Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bai tap chuong NP chuoi phan ung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.92 KB, 8 trang )

CHUYÊN ĐỀ: DÃY ĐIỆN HOÁ, ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ SỰ ĐIỆN PHÂN
I. Dạng: Dãy điện hoá
1. Suất điên động của pin điện hoá phụ thuộc vào:
1, Bản chất của kim loại làm điện cực;
2. Nồng độ dd;
3. Nhiệt độ
4. Cơ chế phát sinh dòng điện trong pin điện hoá
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
2. Cho một mẩu đồng vào dd AgNO 3 dư, thu được dd X. Nhúng thanh sắt vào dd X cho đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dd Y. Dung dịch Y gồm:
A. Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2; AgNO3
C. Fe(NO3)3
D. Fe(NO3)2
3. Cho dd FeCl2 tác dụng với dd AgNO3 dư, phần không tan Z. Trong Z chứa:
A. Ag
B. AgCl
C. Ag và AgCl
D. Ag, AgCl, Fe
4. Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng cho ra dd chứa 1 muối, muối đó là:
A. FeSO4B. CuSO4
C. Fe2(SO4)3
D. KQK
5. Vị trí của một số cặp oxi hoá-khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như
sau:
Fe 2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/ Fe2+, Ag+/Ag, Cl2/2Cl-. Trong các chất sau: Cu, AgNO 3, Cl2. Chất
nào tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 ? A. Cả 3
B. Cl2
C. AgNO3


D.
AgNO3, Cl2
6. Cho các chất sau: Mg, Fe, Cu, ZnSO 4, AgNO3, CuCl2. Số cặp chất tdụng với nhau là: A. 5 B. 6
C. 7 D. 8
7. Ion kim loại Y2+ có tính oxi hoá mạnh hơn ion kim loại X+. Phản ứng nào đúng:
A. 2X + Y2+  2X+ + YB. X + Y2+  X+ + Y
C. 2X+ + Y  X+ + Y D. X+ + Y  X + Y2+
8. Biết rằng Fe phản ứng với dung dịch HCl cho ra Fe 2+ nhưng HCl không tác dụng với Cu; HNO3 tác
dụng với Cu cho ra Cu 2+ nhưng không tác dụng với Au cho ra Au 3+ .Sắp các chất oxi hóa Fe2+ ,H+ Cu2+ ,
NO3- , Au3+ theo thứ tụ độ mạnh tăng dần:
A. H+ < Fe2+ < Cu2+ < NO3- < Au3+
B. NO3- < H+< Fe2+ < Cu2+C. Fe2+ < H+ < Cu2+ < NO3- < Au3+
D. H+ < Fe2+ < Cu2+ < Au3+ < NO3Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các 4 câu tiếp theo. X là hỗn hợp rắn gồm BaO ; Al 2O3 ; Fe2O3 và CuO.
Cho X vào nước dư được dung dịch A và rắn B. Sục CO 2 vào dung dịch A thấy có kết tủa D. Rắn B tan
một phần trong dung dịch NaOH dư, còn lại rắn E. Dần một luồng CO dư qua E nung nóng được rắn
F.
9. Kết tủa D là :
A. Al(OH)3
B. BaCO3
C. Al(OH)3 và BaCO3
D. Fe(OH)3
10. Rắn B là hỗn hợp gồm :
A. Fe2O3 và CuO
B. Al(OH)3; Fe2O3; CuO C. Fe2O3; Al2O3; CuO
D.Fe(OH)3; Al2O3; CuO
11. Chất rắn E:
A. Fe2O3 và Al2O3 B. Fe2O3; CuO
C. CuO; Al2O3
D.

Al2O3
12. Chất rắn F có đặc điểm nào dưới đây:
A. Tan hết trong dung dịch CuSO4 dư
B. Tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư
C. Tan hết trong dung dịch FeCl3
D. Tan hết trong dung dịch NaOH dư
13. Chọn phát biểu đúng:
A. Một chất có tính khử gặp một chất có tính oxi hoá thì nhất thiết phải xảy ra phản ứng oxi hoá khử
B. Hợp chất sắt ( III ) chỉ có tính oxi hoá
C. Hợp chất sắt ( II ) chỉ có tính khử
3+
2+
D. Fe có tính oxi hoá yếu hơn Mg
14. Cho bột Zn vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và
chất rắn Y. Phát biểu luôn đúng là:
A. Chất rắn Y gồm Ag và Cu
B. Dung dịch X chỉ chứa Zn(NO3)2
C. Chất rắn Y có thể có Cu hoặc Ag
D. Dung dịch X có ít nhất 1 muối
15. Cho 3 cặp oxi hóa khử Cu2+ /Cu , NO3 -/NO , Au3+ / Au sắp xếp trên dãy hoạt động như sau
Trong 3 phản ứng sau : (1)8HNO3 +3Cu 
→ 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (2) 3Cu + 2Au3+ 
→
2+
3Cu + 2Au
(3) 4HNO3 + Au 
→ Au(NO3)3 + NO + 2H2O. Phản ứng nào xảy ra theo chiều mũi tên?
A. Chỉ có 1 và 2
B. Chỉ có 2
C. Chỉ có 3

D. Chỉ có 1 và 3


16. Muối Fe2+ làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra Fe3+ còn Fe3+ tác dụng
với I- cho ra I 2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+ , I2 , MnO4- theo thứ rự độ mạnh tăng dần
A.Fe3+ < I2 < MnO4. B. I2 < Fe3+ < MnO4-.
C. I2 < MnO4- < Fe3+
. D. MnO4-< Fe3+ < I2
17. Cho một đinh Fe vào dd CuSO4 thấy có Cu đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu vào vào dd HgCl 2 có Hg xuất
hiện. Dựa vào các kết quả trên,hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần.
A. Cu < Fe < Hg
B. Cu < Hg < Fe
C. Hg < Cu < Fe
D. Fe < Cu< Hg
0 2+
0 2+
18. Cho biết suất điện động chuẩn: E Cu /Cu = +0.34, E Zn /Zn = -0.76. Kết luận không đúng là:
A. Cu2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn2+.
B. Cu có tính khử yếu hơn Zn
C. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Zn2+. D. Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: Zn + Cu2+ = Zn2+ + Cu
19. Có những pin điện hoá được ghép bởi các cặp oxi hoá-khử chuẩn sau: a. Ni 2+/ Ni và Zn2+/ Zn b.
Cu2+/ Cu và Hg2+/ Hg
c. Mg2+/ Mg và Pb2+/ Pb. Điện cực dương của các pin điện hoá là:
A. Pb, Zn, Hg
B. Ni, Hg, Pb
C. Ni, Cu, Mg
D. Mg, Zn, Hg
20. Biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử Mg 2+/ Mg, Zn2+/ Zn, Sn2+/Sn, Fe2+/ Fe, Cu2+/ Cu lần
lượt là -2.37V; - 0.76V; - 0.14V; - 0.44V; + 0.34V. Quá trình: Sn→ Sn 2+ + 2e xảy ra khi ghép điện cực
Sn với điện cực nào sau đây?

A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Cu
0
0
21. Cho suất điện động chuẩn E của các pin điện hoá: E ( Cu-X ) = 0.46V; E0( Y-Cu ) = 1.1V; E0( ZCu ) = 0.47V ( X, Y, Z là ba kim loại ). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang
phải là:
A. Z, Y, Cu, X
B. X, Cu, Z, Y
C. Y, Z, Cu, X
D. X, Cu, Y, Z
22. Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các:
A. nguyên tử kim loại B. phân tử nước
C. ion
D. electron
23. Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Zn – Cu, nồng độ của các chất trong dd biến đổi như thế
nào:
A. Nồng độ của ion Cu2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn2+ tăng dần
B. Nồng độ của ion Cu2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn2+ giảm dần
C. Nồng độ của ion Cu2+ giảm dần và nồng độ của ion Zn2+ tăng dần
D. Nồng độ của ion Cu2+ tăng dần và nồng độ của ion Zn2+ giảm dần
24. Trong pin diện hoá, sự khử:
A. chỉ xảy ra ở cực âm
B. không xảy ra
C. chỉ xảy ra ở cực dương D. xảy ra ở anot và catot
25. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá là: 2Cr + 3Ni3+ = 2Cr3+ + 3Ni;
E0Cr3+/ Cr = 0 2+
0
0.74; E Ni / Ni = - 0.26. E của pin điện hoá là: A. 1,0

B. 0,48
C. 0,78
D. 0,98
26. Trong pin điện hoá Zn – Cu, phản ứng xảy ra ở cực dương:
A. Cu → Cu2+ + 2e
B. Cu2+ + 2e → Cu
C. Zn → Zn2+ + 2e
D. Zn2+ + 2e → Zn
27. Pin nhỏ dùng trong dồng hồ đeo tay là pin bạc oxit - kẽm.
Phản ứng xảy ra trong pin có thể viết như sau: Zn(r) + Ag2O(r) + H2O(l) → 2Ag(r) + Zn(OH)2
Như vậy, trong pin bạc oxit - kẽm:
A. Kẽm bị oxi hoá và là anot
B. Kẽm bị khử và là catot
C. Bạc oxit bị khử và là anot
D. Bạc oxit bị oxi hoá và là catot
28. Cho các cặp oxi hóa khử sau: Fe 2+/Fe; I2/2I-; Fe3+/Fe2+ với tính oxi hóa tăng dần theo thứ tự: Fe 2+, I2,
Fe3+. Dung dịch nào đổi màu trong các trường hợp sau:
A. Thêm dd Fe2+ và dd I2 ( màu nâu).
B. Thêm dd Fe3+ và dd I- ( không nâu).
C. Thêm kim loại Fe2+ vào dd Fe3+ ( vàng nâu) D. Thêm kim loại Fe vào dd Fe2+ (lục nhạt)
29. Cho hỗn hợp gồm a mol Zn và b mol Fe vào dung dịch chứa c mol CuSO 4. Kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X và chất rắn Y là một hỗn hợp kim loại. Kết luận không đúng là:
A. Có thể c ≤ a
B. Có thể a < c < a + b
C. Trong chất rắn Y có c mol Cu
D. Trong dung dịch X có b mol Fe2+
30. Cho hh bột KL: a mol Mg, b mol Al, pứ với dd hh chứa c mol Cu(NO 3)2 , d mol AgNO3 Sau pứ thu
được rắn chứa 2 kim loại. Biểu thức liên hệ a,b,c,d:
A. 2a + 3b = 2c + d
B. 2a + 3b ≤ 2c – d C. 2a + 3b ≥ 2c – d

D. 2a + 3b ≤ 2c + d


31. Cho a gam hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4 thu được b gam chất rắn Y . Biết b
< a . Kết luận luon đúng là:
A. Dung dịch thu được có chứa 2 muối.
B. Trong chất rắn Y
có Cu và Zn dư
C. Chất rắn Y có thể có 3 kim loại
D. Sau phản ứng muối đồng

32. Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu 2+ và c mol Ag+, kết thúc phản ứng thu được dung dịch
chứa 2 muối. Kết luận đúng là:A. c/3 ≤ a ≤ b/3 B. c/3 ≤ a ≤ c/3 + 2b/3
C. c/3 ≤ a < c/3 + 2b/3


D. 3c a 2b/3
→ CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy :
33. Phản ứng Cu + 2 FeCl3 
A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại.
B. đồng kim loại có thể khử
3+
Fe thành sắt kim loại.
C. đồng kim loại có thể khử Fe3+ thành Fe2+
D. Đồng kim loại có thể oxi hóa Fe2+
→ Fe( NO3 )3 + Ag cho thấy
34. Từ phản ứng hóa học sau : Fe( NO3 ) 2 + AgNO3 
2+
A. Fe có tính khử mạnh hơn Ag.
B. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+

C. Fe2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+
D. Ag+ có tính khử yếu hơn Fe2+
24. Cho 0,01mol Fe vào 50ml dd AgNO 3 1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu
được là:
A) 5,4g
B) 2,16g
C) 3,24g
D) 2,34g.
26. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe (trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dd AgNO 3
1M. Khuấy kĩ cho phứng xảy ra hoàn toàn thu được m g chất rắn. Giá trị của m là: A. 33,95 g. B.
35,20 g. C. 39,35 g. D. 35,39 g.
II. Dạng: Ăn mòn kim loại:
35. Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa, xảy ra :
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng phân hủy.C. Phản ứng hóa hợp.
D. Phản ứng oxi hóa - khử.
36. Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa, xảy ra :
A. Sự oxi hóa ở cực âm.
B. Sự khử ở cực âm.
C. Sự OXH ở cực dương.
D. Sự oxi hóa - khử đều ở cực dương
37. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị ăn mòn
B. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị ăn mòn điện hoá
C. Một vật bằng kim loại nguyên chất thì không bị khử
D. Một vật bằng kim loại nguyên chất có thể bị ăn mòn hoá học
38. Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường là:
A. ăn mòn điện hoá
B. ăn mòn hoá học
C. sự khử kim loại

D. ăn mòn kim loại
39. Trong sự gỉ sét của tấm tôn (xem tôn là sắt tráng kẽm) khi để ngoài không khí ẩm, thì
A. Sắt là cực dương, kẽm là cực âm.
B. Sắt là cực âm, kẽm là cực dương.
C. Sắt bị oxi hóa, kẽm bị khử.
D. Sắt bị khử, kẽm bị oxi hóa.
40. Để hạn chế sự ăn mòn con thuyền đi biển (bằng thép), người ta gắn vào vỏ thuyền (phần ngâm dưới
nước) những tấm kim loại nào dưới đây : A. đồng
B. chì
C. kẽm
D. bạc
41. Trong quá trình ăn mòn vỏ mạn tàu thuỷ (thép) ở khu vực mạn tàu tiếp xúc với nước biển và không
khí, các tạp chất trong thép như Si, C đóng vai trò:A. anot B. catot C. ko có vai trò gì D. không xác
định
42. Ngâm một cây đinh sắt (có quấn dây đồng) vào dung dịch HCl. Hiện tượng quan sát được là :
A. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt cây đinh sắt.
B. Khí thoát ra rất nhanh trên bề mặt dây đồng.
C. Khí thoát trên bề mặt cây đinh sắt và dây đồng đều nhanh như nhau.
D. Không thấy khí thoát ra trên bề mặt đinh sắt cũng như dây đồng
43. Điều kiện xảy ra sự ăn mòn điện hóa là:
A. Tồn tại cặp kim loại khác nhau và một trong hai kim loại là sắt.


B. Kim loại tiếp xúc với môi trường bị nhiễm bẩn.
C. Tồn tại cặp điện cực khác nhau tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.
D. Kim loại không nguyên chất.
44. Sắt là chất có tính khử, ở nhiệt độ thường trong không khí khô và không khí ẩm sắt có bị ăn mòn
không
A. đều bị ăn mòn
B. trong không khí khô không bị ăn mòn, trong không khí ẩm bị ăn mòn

C. đều không bị ăn mònD. trong không khí khô bị ăn mòn, trong không khí ẩm không bị ăn mòn
45. Trong hiện tượng ăn mòn điện hóa thì xảy ra
A. sự oxi hóa ở cực âm B. sự khử ở cực âm C. sự OXH ở cực dương D. sự oxi hóa khử đều ở cực
dương
46. Ăn mòn hoá học thường xảy ra do tác dụng của :
A. Chất khí khô
B. không khí ẩm
C. đung dịch điện li
D. dòng điện
47. Có những cặp kim loại sau đây tiếp xúc với nhau và cùng tiếp xúc với dd điện li: Al -Fe, Cu - Fe,
Fe- Sn, Mg – Fe. Có mấy cặp Fe bị ăn mòn điện hoá: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
48. Hàn thiếc một vật bằng sắt với một vật bằng đồng, có thể có mấy cặp ăn mòn điện hoá:A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
49. So sánh tốc độ thoát khí khi cho một đinh sắt vào dd H 2SO4 1M (1) và cho một đinh sắt vào dd
H2SO4 1M có một ít CuSO4 (2): A. 1 lớn hơn 2
B. 1 bằng 2
C. ko xác định được
D. 2 lớn
hơn 1
50. Cuốn một sợi dây thép vào 1 kim loại rồi nhúng vào dd H 2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra
rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại nào trong số kim loại sau:A. Mg
B. Ag
C. Cu
D. Sn
51. Số pin điện hoá xuất hiện khi để gang, thép trong không khí ẩm là: A.
B. 2 C. 3 D. vô số
52. Khi để gang trong khôpng khí ẩm, ở cực dương:

A. 2H+ + 2e → H2;
B. Fe → Fe3+ + 3e;
C. Fe → Fe2+ + 2e
; D. O2 + 2H2O + 4e →
4OH
MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
A. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT
Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử.
B. nhận proton.
C. bị oxi hoá.
D. cho proton.
Câu 2: Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại
trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 3: Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cr
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 4: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 5: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2.

B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
2+
C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 6: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O.
B. CaO.
C. CuO.
D. K2O.
Câu 7: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO 3 theo phương pháp
thuỷ luyện
A. 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2
B. 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
C. 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2
D. Ag2O + CO → 2Ag + CO2.
Câu 9: Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO 4 có thể dùng kim loại nào
làm chất khử?
A. K.
B. Ca.
C. Zn.
D. Ag.


Câu 10: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được chất rắn gồm

A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 11: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau
phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO. B. Cu, Fe, Zn, Mg.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 12: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Câu 13: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 14: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 15: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Câu 16: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-. B. sự oxi hoá ion Cl-.
C. sự oxi hoá ion Na+.

D. sự khử ion Na+.
Câu 17: Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O.
B. CaO.
C. CuO.
D. K2O.
Câu 18: Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp chất nóng chảy
của kim loại đó là A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 19: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là
A. điện phân dung dịch MgCl2.
B. điện phân MgCl2 nóng chảy.
C. nhiệt phân MgCl2.
D. dùng K khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2.
B. NHIỆT LUYỆN
Câu 1: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3
(ở nhiệt độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào
lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120.
B. 0,896.
C. 0,448.
D. 0,224.
Câu 2: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở
đktc). Khối lượng chất rắn sau phản ứng là
A. 28 gam.
B. 26 gam.
C. 22 gam.
D. 24 gam.

Câu 3: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.
Câu 4. Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al 2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu
được 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y). Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư
thu được V lít H2 (đkc). Giá trị V là
A. 5,60 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 2,24 lít.
C. ĐIỆN PHÂN
Câu 1. Khi cho dòng điện một chiều I = 2A qua dung dịch CuCl 2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát
ra ở catod là
A. 40 gam.
B. 0,4 gam.
C. 0,2 gam.
D. 4 gam.
Câu 2. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện
3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là
A. CuSO4.
B. NiSO4.
C. MgSO4.
D. ZnSO4.


Câu 3. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO 3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH=
2. Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:

A. 0,54 gam.
B. 0,108 gam.
C. 1,08 gam.
D. 0,216 gam.
Câu 4: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở
catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag + còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung
dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)
A. 0,429 A và 2,38 gam.
B. 0,492 A và 3,28 gam.
C. 0,429 A và 3,82 gam.
D. 0,249 A và 2,38 gam.
Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng
điện là 0,402A. Nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch sau điện phân là
A. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M.
B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.
C. AgNO3 0,1M
D. HNO3 0,3M
Câu 8: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có
cường độ 6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:
A. Zn.
B. Cu.
C. Ni.
D. Sn.
Câu 9: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu
được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%.
Khối lượng catot tăng là
A. 1,28 gam.
B. 0,32 gam.
C. 0,64 gam.
D. 3,2 gam.

Câu 10. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot
và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là
A. NaCl.
B. CaCl2.
C. KCl.
D. MgCl2.
D. DẠNG : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUỐI (thuỷ luyện)
Câu 1. Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO 4. Cho dần dần mạt sắt
vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là:
A. 0,65g.
B. 1,2992g.
C. 1,36g.
D. 12,99g.
Câu 2. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt
ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít
của dung dịch CuSO4 đã dùng là:
A. 0,25M.
B. 0,4M.
C. 0,3M.
D. 0,5M.
Câu 3. Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO 4. Phản ứng xong lấy lá kẽm ra khỏi
dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm
trước phản ứng. Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là:
A. 80gam
B. 60gam
C. 20gam
D. 40gam
Câu 4. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO 4 2M. Sau một thời gian
lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,27M

B. 1,36M
C. 1,8M
D. 2,3M
Câu 5. Ngâm một lá kẽm trong dung dịch muối sunfat có chứa 4,48 gam ion kim loại điện tích 2+. Sau
phản ứng, khối lượng lá kẽm tăng thêm 1,88 gam. Công thức hoá học của muối sunfat là
A. CuSO4.
B. FeSO4.
C. NiSO4.
D. CdSO4.
Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 108 gam.
B. 162 gam.
C. 216 gam.
D. 154 gam.


Câu 7. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau một thời gian lấy
thanh nhôm ra cân nặng 51,38 gam. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?
A. 0,64gam.
B. 1,28gam.
C. 1,92gam.
D. 2,56gam.
Câu 8. Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy
vật ra khỏi dung dịch thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là
A. 27,00g
B. 10,76g
C. 11,08g
D. 17,00g
E. DÃY ĐIỆN HÓA
Câu 1: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của

chúng là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Câu 2. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO 3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2. B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2. D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 3. Muối có khả năng khử AgNO3 thành Ag là muối nào trong số các muối sau ?
A. NaNO3
B. Al(NO3)3
C. Fe(NO3)2
D. Cu(NO3)2
Câu 4. Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta
thu được dung dịch A và Cu. Như vậy trong dung dịch A có chứa:
A.HCl, FeCl2, FeCl3 .
B. HCl, FeCl3, CuCl2
C. HCl, CuCl2, FeCl3
D. HCl, CuCl2, FeCl2.
2+
2+
Câu 5. Cho các ion kim loại: Zn , Sn , Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
2+
2+
2+
2+
2+

C. Zn > Sn > Ni > Fe > Pb .
D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
o
o
Câu 6. Cho E Zn / Zn =-0,76V, E Pb / Pb =-0,13V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Zn-Pb là
A. +0,63V
B. - 0,63V
C. - 0,89V
D. +0,89V
2+

2+

Câu 7. Cho hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối là Cu(NO 3)2 và
AgNO3 thu được chất rắn A chứa 3 kim loại. Ba kim loại đó là :
A. Fe, Al, Ag
B. Ag, Fe, Cu
C. Cu, Al, Fe
D. Al, Ag, Cu
Câu 8. Ngâm một lá sắt trong 250 ml dd Cu(NO 3)2 0,2 M đến khi kết thúc phản ứng , lấy lá sắt ra cân
lại thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 % so với khối lượng ban đầu. Khối lượng lá sắt trước phản ứng là
A. 32 g
B. 50 g
C. 0,32 g
D. 0,5 g
Câu 9. Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag+. Sau khi pứ kết thúc thu được
dd chứa 2 ion kim loại . Tìm đk về b ( so với a, c, d ) để được kết quả này .
A. b < c - a
B. b < a - d/2
C. b ≤ c - a + d/2

D. b ≥ c - a + d/2
Câu 10. Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl 2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn phần dung dịch sau
phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối thu được trong X là
A. 19,5 gam
B. 14,1 gam
C. 17 gam
D. 13,1 gam
III. Dạng: Điện phân:
53. Điện phân dung dịch chứa NaCl và HCl có thêm vài giọt quỳ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như
thế nào trong quá trình điện phân? A. Đỏ sang tím B. Đỏ sang tím rồi sang xanh
C. Đỏ sang
xanh D. Chỉ một màu đỏ
54. Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, thì :


A. Nồng độ dung dịch CuCl2 không đổi.
B. Nồng độ dung dịch CuCl2 giảm dần.
C. Nồng độ dung dịch CuCl2 tăng dần.
D. Màu xanh của dung dịch CuCl 2 chuyển dần sang
đỏ.
55. Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và H2SO4 với cả 2 điện cực đều bằng Cu. Thành phần dung dịch
và khối lượng các điện cực thay đổi như thế nào trong quá trình điện phân? Giả sử thể tích dd thay đổi
ko đáng kể.
A. Trong dung dịch, C(H2SO4) tăng dần, C(CuSO4) giảm dần, khối lượng catot tăng, khối lượng anot
giảm.
B. Nồng độ dd H2SO4 và CuSO4 không đổi, khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
C. Nồng độ dd H2SO4 không đổi, CuSO4 giảm dần. Khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm.
D. Nồng độ dd H2SO4, CuSO4 đều không đổi, khối lượng 2 điện cực không đổi.
56. Điện phân dung dịch chứa CuSO 4 và NaCl với số mol nCuSO4 < nNaCl , dung dịch có chứa vài

giọt quỳ. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện
phân?
A. Tím sang đỏ
B. Đỏ sang xanh
C. Xanh sang đỏ
D. Tím sang xanh
57. Phương pháp nào dùng trong công nghiệp để điều chế những kim loại cần độ tinh khiết cao:
A. thuỷ luyện
B. nhiệt luyện
C. nhiệt phân muối nitrat
D. điện phân
58. Điện phân với điện cực trơ một dung dịch chưá NaCl và NaOH.pH của dung dịch sẽ thay đổi như
thế nào trong quá trình điện phân? giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
A. pH tăng tới một giá trị nhất định sau đó không thay đổi
B. pH lúc đầu giảm sau đó tăng
C. pH lúc đầu tăng sau đó giảm
D. pH tăng dần từ đầu đến cuối
59. Điện phân dd nào sau đây sẽ thu được kim loại tương ứng:
A. MgCl2
B. AgNO3
C. BaCl2
D. AlCl3
60. Khi điện phân dd nào sau đây thì lúc đầu ở cực âm ko có khí thoát ra:
A. HCl
B. KOH
C. Ba(NO3)2
D. CuSO4
61. Trong thùng điện phân dd NaCl để điều chế NaOH, dương cực được làm bằng than chì mà không
làm bằng sắt vì lý do nào sau đây:
A. Than chì dẫn điện tốt hơn sắt

B. Than chì không bị khí clo ăn mòn
C. Than chì không bị dd NaCl phá hủy
C. lý do khác
62. Khi điện phân ddCuSO4 thấy khối lượng catot tăng bằng khối lượng anot giảm, điều này chứng tỏ
A. anot trơ
B. anot bằng Zn
C. anot bằng Cu
D. catot trơ
63. Nhận định luôn đúng:
A. Khi điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 + NaCl thì pH của dung dịch không đổi.
D. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp HCl + NaCl thì pH của dd tăng dần.
C. Khi điện phân dung dịch ZnSO4 pH của dd tăng dần
D. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dd giảm dần



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×