Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

kiểm tra fe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.92 KB, 4 trang )

1) Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26.Cấu

hình e của X,chu kỳ, nhóm trong hệ thống
tuần hoàn lần lượt là:
A.1s22s22p63s23p63d6,chu kỳ 3 nhóm VIB.
B. 1s22s22p63s23p63d64s2,chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. 1s22s22p63s23p63d5,chu kỳ 3 nhóm VB.
D. 1s22s22p63s23p63d64s2,chu kỳ 4 nhóm VIIIB.
2) Cho 2 kim loại nhôm và sắt
A.Tính khử của sắt lớn hơn của nhôm.
B. Tính khử của nhôm lớn hơn của sắt.
C. Tính khử của sắt và nhôm bằng nhau.
D. Tính khử của nhôm và sắt phụ thuộc vào tác
chất tác dụng nên không thể so sánh được.
3) Đốt một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đó
để nguội và cho vào bình một lượng dư dd HCl,
người ta thu được dd X. Trong dd X có chứa những
chất nào sau đây:
A.FeCl2, HCl.
B. FeCl3, HCl.
C. FeCl2, FeCl3, HCl.
D. FeCl2, FeCl3.
4) Cho 2 lá sắt (1) và (2). Cho lá (1) tác dụng hết
với khí clo . Lá (2) tác dụng hết với dd HCl.Hãy
chọn câu phát biểu đúng.
A. Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl 2.
B. Trong cả hai trường hợp đều thu được FeCl 3.
C. Lá (1) thu được FeCl3, lá (2) thu được FeCl2.
D. Lá (1) thu được FeCl2, lá (2) thu được FeCl3.
5) Chọn phương trình điều chế FeCl2 đúng.
A.


Fe
+
Cl2

FeCl2
B. Fe + 2NaCl  FeCl2 + 2 Na.
C. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu.
C. FeSO4 + 2KCl  FeCl2 + K2SO4.
6) Khi điều chế FeCl2 bằng cách cho Fe tác dụng với
dd HCl. Để bảo quản dd FeCl2 thu được không bị
chuyển hóa thành hợp chất FeCl3, người ta có thể.
A. Cho thêm vào dd một lượng Fe dư.
B. Cho thêm vào dd một lượng kẽm dư.
C. Cho thêm vào dd một lượng HCl dư.
D.Cho thêm vào dd một lượng HNO3 dư.
7) Tìm câu phát biểu đúng:
A.Fe chỉ có tính khử,hơp chất sắt ba chỉ có tính oxi
hóa, hợp chất sắt hai chỉ có tính khử.
B. Fe chỉ có tính oxi hóa,hơp chất sắt ba chỉ có tính
oxi hóa, hợp chất sắt hai chỉ có tính khử.
C. Fe chỉ có tính khử,hơp chất sắt ba chỉ có tính oxi
hóa, hợp chất sắt hai chỉ có tính oxi hóa.
D. Fe chỉ có tính khử,hơp chất sắt ba chỉ có tính oxi
hóa, hợp chất sắt hai vừa có tính khử vừa có tính oxi
hóa.
8) Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và
đồng trong dd HNO3 loãng thu được 0,896 lít NO
(lẩn phẩm khử duy nhất).Vậy thành phần % sắt và
đồng trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:


A. 63,2% và 36,8%.
B. 36,8% và 63,2%.
C. 50% và 50%.
D. 36,2% và 63,8%.
9) Cho Fe vào dd AgNO3 dư, sau phản ứng xảy ra hoàn
toàn ta thu được dd X và kết tủa Y. Trong dd X có
chứa:
A.Fe(NO3)2,AgNO3.
B. Fe(NO3)3,AgNO3.
C. Fe(NO3)2,AgNO3, Fe(NO3)3.
D. Fe(NO3)2
10) Có các kim loại Cu, Ag, Fe và các dd muối .
Cu(NO3)2,AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại nào tác dụng
được với cả ba dd muối?
A. Fe
B.Cu, Fe
C.Cu
D. Ag.
11) Ngâm một đinh sắt sạch trong dd chứa hh gồm .
Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. PTPU xảy ra là:
A. 2Fe(NO3)3 + Fe  3Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)2 + Fe  Fe(NO3)3.
C. Phương trình ở A, B đều xảy ra.
D. Phương trình ở A, B đều không xảy ra.
12) Khi cho Fe nóng đỏ vào hơi nước:
A. Sắt không tác dụng với hơi nước vì sắt không tan
trong nước.
B. Tùy nhiệt độ Fe tác dụng với hơi nước tạo ra H2,
FeO hoặc Fe3O4.
C. Sắt tác dụng với hơi nước tạo ra Fe2O3.

D. B, C đúng.
13) Khi cho sắt vào dd HNO3 đặc, nóng, dư. Fe sẽ tác
dụng theo pt:
A. Fe + 2HNO3  Fe(NO3)2 + H2.
B. 2Fe + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2.
C. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)2 + 4NO2 + 4H2O.
D. Fe + 6HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
14) Xét ptpu:
FeCl2 Fe FeCl3. X, Y lần lượt là:
A. AgNO3 dư, Cl2.
B. FeCl3 , Cl2.
C. HCl, FeCl3.
D. Cl2 ,FeCl3.
15) Cho20 gam Fe vào dd HNO3 loãng chỉ thu được
sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, còn dư 3,2 gam Fe, Thể tích NO thu được ở
đktc là:
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít
D. 11,2 lít.
16)Kim loại Fe có tính chất:
A.Dẫn nhiệt và điện kém đồng và bạc.
B. Dễ bị rỉ do phản ứng với oxi tạo oxit sắt.
C. Có tính khử mạnh hơn đồng.
D. Không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc
nguội.
E.A, C,D đều đúng.
17) Nhúng lá sắt vào các dd muối sau:
1. Cu(NO3)2

2.AgNO3, 3.Fe(NO3)3
4. Zn(NO3)2
Sắt phản ứng với dd:
A. 1,3
B. 1,2
C. 1,2,3
D.1,2,3,4.
18) Sắt có tỉnh khử yếu hơn nhôm, có thể nhận thấy
điều này qua phản ứng:


A. Sắt không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4
đặc nguội.
B. Sắt bị nhôm đẩy ra khỏi oxit sắt.
C.Nhôm phản ứng được với dd kiềm, sắt không cho
phản ứng này.
D. Sắt có điện tích hạt nhân lớn hơn nhôm.
E. Sắt dễ bị ăn mòn, nhôm khó bị ăn mòn.
19) Có 5 ống nghiệm đựng riêng biệt các dd loãng:
Cu(NO3)2, FeSO4, Al2(SO4)3 , NH4Cl,FeCl3. Chọn 1
trong những chất sau để phân biệt những chất trên.
A. NaOH
B. qùy tím
C. BaCl2
D. AgNO3
20) Điều nào khẳng định sai:
A. Sắt có khẳ năng tan trong dd FeCl3 dư.
B. Cu có khẳ năng tan trong dd FeCl3 dư.
C. Sắt có khẳ năng tan trong dd CuCl2 dư.
D. Cu có khẳ năng tan trong dd FeCl2 dư.

21) Một oxit sắt tác dụng với dd axit nitric đặc nóng,
không thấy khí nào thoát ra. Oxit này là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. A,B đúng.
22) Phản ứng Cu + FeCl3 CuCl2 + FeCl2. Cho thấy:
A. Đồng có tính khử mạnh hơn sắt.
B. Đồng có tính oxi hóa yếu hơn sắt.
C.Cu khử được Fe3+ thành Fe2+.
D. Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn Fe2+
23) Sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ cao hơn 570oC thì
tạo ra sản phẩm:
A. FeO + H2
B. Fe2O3 + H2
C. Fe3O4 + H2
D. Fe(OH)2+ H2
24) Gang và thép là những hợp kim của sắt. Gang và
thép có những điểm khác biệt nào sau đây:
A.Hàm lượng cacbon trong gang nhiều hơn trong thép.
B. Thép dẻo và bền hơn gang.
C. Gang giòn và cứng hơn thép.
D. A,B,C đúng.
25) có 5dd mất nhãn sau: NH4Cl, FeCl2, FeCl3, AlCl3
và MgCl2. Thuốc thử dùng để nhận biết từng dd trên:
A. dd HCl
B. dd NaOH
C. dd NH3
D.không thể nhận biết các dd trên chỉ bằng 1 thuốc thử.
26) Hòa tan 4,66 g hợp kim Fe – Zn vào dd axit thấy

thoát ra 1,792 lít khí ( đktc). Khối lượng Zn trong hợp
kim là:
A. 3,36g
B. 13g
C. 1,3g
D. 3,54g
27) Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe2O3 rồi đun nóng trong đk
không có không khí để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm
hoàn toàn. Sau pu ta thu đc m gam chất rắn. giá trị của
m là:
A : 2,24g
B. 4,08g
C. 10,2g
D. 0,224g
28) Tinh thể hợp chất hh Fe3C được gọi tên là:
A. hematit
B. xêmentit C.manhetit
D.xiderit
29) Nguyên liệu dùng để sản xuất thép là :
A. Gang
B. quặng hematit
C. quặng manhetit
D. quặng pirit

30) Chỉ ra nội dung nói sai khi nói về gang trắng :
A. chứa nhiều tinh thể cacbon ( dưới dạng than chì)
B. Rất giòn
C. Dùng để luyện thép
D. Là hợp kim sắt – cacbon và một số nguyên tố khác.
31) Chỉ ra nội dung nói sai khi nói về gang xám :

A. chứa nhiều tinh thể xementit
B. cứng và giòn hơn gang trắng
C. Khi nóng chảy là chất lỏng linh động
D. khi từ gang lỏng hóa rắn thì giảm thể tích.
32) Quá trình sản xuất gang từ quặng sắt đuợc thực
hiện trong :
A lò cao
B lò quay
C. lò phun
D. lò điện
Câu 33: Có 4 kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Mg,
Fe. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt được từng
chất:
A. Dung dịch NaOH; phenolphtalein.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. Dung dịch HCl, giấy quỳ xanh.
D. Dung dịch HCl, Dung dịch AgNO3.
Câu 34: Trong phản ứng hoá học:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 +
K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
Vai trò của Fe trong phản ứng là:
A. Chất oxi hoá.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
Câu 35: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4
loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để

lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 36: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe
thành Fe3+?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. FeCl3.
D. Hg(NO3)2.
Câu 37: Ở điều kiện thích hợp, Fe phản ứng được
với: 1. Nước; 2. Hiđro; 3. Oxi; 4. Halogen; 5. Kẽm;
6. Axit; 7. Muối.
Những phản ứng nào có thể xảy ra.
A. 2, 3, 4, 5, 6, 7.
B. 3, 4, 5, 6, 7.
C. 2, 3, 4, 6, 7.
D. 1, 3, 4, 6, 7.
Câu 38: Trong 3 oxit FeO; Fe2O3; Fe3O4, oxit nào
tác dụng với HNO3 cho ra khí:
A. Chỉ có FeO.


B. Chỉ có Fe2O3.
C. Chỉ có Fe3O4.
D. FeO và Fe3O4.
Câu 39: Gang là hợp kim của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
Câu 40: Có 3 kim loại là Al; Ag; Fe. Cho biết từng

phương pháp nào sau đây nhận biết được từng loại
kim loại:
A. Dùng dung dịch NaOH.
B. Dùng dung dịch NaOH và HCl.
C. Dùng dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch AgNO3.
Câu 41: Thép là hợp chất của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
Câu 42: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho
A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1
dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng
với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Hãy
xác định các chất có trong A1; B1; C1; A2:
A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2:
Fe; Al; Al2O3).
B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1:
H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1:
H2); (A2: Fe; Al).
D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1:
H2); (A2: Fe; Al2O3).
Câu 43: Tìm hệ số cân bằng của Fe2(SO4)3 và
MnSO4 trong phản ứng sau:
Fe SO4 + KMnO4 + H2SO4→ Fe2(SO4)3 + K2SO4 +
MnSO4 + H2O.
A. 5 và 1.
B. 5 và 2.

C. 2 và 5. D. 10 và 2.
Câu 44: Chọn 1 sơ đồ đúng nêu được nguyên tắc
sản xuất gang theo nguyên tắc dùng CO khử oxit sắt
ở t0 cao:
A. Fe3O4 → FeO → Fe2O3 → Fe.
B. FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → Fe.
C. Fe2O3 → FeO → Fe3O4 → Fe.
D. Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe.
Câu 45: Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng
thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra.
Oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 46: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4

loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để
lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 47: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ
hết tạp chất.
Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí
màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng
với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện
(không tan trong axit).
Quặng đó là:

A. Xiđêrit (FeCO3).
B. Manhetit (Fe3O4).
C. Hematit (Fe2O3).
D. Pirit (FeS2).
Câu 48: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra
một chất khí không màu bị hoá nâu trong không
khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 49: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng
màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể
dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 49: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được
axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả
hiện tượng quan sát được.
A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển
sang màu vàng.
B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không
màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu
đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện
trở lại thành dung dịch có màu hồng.
Câu 50: Tìm phản ứng chứng minh hợp chất sắt (II)

có tính khử:
A. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
B. Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O.
C. 3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NO.
D. FeO + CO → Fe + CO2.
Câu 51: Lần lượt đốt nóng FeS2; FeCO3; Fe(OH)2;
Fe(NO3)3 trong không khí đến khối lượng không
đổi. Một số học sinh nêu nhận xét:
A. Sản phẩm rắn của các thí nghiệm đều giống
nhau.
B. Mỗi thí nghiệm tạo một sản phẩm khí khác nhau.
C. Chất có độ giảm kim loại nhiều nhất là
Fe(NO3)3.
D. Nếu lấy mỗi chất ban đầu là 1 mol thì tổng số
mol khí và hơi thoát ra là 8 mol.


Nhận xét nào đúng? (Ghi Đ). Nhận xét nào sai?
(Ghi S).
Câu 52: Cho bột sắt vào cốc chứa H2SO4 ở nhiệt độ
thích hợp, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn
được dung dịch A, rắn B và khí C. Dung dịch A
chứa:
A. FeSO4 và H2SO4.
B. FeSO4 và Fe2(SO4)3.
C. FeSO4.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 53: Để phân biệt 4 chất rắn mất nhãn Al; Fe;
Mg; Ag có thể tiến hành các thí nghiệm theo trình
tự:

A. Dùng H2O, rồi dùng dung dịch HCl.
B. Dùng dung dịch NaOH, rồi dùng dung dịch
HNO3.
C. Dùng dung dịch HCl, rồi dùng dung dịch NaOH
dư.
D. Dùng dung dịch H2SO4 loãng, rồi dùng nước
NH3 dư.
Câu 54: Chỉ ra cấu hình electron của Fe2+. Biết Fe
nằm ở ô thứ 26 trong bảng tuần hoàn.
A. 1s22s22p63s23p64s23d4.
B. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p64s23d54s1.
D. 1s22s22p63s23p64s23d44s2.
Câu 55: Để phân biệt hai chất rắn mất nhãn Fe3O4
và Fe2O3, ta có thể dùng hoá chất nào dưới đây:
A. Dung dịch NaOH.
B. Dung dịch FeCl3.
C. Dung dịch HCl.
D. Dung dịch HNO3.
Câu 56: Trong điều kiện không có không khí, sắt
cháy trong khí clo cho ra hợp chất A. Có thể nhận
biết thành phần và hoá trị các nguyên tố trong A
bằng các trình tự:
A. Dùng nước; dùng dung dịch AgNO3 và dung
dịch NaOH.
B. Dùng dung dịch HCl; Dùng dung dịch NaOH.
C. Dùng dung dịch HCl; Dùng dung dịch AgNO3.
D. Dùng dung dịch HNO3; Dùng dung dịch H2SO4
loãng.
Câu 57: Những quặng tự nhiên quan trong nhất của

sắt là:
A. Quặng hematit.
B. Quặng manhetit.
C. Quặng criolit.
D. Quặng xiđerit.
Hãy chỉ ra ý nêu sai.
Câu 58: Có 4 kim loại để riêng biệt: Al, Ag, Mg,
Fe. Chỉ dùng 2 thuốc thử có thể phân biệt được từng
chất:
A. Dung dịch NaOH; phenolphtalein.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
C. Dung dịch HCl, giấy quỳ xanh.

D. Dung dịch HCl, Dung dịch AgNO3.
Câu 59: Phản ứng nào sau đây không phải phản
ứng oxi hoá - khử:
A. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S .
B. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2.
C. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
D. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Câu 60: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần
màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu
xanh.
C. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch có màu
xanh.
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có màu xanh.
Câu 61 Nhận xét về tính chất hoá học của các hợp

chất Fe(II) nào dưới đây là đúng?
Hợp chất Tính axit - bazơ Tính oxi hoá - khử
A. FeO Axit Vừa oxi hoá vừa khử
B. Fe(OH)2 Bazơ Chỉ có tính khử
C. FeCl2 Axit Vừa oxi hoá vừa khử
D. FeSO4 Trung tính Vừa oxi hoá vừa khử.
Câu 62: Hiện tượng nào dưới đây được mô tả
không đúng?
A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu
thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu
B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch
AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch màu xanh nhạt.
C. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4
thấy hình thành dung dịch màu vàng nâu.
D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung
dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh.
Câu 63: Cho 0,1mol FeO tác dụng hoàn toàn với
dung dịch chứa HNO3 dư. Cô cạn dung dịch thu
được bao nhiêu gam muối khan?
A. 24,2g.
B. 18g.
C. 8g.
D. 16g.
Câu 64: Cho 1,4g sắt phản ứng với 30ml dung dịch
AgNO3 2M. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thì lượng bạc thu được sau phản ứng là:
A. 5,4g Ag.
B. 6,48g Ag.
C. 8,1g Ag.
D. 10,8g Ag.

Câu 65: Hoà tan hết 2,8g sắt trong dung dịch
AgNO3 thì:
A. Thu được 10,8g bạc.
B. Thu được 16,2g bạc.
C. Thu được tối đa 10,8g bạc.
D. Thu được tối đa 16,2g bạc



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×