Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Suy dinh dưỡng ở trẻ em và cách phòng chống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 34 trang )

Suy dinh dưỡng ở trẻ em
cách chăm sóc, phòng chống
SDD


SUY dinh dưỡng trẻ em
Mục tiêu:
1.Nêu được nguyên nhân và yếu tố nguy cơ gây
SDD
2.Nhận biết tr/ chứng, cách phân loại SDD
3.Thực hiện chăm sóc và điều trị trẻ SDD
4.Mục đích của biểu đồ tăng trưởng
5. Đánh giá tình trạng sức khoẻ của trẻ trên biểu
đồ tăng trưởng


Suy dinh dưỡng TE
• Suy dinh dưỡng hay gặp ở trẻ<5 tuổi
• SDD ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ
• Trẻ SDD dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn


Suy dinh dưỡng TE
1.Nguyên nhân SDD:
1.Nuôi dưỡng kém:
-Mẹ ít sữa,không có sữa, cai sữa sớm
-Ăn bột quá sớm
-Ăn bổ xung quá sớm ,quá muộn
-Ăn không đủ dinh dưỡng



Suy dinh dưỡng TE
2. Nhiễm trùng:
Virus
Vi khuẩn


Suy dinh dưỡng TE
• Yếu tố nguy cơ:
-Trẻ bị đẻ non, đẻ thấp cân
-Mắc dị tật bẩm sinh
-Đông con
-Kinh tế thấp
-Dịch vụ ytế kém


Suy dinh dưỡng TE
2.Phân loại SDD:
2.1Theo mức độ SDD(cân nặng theo tuổi)
-SDD độ1:cân nặng còn 70-80% trẻ bt
-SDDđộ 2:cân nặng còn 60-70% trẻ bt
-SDDđộ 3:cân nặng còn<60% trẻ bt


Suy dinh dưỡng TE
2.2.Theo Waterlow (So sánh cân nặng với chiều cao,
chiều cao so với tuổi)
Cân nặng so với chiều cao

Chiều cao
so với tuổi


Trên 80%

Dưới 80%

Trên 90%

BT

Gày mòn

Dưới 90%

Còi cọc

Gày mòn+còi cọc



Suy dinh dưỡng TE
Theo Wellcome (cân nặng theo tuổi phối hợp tr/ch phù)
PHÙ
Tỉ lệ % cân
nặng theo tuổi



Không

60-80%


Kwashiorkor

SDD độI,II

60%

Marasmus-Kwashiorkor

Marasmus



Triệu chứng lâm sàng








Không tăng cân, hoặc bị sụt cân
Chán ăn, hay nôn trớ và rối loạn tiêu hóa
Hay quấy khóc, mệt mỏi, thở ơ ngoại cảnh
Lớp mỡ dưới da mỏng, cơ nhẽo …
Cơ thể bị phù nề, da lở …
Tóc thưa, dễ rụng, mắt khô sợ ánh sáng …
Suy dinh dưỡng nặng có thể gây thiếu máu, hạ
thân nhiệt, hạ đường huyết …



Phân loại Suy dinh dưỡng TE
SDD nhẹ:
-cân nặng còn 70-80% so với trẻ bt
-Lớp mỡ dưới da bụng mỏng
-Chưa có RLTH, trẻ vẫn ăn được


Phân loại Suy dinh dưỡng TE
SDD vừa:
-Cân nặng còn 60-70%
-Mất lớp mỡ dưới da bụng, mông, chi
-RLTH từng đợt
-Biếng ăn


Phân loại Suy dinh dưỡng TE
SDD nặng:
-Thể teo đét: cân nặng còn<60%
Mất toàn bộ lớp mỡ dưới da
Cơ nhẽo
Tinh thần mỏi mệt, hay quấy
-Thể phù: cân nặng còn 60-80%
Phù:2 chân hoặc toàn thân
Mảng sắc tố trên da
gan to,thoái hoá mỡ
- Thể phối hợp



Suy dinh dưỡng TE
Các triệu chứng kèm theo:
-Thiếu máu
-Thiếu sắt
-Thiếu vitamin-Nhất là Vit A


Điều trị
Suy dinh dưỡng nhẹ và vừa
• Đảm bảo ăn đủ chất và lượng
• Giữ ấm
• Điều trị nhiễm trùng
• Điều trị tiêu chảy
• Điều trị các bệnh dị tật bẩm sinh sớm
• Theo dõi cân nặng


Điều trị
SDD nặng: nhập viện điều trị: 10 giải pháp
1. Khám thực thể và nhận định tình trạng SDD
2. Cân trẻ buổi sáng hàng ngày trước khi ăn
3. Đo vòng cánh tay, đo lớp mỡ dưới da, cao
4. Kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn
5. Điều trị và cách ly nhiễm khuẩn
6. Chăm sóc da, răng miệng
7. Kiểm tra tổn thương mắt
8. Đảm bảo chế độ ăn đủ bữa, số lượng, chất lượng
9. Đảm bảo đủ cung cấp Vit và khoáng
10. Đánh giá cân bằng dịch vào-ra



Chăm sóc trẻ SDD
Chăm sóc chung:
1. Vệ sinh ăn uống:
-Ăn chín, uống sạch
-Thức ăn để sau 3 giờ phải đun lại
-Vệ sinh dụng cụ chế biến thức ăn


Chăm sóc trẻ SDD
2.Vệ sinh cá nhân:
-Tắm rửa hàng ngày
-Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
-Không đi chân đất, ngồi bệt dưới đất
-Giữ vệ sinh răng miệng


Chăm sóc trẻ SDD
3. Vệ sinh môi trường:
-Nơi ăn, ở, vui chơi giữ sạch, tháng mát
-Đồ dùng, đồ chơi giữ sạch, khô ráo
-Có nước sạch để dùng
-Rác thải để xa nơi ở, có nắp đậy


Chăm sóc trẻ SDD
2. Lập kế hoạch chăm sóc:
2.1. Nhận định:
-Đánh giá tình trạng SDD của trẻ
-Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếuVit A,rối

loạn nước, điện giải
-Phát hiện tình trạng nhiễm trùng, hạ đường
huyết


Chăm sóc trẻ SDD
2.2.Kế hoạch chăm sóc:
* Trẻ SDD nhẹ: chăm sóc tại nhà
-Hướng dẫn bà mẹ: cho ăn đủ số lượng, đảm
bảo chất lượng
- Khi trẻ tiêu chảy, vẫn cho ăn, bú mẹ bình
thường
-Phát hiện kịp thời các bệnh nhiễm khuẩn
-Theo dõi cân nặng hàng tháng


Chăm sóc trẻ SDD
• Trẻ SDD nặng: điều trị tại bệnh viện
-Theo dõi dấu hiệu sinh tồn
-Cân trẻ hàng ngày
-Nuôi dưỡng: đảm bảo dinh dưỡng, cho ăn tăng dần
đạm, calo
-Thực hiện y lệnh thày thuốc
-Vệ sinh thân thể, răng miệng
-Chống loét


Chăm sóc trẻ SDD
Giáo dục sức khỏe:
-Hướng dẫn bà mẹ: Chăm sóc sức khỏe ngay

từ khi mang thai: dinh dưỡng tốt, làm việc,
nghỉ ngơi hợp lý
-Sau sinh cho trẻ bú sớm, kéo dài 18-24 tháng
-Cho trẻ ăn bổ xung từ tháng thứ 5, đảm bảo
dinh dưỡng
-Tiêm chủng đủ theo lịch


×