Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Chuyên đề phương pháp giảng bài lý luận chính trị quân sự cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.77 KB, 12 trang )

Chuyên đề: Phương pháp
giảng bài lý luận chính trị
quân sự cho học sinh.
BCV: CN. Phan Văn Tân


I. Vai trò, đặc điểm của bài lý luận chính trị quân sự:
1. Nội dung lý luận chính trị, quân sự cho học sinh
THPT:
- Lịch sử, truyền thống đánh giặc giữ nước của dân
tộc, của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam.
- Một số hiểu biết về nền QPTD, ANND, trách nhiệm
của học sinh với nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc.
- Những nội dung xây dựng ý thức tổ chức kỉ luật, lòng
tự hào dân tộc, xây dựng lòng yêu nước.


2. Vai trò của bài giảng LLCTQS:
- Trang

bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về QP&AN,
truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.
- Xây dựng ý thức cảnh giác cách mạng trước âm mưu thủ đoạn
của các thế lực thù địch.
- Có kiến thức cơ bản quản lí nhà nước về QPAN.
- Xây dựng được ý thức trách nhiệm của bản thân với nhiệm vụ
xây dựng nền QPTD, bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam XHCN.
- Hình thành thế giới quan, nhân sinh quan, hoàn thiện nhân cách
con người cách mạng trong tình hình mới.



3. Đặc điểm của bài giảng LLCTQS:
- Mang

tính lý luận, tính trừu tượng và tính khái quát

cao.
- Mang tính khoa học và tính tư tưởng.
- Nội dung lý luận chính trị quân sự quan hệ chặt chẽ
với nhau, vừa có tính kế thừa, tuần tự logic, vừa có
mối quan hệ đan xen thâm nhập vào nhau.
- Luôn mang tính chiến đấu cao.


II. Phương pháp chuẩn bị và tiến hành giảng bài lý luận
chính trị quân sự:
1. Phương pháp chuẩn bị: 5 bước
Bước 1: Quán triệt nhiệm vụ, mục đích yêu cầu, nội dung bài
giảng.
Bước 2: Nghiên cứu tài liệu và các vấn đề có liên quan.
Bước 3: Viết bài giảng.
Bước 4: Thông qua bài giảng
Bước 5: Thục luyện và hoàn thiện bài giảng.


2. Phương pháp thực hành giảng
* Thủ tục lên lớp:
1. Nhận lớp, kiểm tra quân số, báo cáo cấp trên (nếu có)
2. Phổ biến quy định giảng đường.
3. Kiểm tra bài cũ.
4. Phổ biến ý định giảng bài:

-Tên bài giảng
-. - Mục đích, yêu cầu
-. - Nội dung ( trọng tâm )
-. - Thời gian
-. - Tổ chức, phương pháp.


* Thực hành giảng:

Một bài giảng lý thuyết gồm các phần sau:
1. Phần mở đầu: thường mở đầu bằng các cách sau:
- Nêu trực tiếp đối với các bài theo kiểu thông báo.
- Nêu tình huống, mâu thuẫn giữa lý luận và thực tiễn để dẫn dắt
người học vào nội dung bài học.
Bên cạnh đó người giáo viên phải sử dụng linh hoạt các thủ pháp
để tạo hứng thú cho học sinh.
Thời gian: 5 -7 phút/ 2 tiết; 10 phút/ 4 tiết.


2. Phần cơ bản:

- 70- 80% thời gian.
Khi giảng cần chú ý các vấn đề sau:
- Làm rõ nội dung phần cơ bản.
- Xử lí tài liệu.
- Trách nhiệm tình cảm của GV trong quá trình
dạy.


3. Phần kết luận

-Tóm

tắt lại nội dung, nhấn mạnh nội dung cơ

bản.
-Rút ra nhận định, đánh giá chung.
-Gợi mở cho hs những vấn đề có liên quan
hoặc định hướng cho học sinh xem trước chủ
đề tiếp theo.
-10 – 15% thời gian.


III. Phương pháp kết thúc:
-Hệ

thống lại nội dung đã giảng dạy ( phần chính)
-Hướng dẫn lại nội dung mà người học cần nghiên
cứu.
-Nhận xét buổi học: vắng, thái độ người học, chấp
hành quy định, thời gian.
-Kiểm tra vật chất, chuyển nội dung.


IV. Một số kĩ năng cơ bản của người giáo viên:
- Nắm

thông tin ngược và thu hút sự chú ý.
- Quan sát lớp học và nhìn bài giảng một cách tinh
tế.
- Sử dụng ngôn ngữ nói kết hợp với cử chỉ, điệu bộ,

nét mặt và biểu hiện thái độ đối với các vấn đề
trình bày.
- Sử dụng phấn bảng và phương tiện kĩ thuật dạy
học.




×