Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI HK i MON HOA NAM 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.12 KB, 5 trang )

DE THI HOC KI I MON HOA LOP 11 NAM 2014-2015
A- Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách nào sau đây?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
B. Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hoà.
C. Dùng photpho để đốt cháy hết oxi không khí.
D. Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng.
Câu 2: Cho các chất sau: Na2CO3, Fe(OH)2, CuO, Al, Au, ZnCl2. Số chất tác dụng được với dung
dịch HNO3 loãng là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 3: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch thu được sau
phản ứng chứa chất nào sau đây :
A. NaHCO3
B. Na2CO3
C. NaHCO3 và Na2CO3
D. Na2CO3 và NaOH
Câu 4: Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,275M với 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,05M. Giá trị pH của dung dịch sau phản ứng là:
A. 12
B. 13
C. 1
D. 2
Câu 5: Chọn những chất điện li mạnh trong số các chất sau:
a. NaOH
b. BaCl2
c. HNO3
d. Mg(OH)2
e. HCl


f. CH3COOH
A. a, b, c
B. a, d, e, f.
C. b, c, d, e.
D. a, b, c,e
Câu 6: Chất nào sau đây ở trạng thái rắn, gọi ”là nước đá khô”:
A. H2O
B. CO2
C. CO.
D. NH3
B- Tự luận (7đ)
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): (2,5 đ)
a) AgNO3 + FeCl3
c) C + Al
b) Al(OH)3 + NaOH
d) Mg + HNO3
tỉ lệ mol N2O: NO2 = 1:2
Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng a) và b)
Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng
biệt sau (Viết các PTHH xảy ra nếu có): (1,5 đ)
NH4Cl, Ca(NO3)2, K2SO4, Na2CO3
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. (1,5 đ)
b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá
trị của m. (1,0 đ)
c) Trộn ½ lượng hỗn hợp X với bột lưu huỳnh vừa đủ rồi nung nóng đến phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp Z. Hòa tan hết Z vào dung dịch chứa lượng dư hỗn hợp NaNO 3 và HCl.
Sau phản ứng thu được V lít khí NO duy nhất. Tính V. (0,5 đ)
(Cho biết: Mg =24 ; Fe=56 ; H=1 ; N=14, O=16, S=32)

B- Tự luận (7đ)
Câu 1: Viết các phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có): (2,5 đ)
a) Na2SO4 + Ba(NO3)2
c) C + CO2
b) Zn(OH)2 + KOH
d) Al + HNO3
tỉ lệ mol N2: NO = 3:2
Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng a) và b)


Câu 2: Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn riêng
biệt sau (Viết các PTHH xảy ra nếu có): (1,5 đ)
K2CO3, NH4NO3, BaCl2, Na2SO4
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 16,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng vừa đủ.
Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 8,96 lít khí NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. (1,5 đ)
b) Cô cạn dung dịch Y rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính giá
trị của m. (1,0 đ)
c) Trộn ½ lượng hỗn hợp X với bột lưu huỳnh vừa đủ nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu
được hỗn hợp Z. Hòa tan hết Z vào dung dịch chứa lượng dư hỗn hợp NaNO 3 và HCl. Sau
phản ứng thu được V lít khí NO duy nhất. Tính V. (0,5 đ)
(Cho biết: Al =27; Fe=56 ; H=1 ; N=14, O=16, S=32)
------------Hết------------BAI TAP BO SUNG
Bài 1 Nhận biết các lọ mất nhãn chứa
a. Chất rắn BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3 (Chỉ dùng thêm HCl loãng)
b. Chất rắn NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3 (chỉ dùng thêm CO2 và nước)
c. Các dung dịch NaOH, NH4Cl, Na2SO4, Na2CO3.
d. Các dung dịch sau NaHCO3, CaCl2, Na2CO3, Ca(HCO3)2. (không dùng thêm hóa chất nào khác)
Bài 2 Khử hoàn toàn 11,6 gam một oxit sắt bằng CO. Khối lượng sắt kim loại thu được giảm 3,2 gam so với
khối lượng oxit

a. Tìm công thức oxit sắt
b. Cho khí CO2 thu được trong phản ứng khử oxit sắt ở trên hấp thụ hoàn toàn vào 175 ml dung dịch NaOH
2M. Tính khối lượng mỗi muối tạo thành.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đậm
đặc, bình 2 chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, ở bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi
hoá hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Xác định CTPT của A.


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Hóa học – lớp 11 – Ban cơ bản
I - Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
A
C

Câu 3
C

Câu 4
A

Câu 5
D

II - Tự luận
Nội dung
Câu 1 a) 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl + Fe(NO3)3
b) Al(OH)

3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O
to
c) 3C+ 4Al
Al4C3
d) 5Mg + 14HNO3  5Mg(NO3)2 + N2O + 2NO2 + 7H2O
a) Ag+ + Cl-  AgCl
b) Al(OH)3 + OH-  AlO2- + 2H2O
Câu 2
Phân biệt các chất: NH4Cl, Ca(NO3)2, K2SO4, Na2CO3

Câu 3

a)

Ca(NO3)2

K2SO4

Na2CO3

HCl
Sủi bọt khí (CO2)
Ba(OH)2 Khí (NH3)
Còn lại
Kết tủa
Phương trình phản ứng: 2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 +H2O
2 NH4Cl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
Ba(OH)2 + K2SO4  BaSO4 + 2KOH
(nhận biết bằng các phương pháp khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
3Mg + 8HNO3  3Mg(NO3)2 + 2NO +4 H2O

x
x
2/3.x
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
y
x
y
n NO = 0,3 mol
gọi x và y lần lượt là số mol của Al và Cu
24x + 56y = 12,8
x = 0,3
x + 2/3.y = 0,3
y = 0,1
% Mg = 56,25%; %Cu = 43,75%

b)

c)

Câu 6
B
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25

Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4

Mỗi chất nhận biết được 0,25 điểm

NH4Cl

Mã đề: 103

to
Mg(NO3)2
MgO + 2NO2 + 1/2O2
0,3o
0,3
t
2Fe(NO
)
Fe
O
3 3
2 3 + 6NO2 + 3/2O2
0,1
0,05
m = 20 gam
Phương pháp bảo toàn electron
MgS  Mg+2 +S+6+ 8e
N+5 +3e  N+2
0,15
1,2
1,65 0,55
FeS  Fe+3 + S+6+ 9e
0,05
0,45

V=0,55.22,4 =12,32 (lit)

0,25 đ
1,0 đ
0,25 đ

0,5
0,5

0,5
0,5

0,5 đ`
0,5 đ


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Hóa học – lớp 11 – Ban cơ bản
I - Trắc nghiệm
Câu 1
Câu 2
B
B

Câu 3
D

Câu 4
A


Câu 5
A

Mã đề: 102
Câu 6
C

II - Tự luận
Câu 1

Câu 2

Nội dung
a) Na2SO4 + Ba(NO3)2
2NaNO3 + BaSO4
b) Zn(OH)2 + 2KOH
K2ZnO2 + 2H2O
o
t CO2
c) C +
2CO
d) 12Al + 44HNO3  12Al(NO3)3 + 3N2 + 2NO +22H2O
e) Ba2+ + SO42-  BaSO4
f) Zn(OH)2 + 2OH-  ZnO22- + 2H2O
Phân biệt các chất: K2CO3, NH4NO3, BaCl2, Na2SO4
Lấy mỗi chất một ít ra các ống nghiệm tương ứng có đánh số từ 1 đến 4
Mỗi chất nhận biết được 0,25 điểm

K2CO3


Câu 3

a)

NH4NO3

BaCl2

HCl
Sủi bọt khí (CO2)
Ba(OH)2 Khí (NH3)
Còn lại
Kết tủa
Phương trình phản ứng: 2HCl + K2CO3  2KCl + CO2 +H2O
2 NH4NO3 + Ba(OH)2  Ba(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH
(nhận biết bằng các phương pháp khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa)
Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO +2 H2O
x
x
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
y
y
n NO = 0,4 mol
gọi x và y lần lượt là số mol của Al và Fe
27x + 56y = 16,6
x = 0,2
x + y = 0,4
y = 0,2
% Al =32,53%; %Fe = 67,47%


b)

c)

Na2SO4

to
2Al(NO3)3
0,2
to
2Fe(NO
3)3
0,2

điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25 đ
1,0 đ

0,25 đ

0,5
0,5


0,5
0,25

Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2
0,1
Fe2O3 + 6NO2 + 3/2O2
0,1

m = 26,2 gam
Phương pháp bảo toàn electron
Al2S3  2Al+3 +3S+6+ 24e
0,05
1,2
+3
+6
FeS  Fe + S + 9e
0,1
0,9
V=0,7.22,4 =15,68 (lit)

0,25 đ
N+5 +3e  N+2
2,1 0,7

0,5 đ


THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP 11 CƠ BẢN
I – Mục tiêu đề kiểm tra:
1. Kiến thức:

a/ Khái niệm: Sự điện li axit, bazơ, muối, pH
b/ Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
c/ Tính chất vật lý, hóa học của cacbon, nitơ, photpho, silic
d/ Tính chất của axit nitric, axit photphoric, hợp chất của cacbon
2. Kĩ năng:
a/ Giải câu hỏi trắc nghiệm khách quan
b/ Viết phương trình phản ứng
c/ Rèn bài tập tính toán hóa vô cơ
3. Thái độ:
a/ Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề.
b/ Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học.

II – Hình thức đề kiểm tra:
- Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%)

III – Ma trận không ghi chuẩn:
Mức độ nhận thức

Nội dung kiến thức
Nhận biết
TN
1. Khái niệm: Sự điện 1
li axit, bazơ, muối,
pH
2. Phản ứng trao đổi
ion trong dung dịch
các chất điện li
3. Tính chất vật lý, hóa 1
học của cacbon
4. Tính chất và điều 1

chế của nito, HNO3
và muối nitrat
5. Nhận biết
Tổng số câu
Tổng số điểm

3

Thông hiểu

TL

TN

Vận dụng

TL

TN

TL

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL

1
0,5


2
0,5

1,0
10%

1(C1)
1,5

1
1,5
15%

1(C1) 1
0,5
0,5
0,5

Cộng

3
0,5

1,5
15%

1(C3) 1(C1) 2(C1,C3)
0,5
0,5
1,5


1(C3)
1,0

1

1(C2)
1,5
3
1,5
2,5
15% 25%

2

3
1,0
10%

4,5
45%
1
15%

1
3,0
30%

7
0,5


1
0,5
5%

1
1,0
10%

14
0,5
10
5% 100%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×