Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

HC CACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 29 trang )

A. CO
B. CO2
C. H2CO3
D. MUỐI CACBONAT


A. Cacbon monooxit (CO)
I. Tính chất vật lý
- Là chất khí không màu,
không mùi, không vị, nhẹ hơn
không khí ít tan trong nước,
t0h/l =-191,50C, t0h/r =-205,20C.
- Rất bền với nhiệt và rất độc

Hãy cho biết
những tính
chất vật lý của
CO


A. Cacbon monooxit (CO)
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hoá học
1/ Là oxit không tạo muối
(oxit trung tính)
CO không tác dụng với nước, axit
và dd kiềm ở đk thường

Hãy cho biết
các loại oxit
mà em đã


học


A. Cacbon monooxit (CO)
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hoá học
1/ Là oxit không tạo muối
(oxit trung tính)
CO không tác dụng với nước, axit
và dd kiềm ở đk thường

Hãy xác định
vai trò của
CO trong
phản ứng sau

2/ CO là chất khử mạnh

- CO cháy trong không khí cho ngọn
lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt:
2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k)
- Khử nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ
cao:
Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2

+2

+4

2CO(k) + O2(k) → 2CO2(k)

Tính khử


A. Cacbon monooxit (CO)
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hoá học
III. Điều chế
1.Trong phòng thí nghiệm
H 2 SO4 đ ,t 0

HCOOH    → CO + H2O

Trong PTN,
CO được
điều chế
bằng cách
nào?


A. Cacbon monooxit (CO)
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hoá học
III. Điều chế
1.Trong phòng thí nghiệm
H 2 SO4 đ ,t 0

   → CO + H2O
2. Trong công nghiệp
HCOOH


- Cho hơi nước đi qua than nóng
đỏ khí than ướt
0
C +H2O 1050 C

CO + H2

- Cho không khí đi qua than nóng
đỏ khí than khô (hay khí lò ga)
C + O2 → CO2
CO2 + C → 2 CO

Trong công
nghiệp, CO
được điều chế
bằng những
cách nào?


A. Cacbon monooxit (CO)
B. Cacbon đioxit (CO2)
I. Tính chất vật lý
(SGK)

Hãy cho biết
những tính chất
vật lý của CO2


Khí cacbonic CO2 trong khí quyển chỉ hấp thụ một phần những tia hồng ngoại của

Mặt Trời và để cho những tia có bước sóng từ 50000 đến 100000 Å đi qua dễ dàng
đến mặt đất. Nhưng những bức xạ nhiệt phát ra ngược lại từ mặt đất có bước sóng
trên 140000 Å bị khí CO2 hấp thụ mạnh và phát trở lại Trái Đất làm cho Trái Đất ấm
lên. Theo tính toán của các nhà khoa học thì nếu hàm lượng CO 2 trong khí quyển
tăng lên gấp đôi so với hiện tại thì nhiệt độ ở mặt đất tăng lên 4 oC.
Về mặt hấp thụ bức xạ, lớp CO2 ở trong khí quyển tương đương với lớp thủy tinh
của các nhà kính dùng để trồng cây, trồng hoa ở xứ lạnh. Do đó hiện tượng làm cho
Trái Đất ấm lên bởi khí CO2 được gọi là hiệu ứng nhà kính.


Cháy rừng ,các đám cháy lớn: một trong những
nguồn thải khí CO2 lớn gây hiệu ứng nhà kính


Khí thải công nghiệp

Hoạt động giao thông vận tải, nạn kẹt xe…


Núi băng tan ở nam cực

Học sinh đi học vùng lũ

Lũ lụt

Lũ lụt



A. Cacbon monooxit (CO)

B. Cacbon đioxit (CO2)
I. Tính chất vật lý
(SGK)

II. Tính chất hóa học
1/CO2 không cháy, không duy trì sự cháy
2/CO2 là oxit axit

CO2 thuộc loại
oxit gì? Hãy cho
biết tính chất
hóa học cơ bản
của CO2


A. Cacbon monooxit
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
(SGK)

II. Tính chất hóa học
1/CO2 không cháy, không duy trì sự
cháy
2/CO2 là oxit axit

Tùy thuộc vào tỉ lệ
số mol của OH- và
CONhận
2 mà sản
xétphẩm

các pư
tạo thành khác
sau:
nhau

- Khi tan trong nước
CO2 + H2O

H2CO3

-Tác dụng với oxít bazơ và bazơ
tạo muối .

CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O


A. Cacbon monooxit
B. Cacbon đioxit
I. Tính chất vật lý
II. Tính chất hóa học
III. Điều chế
1.Trong phòng thí nghiệm
CaCO3 +2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

2. Trong công nghiệp
CO2 được thu hồi từ quá trình CN
khác: đốt cháy hoàn toàn than để

cung cấp năng lượng cho các quá
trình SX; chuyển hóa khí thiên
nhiên, các sản phẩm dầu mỏ...

Trong PTN, CO2
được điều chế
như thế nào?


A. Cacbon monooxit (CO)
B. Cacbon đioxit (CO2)
C. Axit cacbonic (H2CO3)
- Là axit yếu 2 nấc, kém bền, dễ
bị phân huỷ thành CO2 và H2O
H2CO3
HCO3-

H+ + HCO3H+ + CO32-

Từ phản ứng:
CO2 + H2O

H2CO3

em có xét gì về
tính chất của
H2CO3


A. Cacbon monooxit (CO)

B. Cacbon đioxit (CO2)
C. Axit cacbonic (H2CO3)
- Là axit yếu 2 nấc, kém bền, dễ
bị phân huỷ thành CO2 và H2O
H2CO3
HCO3-

H+ + HCO3H+ + CO32-

- Có khả năng tạo ra 2 loại
muối: muối hiđrocacbonat và
muối cacbonat

Từ pt điện li,
hãy cho biết
khả năng tạo
muối của
H2CO3


A. Cacbon monooxit (CO)
B. Cacbon đioxit (CO2)
C. Axit cacbonic (H2CO3)
D. Muối cacbonat
Là muối của axit cacbonic

I. Tính chất
1/Tính tan

Muối cacbonat của k.loại kiềm

(trừ Li2CO3), amoni và đa số các
muối hiđrocacbonat (trừ NaHCO3)
dễ tan trong nước
-

- Muối cacbonat của k.loại khác
không tan trong nước

Muối cacbonat
Dựa
vàoloại
bảng
của kim
kiềm,
tan,
tính amoni
tan, nhận
các
muối
xét
khả
năng
cacbonat còn lại
tan của muối
không tan

cacbonat


B¶ng tÝnh tan cña mét sè chÊt trong n­íc

Cation
Anion
Li+

Na+

K+

NH4+

Cu2+

Ag+

Mg2+

Ca2+

Sr2+

Ba2+

Zn2+

Hg2+

Al3+

Sn2+


Pb2+

Bi3+

Cr3+

Mn2+

Fe3+

Cl-

T

T

T

T

T

K

T

T

T


T

T

T

T

T

I

-

T

T

T

Br-

T

T

T

T


T

K

T

T

T

T

T

I

T

T

I

-

T

T

T


I-

T

T

T

T

-

K

T

T

T

T

T

K

T

T


K

T

K

-

NO3-

T

T

T

T

T

T

T

T

T

T


T

T

T

-

T

T

T

T

T

CH3COO-

T

T

T

T

T


T

T

T

T

T

T

T

T

-

T

-

-

T

-

S2-


T

T

T

T

K

K

-

T

T

T

K

K

-

K

K


K

-

K

-

SO32-

T

T

T

T

K

K

K

K

K

K


K

K

-

-

K

K

-

K

K

SO42-

T

T

T

T

T


I

T

K

K

K

T

-

T

T

K

-

T

T

T

CO32-


T

T

T

T

-

K

K

K

K

K

K

-

-

-

K


K

-

K

-

SiO32-

T

T

T

-

-

-

K

K

K

K


K

-

K

-

K

-

-

K

K

CrO42-

T

T

T

T

K


K

T

I

I

K

K

K

-

-

K

K

T

K

-

PO43-


K

T

T

T

K

K

K

K

K

K

K

K

K

K

K


K

K

K

K

OH-

T

T

T

T

K

-

K

I

I

T


K

-

K

K

K

K

K

K

K


A. Cacbon monooxit (CO)
B. Cacbon đioxit (CO2)
C. Axit cacbonic (H2CO3)
D. Muối cacbonat
Là muối của axit cacbonic

I. Tính chất
1/Tính tan
2/Tác dụng với axit
Dễ dàng t/dụng với axit  CO2 (↑)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

HCO3- + H+ → CO2 + H2O .
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O

CaCO
không
Vì đây3 là
muối
tan
trong
của
axit nước
yếu,
nhưng
kémtan
bềndễ
dàng trong dd
HCl. Hãy giải
thích?


A. Cacbon monooxit (CO)
B. Cacbon đioxit (CO2)
C. Axit cacbonic (H2CO3)
D. Muối cacbonat
Là muối của axit cacbonic

I. Tính chất
1/Tính tan
2/Tác dụng với axit

3/Tác dụng với dd kiềm
Các muối hiđrocacbonat dễ dàng
t/dụng với dd kiềm
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O .

Loại muối
cacbonat nào
có thể tác dụng
với dung dịch
kiềm?


A. Cacbon monooxit (CO)
B. Cacbon đioxit (CO2)
C. Axit cacbonic (H2CO3)
D. Muối cacbonat
Là muối của axit cacbonic

I. Tính chất
1/Tính tan
2/Tác dụng với axit
3/Tác dụng với dd kiềm
4/Phản ứng nhiệt phân

- Muối cacbonat trung hòa của
k.loại kiềm bền với nhiệt
- Các muối còn lại dễ bị phân hủy khi
đun nóng:
t

CaCO3 →
CaO + CO2 .
t
2NaHCO3 →
Na2CO3 + CO2 + H2O
0

0

Dựa vào SGK,
hãy rút ra kết
luận về phản
ứng nhiệt phân
của muối
cacbonat


A. Cacbon monooxit (CO)
B. Cacbon đioxit (CO2)
C. Axit cacbonic (H2CO3)
D. Muối cacbonat
Là muối của axit cacbonic

I. Tính chất
II. Ứng dụng

Em biết gì
về những
ứng dụng
của muối

cacbonat?


Bài tập
Nhiệt phân đến cùng muối Ca(HCO3)2 thì thu
được sản phẩm là:
A. CaCO3,CO2 và H2O
B. CaO,CO2 và H2O
C. CaO và H2O
D. CaCO3 và H2O


Bài 1. Dẫn khí CO dư qua ống
đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở
nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được 0,84 gam sắt và dẫn
khí sinh ra vào nước vôi trong dư
thì thu được 2 gam kết tủa. Xác
định công thức phân tử của FexOy.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×