tính
toán chi


2.QUẢN LÝ CHUỖI CUNG ỨNG
2.1

• Chuỗi cung ứng

2.2

• HTTTvà quản trị từ chuỗi cung ứng đế
tìm nguồn cung ứng


2.3

• Phần mềm quản trị chuỗi cung ứng

2.4

• Chuỗi cung ứng toàn cầu và Internet

2.5

• Nhu cầu chuỗi – sự tiến triển chuỗi
cung ứng

2.6

• Giá trị kinh doanh quản trị chuỗi cung
ứng


2.1 Chuỗi cung ứng
 Định nghĩa:

Chuỗi cung ứng là một mạng lưới tổ chức bao
gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia vào quá trình
cung cấp, chuyển hoá nguyên vật liệu trở thành sản
phẩm trung gian rồi thành thành phẩm cuối cùng và
phân phối sản phẩm đó đến khách hàng.
 Nhiệm vụ:

Hàng hoá bắt đầu sản xuất từ những nguyên vật

liệu ban đầu  chuỗi cung ứng  sản phẩm trung
gian  sản phẩm cuối cùng  trung tâm phân phối.


PHÂN LOẠI

Chuỗi
cung ứng
đầu vào

Chuỗi
cung ứng
đầu ra


Ví dụ: Chuỗi cung ứng của Nike


2.2 HTTT và quản trị chuỗi cung ứng
 Định nghĩa

Quản lí chuỗi cung ứng gồm kế hoạch và quản lí tất cả
các hoạt động liên quan đến việc tìm nguồn cung ứng và
mua sắm chuyển đối và tất cả các hoạt động quản lí hậu
cần.
 Mục tiêu

- Cân nhắc các thành tố của chuỗi cung ứng, tác động
của các thành tố này
- Hiệu lực và hiệu quả trên toàn bộ hệ thống, cắt giảm

những chi phí hoạt động không hiệu quả


 Chiến lược Just-in-time:

- Các thành phần sản xuất chỉ dùng khi
cần thiết.
- Sản phẩm sản xuất ra rời dây chuyền
ngay lập tức
- Dự trữ hàng tồn kho một cách an toàn
- Bù đắp cho sự thiếu linh hoạt trong
chuỗi cung ứng
 Hiệu ứng Bullwhip

Thông tin nhu cầu không chính xác
chuyển tải từ một thành phần trong chuỗi
cung ứng đến một thành phần khác có thể
dẫn đến sự lãng phí to lớn.


Quyết định khi nào
sản xuất cái gì, tồn kho
và vận chuyển.

Nhanh chóng
trao đổi những
thay đổi trong
thiết kế sản
phẩm


Trao đổi
thông tin đơn
hàng

HTTT hỗ trợ
quản trị chuỗi
cung ứng
Đề ra
kế hoạch
sản xuất
dựa trên
nhu cầu

Theo dõi
lô hàng

Theo
dõi
tình
trạng
đơn
đặt
hàng
Kiểm tra
khả năng tồn kh
và giám sát
mức độ tồn kho
Giảm
chi phí
tồn kho,

chuyên
chở và
nhà kho


2.3 Phần mềm quản lý chuỗi cung ứng
Chức năng:
 Hoạch định nhu cầu
 Tối ưu hoán nguồn nguyên liệu và kế hoạch sản

xuất.

 Thiết lập mức tồn kho
 Xác định các thức vận chuyển
 Quản lí dòng chảy sản phẩm ở các trung tâm phân

phối và nhà kho.


2.4 Chuỗi cung ứng toàn cầu
và Internet
Internet và Intranet trong quản lý chuỗi cung
ứng
 Chuỗi cung ứng được cung cấp với giá rẻ khi sử dụng internet.

+ Sử dụng mạng nội bộ để cải thiện phối hợp các quá trình
chuỗi cung ứng nội bộ
+ Sử dụng mạng extranet để phối hợp các quy trình chuỗi
cung ứng chia sẻ với các đối tác kinh doanh của họ.
 Sử dụng 2 mạng này, tất cả các thành viên của chuỗi cung ứng


ngay lập tức có thể giao tiếp với nhau.


Vấn đề về chuỗi cung ứng toàn cầu
 Khoảng cách địa lý và khác biệt về

thời gian nhiều hơn so với chuỗi
cung ứng trong nước và những
người tham gia đến từ một số quốc
gia khác.

 Chi phí vận chuyển, tồn kho và các

loại thuế, phí địa phương

 Quy định của chính phủ nước ngoài

và khác biệt văn hóa.


Nguồn
nguyên liệu

Vận chuyển

Internet giúp DN
trong việc quản lý
chuỗi cung ứng toàn
cầu


Tài chính
quốc tế

Thông tin


Ví dụ: : Koret of California , một chi nhánh
của nhà sản xuất may mặc Kellwood
 e- SPS :tính năng phần mềm dựa trên web để tìm

nguồn cung ứng, theo dõi tiến độ, sản xuất định
tuyến, theo dõi phát triển sản phẩm, nhận dạng vấn
đề, ngày giao hàng dự trù, và sản xuất và báo cáo liên
quan.

 Chia sẽ thông tin sản phẩm qua điện thoại, qua email,

hoặc qua fax làm tăng các lỗi. Với e-SPS , tất cả các
thành viên chuỗi cung ứng giao tiếp thông qua một
hệ thống web-base.

 Các dịch vụ hậu cần


P&G cố gắng tối ưu hóa hàng tồn kho
 Tìm kiếm những cách để giảm

chi phí chuỗi cung ứng và nâng
cao hiệu quả trong suốt sản xuất

và mạng lưới phân phối.

 Thực hiện một chiến dịch đa

cấp có hệ thống kho tối ưu

 Chuỗi cung ứng của một công ty

lớn như P & G là vô cùng phức
tạp

 tối ưu hóa hàng tồn kho -> cắt
giảm chi phí và tăng doanh thu


 Sự hiện diện của nhiều cấp trong mạng lưới phân phối làm cho quản

lý hàng tồn kho khó khăn hơn

 Phức tạp hơn hàng tồn kho tối ưu hóa truyền thống
 Cách tiếp cận đa cấp để quản lý hàng tồn kho
 Cân bằng chi phí, nguồn lực và dịch vụ khách hàng để đi đến các mô

hình

 Thiết kế chuỗi cung ứng mới và mô hình chuỗi cung ứng end-to –end


 Đánh giá chi phí và thực hiện các thay thế cấu trúc


chuỗi cung ứng và tìm nguồn cung ứng tùy chọn
để đưa ra quyết định tốt hơn

 P & G tin rằng nếu chiến lược hàng tồn kho đa cấp

có thể tăng lợi nhuận

 Xác định thay thế thiết kế chuỗi cung ứng, và tạo

ra một thiết kế lại tối ưu của mạng lưới cung cấp .


Tối ưu hoá hàng tồn kho giúp cho P&G:
 Riêng mảng sản phẩm làm đẹp công ty P&G đã cắt bỏ

được 3% tổng tồn kho, xuống còn 7% và duy trì mức dịch
vụ trên 99%.

 Trong năm tài chính đầu tiên sau khi thử nghiệm phần

mềm mới này, lợi nhuận của phòng ban tăng 13% và
doanh thu tăng 7%.

 Thời gian tồn kho còn có 8 ngày.

Giảm chi phí lưu kho, doanh thu tăng đáng kể,
đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, sự phối
hợp của các phòng ban diễn ra nhịp dàng và có sự
liên kết trong công việc chặt chẽ hơn



×