Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài gẩng dự thi tự tình lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.58 KB, 18 trang )

1


Tự Tình II
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
•Quê : Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở
Thăng Long.
•Cuộc đời: lận đận, tình duyên gặp nhiều
ngang trái.
•Con người: Sắc sảo, cá tính và rất bản lĩnh.
•Phong cách thơ độc đáo, đa dạng:
+Thanh tục lỡm đời
+Trữ tình thống thiết
Minh Trung

2


Tự Tình II
2. Tác phẩm
a.Xuất xứ
Tự tình II nằm trong chùm thơ
Tự tình (3 bài )
b. Chủ đề
Bi kịch tâm trạng, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương
trước cuộc đời

3



Tự Tình II
II. Đọc- hiểu văn bản

Tự Tình II
Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non.
Chén rượu hương đưa say lại tỉnh ,
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn.
Xiên ngang mặt đất rêu từng đám ,
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn.
Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại,
Mảnh tình san sẻ tí con con !
4


Tự Tình II
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Hai câu đề
“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn
Trơ cái hồng nhan với nước non”
_Thời gian: +Đêm khuya
 là thời khắc con người sống với chính bản thân mình nên
phù hợp để bộc lộ tâm trạng.
+ Âm thanh: “Văng vẳng trống canh dồn””:
thể hiện bước đi vội vã, gấp gáp của thời gian
tâm trạng lo âu, buồn bã
5


Tự Tình II

1. Hai câu đề
_Không gian:
+ “Nước non”: Gợi không gian mênh mông, vô tận
_Con người:
“trơ cái hồng nhan”

6


Tự Tình II
1. Hai câu đề
+“Cái+ hồng nhan”
 Cách kết hợp từ độc đáo gợi thân phận thấp hèn, rẻ rúng,
bẽ bàng của người phụ nữ.
+Đảo ngữ: Đưa từ “trơ” lên đầu câu
 nhấn mạnh sự cô độc, bản lĩnh gan lì như thách đố.
Cái hồng nhan >< nước non
+Đối:
 tô đậm cảm giác cô đơn trống vắng.
7


1. Hai câu đề
Tóm lại, hai câu đề thể hiện tâm trạng gì
của Xuân Hương?

 Sự trơ trọi, lẻ loi, chua xót, bẽ bàng của con
người trước không gian bao la, rộng lớn.

8



Tự Tình II
2. Hai câu thực
“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh
Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”
_Say lại tỉnh: Càng uống càng tỉnh, càng đau.

Luẩn quẩn, bế tắc của số phận

9


Tự Tình II
2. Hai câu thực
Trăng xế: • Trăng đang tàn.
• Sự tàn tạ của tuổi xuân
Trăng khuyết chưa tròn:
Không trọn vẹn
 Nghệ thuật ẩn dụ : tuổi xuân đã trôi qua mà
hạnh phúc vẫn chưa trọn vẹn
Nỗi xót xa cay đắng cho duyên phận dở dang, lỡ làng
10


Tự Tình II
3. Hai câu luận
“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Hình ảnh thiên nhiên:

+Rêu – xiên ngang
+Đá – đâm toạc

Sức sống mạnh
mẽ, đầy nội lực
sắc lạnh, phẫn uất

11


Tự Tình II
3. Hai câu luận
_Nghệ thuật:
“Xiên ngang mặt đất / rêu từng đám
Đâm toạc chân mây / đá mấy hòn”

Động từ mạnh
kết hợp Đối

,Đảo ngữ

Sức sống, sự phản kháng quyết liệt của con người

 Bản lĩnh phi thường và cá tính mạnh mẽ, bướng
bỉnh không chịu khuất phục của Xuân Hương
12


Tự Tình II
4. Hai câu kết

“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình san sẻ tí con con”
+Ngán: ngao ngán, chán chường
+Xuân: •Mùa xuân của thiên nhiên
•Tuổi xuân của con người
+Lại lại: •Lại 1: phụ từ
•Lại 2: động từ

Dùng từ độc đáo

 Ngán ngẩm, chán trường khi mùa
xuân trở lại mang theo tuổi xuân ra đi
13


Tự Tình II
4. Hai câu kết

Mảnh tình : nhá bÐ ,máng manh, dÔ tan vì, mÊt ®i.
San sẻ


l¹i bÞ san sÎ cho ngêi kh¸c.

Nªn cßn l¹i cña m×nh chØ lµ “ tÝ con con ”

Con con
+Nghệ thuật tăng tiến theo hướng giảm dần

 Hạnh phúc dành cho kẻ lẽ mọn vốn ít ỏi nay lại


san sẻ càng trở nên chua chát đắng cay hơn
14


Tự Tình II
4. Hai câu kết

Tâm trạng cay đắng trước hiện thực phũ
phàng.
Đồng thời còn thể hiện khát vọng sống, khát
vọng hạnh phúc của nhà thơ

15


Tự Tình II
III. Tổng kết(ghi nhớ SGK tr19)
•Diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình:
Cô đơn, bẽ bàng

Xót xa, đắng cay

Phẫn uất, phản kháng

Chán chường, buồn tủi

16



Tự Tình II

IV.Củng cố
Câu 1:Hai câu thơ: “Xiên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn”
Góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ gì của nhà thơ?
A

Sự phản ứng đối với thực tại phũ phàng.

B

Sự gắng gượng, vượt lên số phận.

C

Nỗi buồn tủi, uất ức trước bi kịch cuộc sống

D

Cả ba ý trên
17


T Tỡnh II

IV.Cng c
Câu 2: Dòng no nêu nên nét nghệ thuật của đặc sc của bài
thơ?
A


Có những từ ngữ, hình ảnh gây ấn tợng mạnh.

B

Sử dụng nhiều câu khuyết chủ ngữ

C

Sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc.

D

Sử dụng nhiều từ đa nghĩa.



×